Lạ Lùng Nông Dân Dùng Xi Măng Bón Lúa - Tiền Phong
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Chính trị
- Tin tức
- Phóng sự
- Kinh tế
- Thị trường
- Doanh nghiệp
- Đầu tư
- Tài chính - Chứng khoán
- Sóng xanh
- Địa ốc
- Đô thị - Dự án
- Thị trường - Doanh nghiệp
- Nhà đẹp - Kiến trúc
- Chuyên gia - Tư vấn
- Media Địa ốc
- Sức khỏe
- Y khoa
- Thuốc tốt
- Khỏe đẹp
- Giới tính
- Thế giới
- Phân tích - Bình luận
- Chuyện lạ
- Giới trẻ
- Nhịp sống
- Cộng đồng mạng
- Tài năng trẻ
- Pháp luật
- Bản tin 113
- Pháp đình
- Thể thao
- Bóng đá
- Hậu trường thể thao
- Golf
- Người lính
- Xe
- Thị trường xe
- Đánh giá xe
- Cộng đồng xe
- Tư vấn
- Văn hóa
- Tin văn hóa
- Câu chuyện văn hóa
- Sách
- Sổ bụi
- Giải trí
- Sao
- Hậu trường sao
- Video
- Đẹp
- Giáo dục
- Cổng trường
- Tuyển sinh
- Du học
- Khoa học
- Hoa hậu
- Tin tức
- Ảnh
- Video
- Hậu trường hoa hậu
- Bạn đọc
- Điều tra
- Diễn đàn
- Hồi âm
- Nhân ái
- Video
- Thời sự
- Showbiz-TV
- Thời tiết
- Thị trường
- Thể thao
- Quân sự
- Mutex
-
- Nhật báo
- Hàng không - Du lịch
- GOLF QUỐC GIA
- Ảnh
- Podcast
- Longform
- Infographics
- Quizz
- TÂM VIỆT
- Nhịp sống phương Nam
- Nhịp sống Thủ đô
- Tôi nghĩ
- Tết Việt
- Kinh tế
- Đầu tư
- Tài chính - Chứng khoán
- Doanh nghiệp
- Thị trường
Mới đây, VTV đưa tin, việc dùng xi măng làm phân bón lúa của một số nông dân xã Long Hậu, huyện Lai Vung (Đồng Tháp) xuất phát từ sự truyền đạt của ông Lê Văn Nuôi ở cùng xã. Theo đó, trong quá trình làm nhà, ông Nuôi thấy cây cối ven bờ mương có nước xi măng chảy xuống xanh tốt hơn bình thường nên khi rải phân cho lúa, ông đã làm thử một luống để so sánh và thấy lúa ở luống rải xi măng cũng có độ xanh tốt giống như các luống còn lại. Từ đó, ông Nuôi lên quy trình để áp dụng vào thực tế. Thông tin người dân dùng xi măng bón lúa này được cán bộ xã Long Hậu xác nhận.
Trả lời trên báo điện tử Dân trí, ông Trần Văn Hùng - Chủ tịch UBND xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp cho hay đã kiểm tra và phát hiện hộ ông Nguyễn Văn Có đang thử nghiệm việc bón xi măng cho lúa.
Bên cạnh đó, báo này cũng thông tin, hiện ở xã Long Hậu có khá nhiều nông dân đang thử nghiệm 'loại phân bón lạ lùng' trên. Anh Nguyễn Ngọc Trọng xã Long Hậu cho biết, anh đã thử nghiệm bón xi măng cho lúa được 3 vụ. Trung bình với diện tích 1.300m2 anh bón theo tỷ lệ 10kg phân với 10kg xi măng, thời gian bón như bón phân hóa học. “Qua 3 vụ tôi thử nghiệm bón xi măng chung với phân cho lúa, vụ nào năng suất cũng tăng lên từ 200 – 300kg lúa so với diện tích không bón xi măng”, anh Trọng cho biết. Trao đổi về "sáng kiến" lạ này, ông Mai Quốc Hậu - Trưởng Phòng NN&PTNT huyện Lai Vung cho biết: “Phòng Nông nghiệp huyện đã nắm thông tin và theo người dân đang sử dụng phương thức này thì có kết quả. Tuy nhiên, việc này cần nghiên cứu thêm cho nên Phòng đã cử cán bộ đến nắm thông tin và theo dõi. Trong khi đó, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM khẳng định, dùng ximăng làm phân bón lúa về lâu dài sẽ gây hại cho đất, khiến đất không thể trồng được gì nữa Bởi lẽ ximăng sẽ làm gắn kết các thành phần của đất lại với nhau, phá vỡ cấu trúc đất như tính chất