Lâm Giang Tiên (Bùi Kỷ Dịch) – Wikisource Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
- Văn kiện
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Tải lên tập tin
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn văn kiện này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tải về bản in
- Tải về EPUB
- Tải về MOBI
- Tải về PDF
- Định dạng khác
Đây là bản dịch thơ trong phần đề tựa của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa do Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính, xuất bản lần đầu năm 1959.
25311Lâm giang tiênBùi Kỷ Xem các bản dịch tiếng Việt khác của tác phẩm này tại Lâm giang tiên.Nguyên văn chữ Hán | Phiên âm Hán Việt | Dịch thơ |
---|---|---|
滾滾長江東逝水, 浪花淘盡英雄; 是非成敗轉頭空, 青山依舊在、 幾度夕陽紅。 白髮漁樵江渚上, 慣看秋月春風; 一壺濁酒喜相逢, 古今多少事、 都付笑談中。 | Cổn cổn tràng-giang thệ-thủy đông, Lãng hoa đào tận Anh-hùng. Thị phi thành bại chuyển đầu không, Thanh sơn y cựu tại. Kỷ độ tịch-dương hồng! Bạch phát ngư tiều giang chử thượng, Quán khan thu nguyệt xuân phong, Nhất hồ trọc tửu hỉ tương phùng. Cổ kim đa thiểu sự, Đô phó tiếu đàm trung! | Trường giang cuồn cuộn chảy về đông Sóng dập dồn đãi hết anh hùng Được, thua, phải, trái, thoắt thành không Non xanh nguyên vẻ cũ Mấy độ bóng tàn hồng Bạn đầu bạc ngư tiều trên bãi Mảnh trăng thanh gió mát vui chơi Gặp nhau, hồ rượu đầy vơi Xưa nay bao nhiêu việc Phó mặc cuộc nói cười. |
Từ khóa » Bài Thơ Lâm Giang Tiên
-
Bài Thơ: Lâm Giang Tiên - 臨江仙 (Dương Thận - 楊慎) - Thi Viện
-
Lâm Giang Tiên - Bài Thơ Nổi Tiếng Nhất Trong Tam Quốc
-
'Lâm Giang Tiên' Của Dương Thận Vì Sao Lại Trở Thành Từ Khúc Mở ...
-
Bài Từ "Lâm Giang Tiên" Của Dương Thận Nhìn Từ Tư Tưởng đạo Gia
-
Về Bài "LÂM GIANG TIÊN " Của DƯƠNG THẬN
-
Lâm Giang Tiên (Trường Giang Sóng Cuộn) - YouTube
-
[Bài Thơ] Lâm Giang Tiên - Dương Thận - Việt Nam Overnight
-
Dịch Thuật: Lâm Giang Tiên (Dương Thận) - Huỳnh Chương Hưng
-
Trường Giang Cuồn Cuộn Chảy Về Đông
-
BÀI THƠ CỔ TẶNG NGƯỜI CÓ TUỔI SUY TƯ
-
Trường Giang Cuồn Cuộn Chảy Về Đông – Câu Thơ ấn Tượng Của ...
-
Các Bài Thơ Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa