Làm Gì để Giảm Chóng Mặt, đau đầu Khi Căng Thẳng?
Có thể bạn quan tâm
1. Nguyên nhân khiến bạn bị chóng mặt, đau đầu khi căng thẳngNội dung
- 2. Cách khắc phục tình trạng chóng mặt, đau đầu khi căng thẳng
Nguyên nhân nội tại khác là từ bên trong cơ thể có liên quan đến tuần hoàn máu. Tuần hoàn máu kém đến não (hay còn gọi là thiểu năng tuần hoàn não) gây ra tình trạng thiếu hụt oxy và dưỡng chất cung cấp cho não bộ ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của hệ thần kinh.
Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân khác khiến chúng ta cảm thấy đau đầu và chóng mặt , cần phân biệt:
- Chấn thương vùng đầu. Bạn có thể bạn gặp những chấn thương bên ngoài và hoặc là chấn thương bên trong. Biểu hiện bệnh là nhanh quên, đau đầu, choáng váng và có cảm giác buồn nôn.
- Hạ đường huyết. Đó là khi lượng đường trong máu quá thấp, không đủ để tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. Lúc này, bạn sẽ cảm thấy đau đầu chóng mặt, ra nhiều mồ hôi hơn, tay chân run rẩy và cảm thấy đói lả người.
- Thiếu máu. Bạn cảm giác chóng mặt, đau đầu, khó thở và chân tay bị tê bì. Cơ thể mệt mỏi, thiếu tập trung
- Bị stress: Tâm trạng của bạn không vui, công việc áp lực, gia đình không hạnh phúc…khiến bạn dễ cáu gắt, hay buồn bực, lúc này bạn cảm thấy bị choáng váng, đau đầu.
2. Cách khắc phục tình trạng chóng mặt, đau đầu khi căng thẳng
Massage: Dùng ngón giữa ấn vào điểm cuối chân mày và di chuyển nhẹ theo vòng tròn khoảng một phút, sau đó đổi chiều xoay. Thực hiện động tác này mỗi ngày trước khi ngủ hoặc khi nằm thư giãn. Xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm rồi xoa quanh mặt; dùng móng tay của 10 đầu ngón tay vuốt ngược tóc từ trước ra sau.
Khi xảy ra cơn chóng mặt, đau đầu. Bạn cần bình tĩnh, nhắm mắt, hạn chế xoay đầu và tìm tư thế thích hợp để nghỉ ngơi. Hãy hít thở sâu và tập trung vào nhịp thở. Chỉ cần tuân thủ như vậy, cơn chóng mặt sẽ nhanh chóng thuyên giảm
Không một mình đi xa, làm việc nặng, leo trèo, điều khiển xe cộ hay máy móc khi bị chóng mặt.
Đau đầu sau mắc COVID-19, chữa thế nào?
Đau đầu cảnh báo dấu hiệu mắc biến thể Omicron
Thay đổi lối sống: luyện tập thể thao hằng ngày, điều độ. Mỗi ngày nên dành ít nhất 30 phút để tập thể dục.
Suy nghĩ lạc quan, tránh nóng giận, lo âu, buồn bực, căng thẳng.
Tránh uống nhiều bia rượu, cà phê. Hạn chế thuốc lá và tiếp xúc với khói thuốc.
Lựa chọn món ăn: Nên ăn nhiều rau lá xanh, hải sản, thịt bò, trái cây tươi giàu vitamin sẽ giúp ích cho tuần hoàn máu trong cơ thể, đẩy lùi chóng mặt và có những giấc ngủ ngon.
Liệu pháp thư giãn: Tự suy nghĩ những cách tích cực, uống một cốc nước lạnh hoặc nước hoa quả để giảm căng thẳng. Hãy ngửi mùi tinh dầu yêu thích và nghe nhạc. Tới nơi có không gian đẹp, đứng thư giãn một mình, hít thở sâu và nhìn tới một điểm ở xa…
Tránh thay đổi tư thế cơ thể đột ngột như đang nằm lại đứng bật dậy hoặc xoay nhanh và liên tục sang 2 bên vì như vậy khiến bạn dễ bị hoa mắt chóng mặt.
Nếu cơn đau đầu, chóng mặt xuất hiện thường xuyên hơn, bạn cần đi khám bác sĩ để có hướng dẫn dùng thuốc điều trị cụ thể.Dùng thuốc kết hợp bấm huyệt chữa đau đầu
Xem thêm video được quan tâm:
WHO cảnh báo các nước không nên xem nhẹ Covid-19
Từ khóa » đau đầu Chóng Mặt Nên Làm Gì
-
Cách Phòng Ngừa Và Giảm Triệu Chứng Chóng Mặt - Vinmec
-
5 Phương Pháp Giảm đau đầu, Chóng Mặt Nhanh Chóng Và Hiệu Quả
-
Đau đầu, Ngất, Hoa Mắt Chóng Mặt Cần Phải Làm Gì?
-
10 Cách Giảm đau đầu Nhanh Chóng, Không Dùng Thuốc | ACC
-
Các Cách Giảm đau đầu đơn Giản An Toàn Tại Nhà - Hapacol
-
Chóng Mặt Là Bị Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị
-
8 Cách Xử Lý Khi Bị Chóng Mặt Hiệu Quả Chỉ Trong 5 Phút - Hello Bacsi
-
Chóng Mặt, Giải Pháp Hết “quay Quay”, Vui Sống Mỗi Ngày - Medinet
-
Chóng Mặt, Buồn Nôn, đau đầu, Mệt Mỏi: Những điều Cần Biết
-
Buồn Nôn đau đầu Chóng Mặt Do đâu? Cách điều Trị Và Phòng Tránh ...
-
Cảm Giác đau, Nhức đầu, Chóng Mặt Buồn Nôn Là Bệnh Gì?
-
Ngủ Dậy Bị đau đầu Chóng Mặt Nguyên Nhân Do đâu?
-
10 Cách Chữa Đau Đầu Chóng Mặt Hiệu Quả - Dễ Làm
-
Cách Chữa đau đầu Buồn Nôn Tại Nhà đơn Giản Và Hiệu Quả