Làm Người Có Dại Mới Nên Khôn, Chớ Dại Ngây Chi ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • vinhphan04611logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      1

    • Điểm

      24

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 10
    • 60 điểm
    • vinhphan04611 - 08:22:40 31/12/2021
    Làm người có dại mới nên khôn, Chớ dại ngây chi, chớ quá khôn. Khôn được ích mình, đừng để dại, Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn. Khôn mà hiểm độc là khôn dại, Dại vốn hiền lành ấy dại khôn. Chớ lấy rằng khôn khinh kẻ dại, Gặp thời, dại cũng hoá nên khôn. (Bạch Vân quốc ngữ thi - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Câu 2. Văn bản trên đang bàn về vấn đề gì? Câu 3. Chỉ ra những biểu hiện của khôn và dại trong bài thơ? Câu 4. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối lập trong bài thơ. Câu 5. Hai câu thơ cuối gợi cho anh chị suy nghĩ gì? Câu 6. Cảm nhận về bài học triết lý được rút ra qua bài thơ trên.
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • ThuTrang23111
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      11288

    • Điểm

      232153

    • Cảm ơn

      10167

    • ThuTrang23111
    • Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
    • 24/01/2022

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    Câu 1: Thất ngôn bát cú

    PTBĐ biểu cảm

    Câu 2: Dại, khôn của con người

    Câu 3: Biểu hiện:

    Khôn được ích mình, tranh giành Dại: giữ phận, không tranh, hiền lành

    Câu 4:

    Tác dụng:

    Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho bài thơ

    Nhấn mạnh sự tương phản ,đối lập giữa khôn dại ở đời

    Sự nhìn nhận, đánh giá và cho thấy thái độ của tác giả trước khôn dại ở đời

    Câu 5:

    SUy nghĩ: hãy giữ lấy phận mình chứ chớ nên huênh hoang, tường "khôn". Cần có sự nhìn nhận thời thế và cư xử, ứng xử phù hợp

    Câu 6:

    Triết lý rút ra từ bài thơ đã gợi cho em về lẽ sống, về cách sống ở đời. Sống trên đời con người cần biết "khôn", hiểu "dại". Chúng ta phải nhìn nhận vấn đề đúng đắn, phù hợp. Thời thế thì vẫn luôn tác động nhưng cái mãi không chịu tác động ấy có lẽ là lòng người và sự tự ý thức cũng như biết giữ mình.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • YurrrielogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      34

    • Điểm

      633

    • Cảm ơn

      15

    • Yurrrie
    • 31/12/2021

    1. Thể thơ 7 chữ. PTBĐ chính: Nghị luận.

    2.

    Vb trên đang bàn về người dại, người khôn. Nguời khôn không nên tự cao tự đại mà khinh kẻ dại khác. Kẻ dại nhưng hiền lành gặp thời tới ắt thành khôn.

    3.Biểu hiện

    Khôn: Làm người có dại mới nên, Khôn được ích mình, đừng để dại, Dại vốn hiền lành ấy dại khôn. Gặp thời, dại cũng hoá nên khôn.

    Dại: Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn. Khôn mà hiểm độc là khôn dại.

    4. Tác dụng phép đối=> nhấn mạnh giữa cái dại và cái khôn, tạo cho bài thơ thêm gợi hình sinh động, tạo nhịp điệu. Làm hài hoà, cân đối cho bài thơ.

    5. Hai câu cuối như dạy bảo ta một điều: "đừng bao giờ khinh thường người khác" người khôn không nên tự cao coi thường kẻ dại bởi biết đâu chừng một ngày không xa kẻ dại hiền lành đó lại là ông hoàng, bà hoàng thì sao?

    6. Cảm nhận bài học triết lí được rút ra từ bài thơ trên: ở đời không ai mãi là kẻ dại cũng không ai mãi là kẻ khôn. Kẻ khôn mà tâm không thiện thì cũng là kẻ dại. Kẻ dại nhưng lòng hiền hòa ắt sẽ thành kẻ khôn. "Có tài mà không có đức cũng là kẻ vô dụng". Trong đời sống, đối nhân xử thế luôn là cái đầu tiên, người khác đánh giá con người bạn thế nào. Và nếu bạn có đạo đức, có một tấm lòng bao dung đẹp đẽ thì cuộc sống sẽ không ngược đãi bạn.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    avatar

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 2
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Dại Mà Hiền Lành ấy Dại Khôn