giữ nhiệt, giữ ẩm, giữ nước, giữ phân bón của đất. Từ đó, đất ở những khu vực này sẽ bị chai cứng và rất khó cải tạo. PGS.TS Nguyễn Như Hà - trưởng bộ môn Nông hóa, khoa Tài nguyên và Môi trường, ĐH Nông nghiệp Hà Nội cũng cho hay, ximăng không có chất dinh dưỡng gì giúp cây lúa có năng suất cao hay chất lượng tốt hơn, chỉ có thành phần canxi là có thể có tác dụng khử chua. Ximăng có thể có những tác dụng phụ ban đầu giúp chất lượng cây trồng có vẻ như được cải thiện, tuy nhiên về lâu về dài thì nó sẽ gây hại đất. Cùng chung quan điểm, TS Võ Thái Dân, ĐH Nông Lâm cho rằng, ximăng lấy từ đá vôi và có canxi, lân trong thành phần cấu tạo và trong vùng đất phèn, thành phần vôi trong xi măng sẽ giúp nâng độ pH trong đất lên. Và ximăng được tạo ra vì mục đích công nghiệp mà lại được dùng cho nông nghiệp thì không đúng mục đích Theo PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, thay vì dùng xi măng, người nông dân chỉ nên sử dụng canxi, phân hữu cơ để bón để đảm bảo an toàn cấu trúc đất canh tác. Được biết, hiện lãnh đạo xã Long Hậu đã đề nghị các hộ dân tạm ngưng việc bón xi măng cho lúa để chờ sự kiểm nghiệm của ngành chức năng.
Châu Anh (tổng hợp) Xem nhiềuKinh tế
Thủ tướng chỉ đạo 'nóng' lãi vay ngân hàng; số phận bằng lái xe hạng B1, B2
Kinh tế
Lý do các ngân hàng không ngừng tăng lãi suất tiền gửi
Kinh tế
Bổ sung 55.000 tỷ tăng lương cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang
Kinh tế
Bốn chính sách về lương thưởng, tăng tuổi nghỉ hưu có hiệu lực từ tháng 12
Kinh tế
Quỹ ngoại liên tục 'xả' cổ phiếu
MỚI - NÓNGHậu Giang giới thiệu nhân sự bầu làm Bí thư Tỉnh ủy
Xã hội TPO - Ngày 1/12, Tỉnh ủy Hậu Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, thực hiện quy trình giới thiệu và bầu chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang nhiệm kỳ 2020-2025.Lý do nhiều cục hải quan 'về đích' thu ngân sách sớm cả tháng
Kinh tế TPO - Hoạt động xuất nhập khẩu năm nay khởi sắc đã giúp thu ngân sách của nhiều cục Hải quan đến thời điểm này đã cán đích trước cả tháng. Có đơn vị còn đã vượt chỉ tiêu của cả năm.Hà Nội: Hình ảnh đường Nguyễn Tuân rộng 21m dần lộ diện
Nhịp sống Thủ đô TPO - Hiện nay, công tác GPMB tuyến đường Nguyễn Tuân đã gần hoàn thành. Hình ảnh đường Nguyễn Tuân với chiều rộng 21m đã dần lộ diện. diện tích đất đảm bảo xi măng cải tạo lúa cây cối bón phânTừ khóa » Xi Măng Cho Lúa
-
Tranh Cãi Việc Dùng Xi Măng Làm Phân Bón Cho Lúa Xanh Tốt
-
Bón Ximăng Vào Lúa, Lợi Trước Mắt, Hại Lâu Dài? - Báo Tuổi Trẻ
-
Chuyện Lạ: Nông Dân Thi Nhau Bón Xi Măng Cho... Lúa!
-
Nhà Khoa Học, Chuyên Gia Nói Gì Về Việc "bón Xi Măng Cho Lúa"?
-
(VTC14)_Không Sử Dụng Xi Măng Bón Lúa - YouTube
-
Xi Măng Dùng Để Xây Nhà ,Mà Nông Dân Nầy Lấy Dùng Làm Phân ...
-
Bón Xi Măng, Lúa Tăng Năng Suất: "Chỉ Có Thể Là Do Cảm Tính" - PVCFC
-
Nông Nghiệp Lấy Xi Măng Bón Lúa - Báo Thanh Niên
-
Thực Hư Việc Nông Dân Dùng Xi Măng Làm Phân Bón Cho Lúa
-
Dùng Xi Măng Làm Phân Bón: Ý Kiến Của Các Chuyên Gia
-
Vì Nông Nghiệp Bền Vững - BÓN XI MĂNG CHO LÚA - Facebook
-
Thời Sự VTV | Dùng Xi Măng Bón Cho Lúa Và Những Hệ Lụy Khôn Lường!
-
Không Dùng Xi Măng Bón Lúa - Bình Điền – MeKong