Làng - Kim Lân - Soạn Văn 9 Siêu Ngắn
Có thể bạn quan tâm
Soạn văn 9
Làng - Kim Lân- Soạn văn
- Lớp 9
- Làng - Kim Lân
Bố cục & Nội dung chính
Hướng dẫn trả lời
Trang 174
Truyện ngắn Làng đã xâydựng được một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào?
Câu 2 - Trang 174
Thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến kết thúc truyện. Vì sao ông Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc? Tâm trạng ấy của nhân vật đã được biểu hiện như thế nào?
Câu 3 - Trang 174
Em hãy đọc lại đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út (“Ồng lão ôm thằng con út lên lòng... cùng vợi đi được đôi phần”). Vì sao ông Hai lại trò chuyện như thế với đứa con nhỏ? Qua nhừng lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được điều gì về tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến? Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào?
Câu 4 - Trang 174
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả.
- Phần 1 (từ đầu ...vui quá!) : Ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
- Phần 2 (tiếp ... đi đôi phần) : Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
- Phần 3 (còn lại) : Tâm trạng của ông Hai khi tin làng theo giặc được cải chính.
Nội dung chính: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong truyện Làng.
Trang 174 SGK Ngữ Văn 9 - Tập 1Truyện ngắn Làng đã xâydựng được một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào?
- Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông.
- Tình huống ấy là cái tin làng ông theo giặc mà chính ông nghe được từ miệng những người tản cư qua vùng ông.
Thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến kết thúc truyện. Vì sao ông Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc? Tâm trạng ấy của nhân vật đã được biểu hiện như thế nào?
* Diễn biến tâm trạng ông Hai:
- Khi nghe tin quá đột ngột ấy, ông Hai sững sờ.
- Khi trấn tĩnh lại được phần nào, ông còn cố chưa tin cái tin ấy nhưng mọi sự thật trước mắt làm ông không thể không tin.
- Từ lúc ấy, cái tin dữ ấy trở thành một nỗi ám ảnh day dứt trong ông.
- Suốt mấy ngày sau, ông Hai không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng tình hình.
- Khi đi nghe tin cải chính, làng chợ Dầu không theo giặc ông Hai như được hồi sinh.
* Lí giải:
Ông Hai yêu làng của mình, tự hào và tôn thờ nó.Thế mà, đùng một cái ông nghe được cái tin làng chợ Dầu của ông theo Tây. Càng yêu làng, hãnh diện, tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ bấy nhiêu.
Câu 3 Trang 174 SGK Ngữ Văn 9 - Tập 1Em hãy đọc lại đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út (“Ồng lão ôm thằng con út lên lòng... cùng vợi đi được đôi phần”). Vì sao ông Hai lại trò chuyện như thế với đứa con nhỏ? Qua nhừng lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được điều gì về tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến? Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào?
* Ông trò chuyện với đứa con nhỏ vì:
- Vì nó là đứa con út, nhỏ tuổi, ngây thơ, dễ nói chuyện, dễ bày tỏ.
- Đây là một đoạn đối thoại mà như độc thoại rất cảm động, bộc lộ tấm lòng gắn bó sâu sắc, bền chặt với quê hương, đất nước.
- Tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ.
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí: cụ thể, chân thực, sâu sắc.
- Ngôn ngữ nhân vật : khẩu ngữ, tự nhiên, gần gũi với đời sống.
-
Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
-
Các phương châm hội thoại
-
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - G.G.Mác-két
-
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
-
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Bài 1
- Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
- Các phương châm hội thoại
- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Bài 2
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - G.G.Mác-két
- Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Bài 3
- Các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Bài 3
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Xưng hô trong hội thoại
- Viết bài tập làm văn số 1
- Bài 4
- Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Sự phát triển của từ vựng
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Bài 5
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút)
- Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn)
- Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Bài 6
- Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Thuật ngữ
- Miêu tả trong văn bản tự sự
- Bài 7
- Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Mã giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Trau dồi vốn từ
- Viết bài tập làm văn số 2
- Bài 8
- Thúy Kiều báo ân báo oán (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Bài 9
- Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu
- Tổng kết về từ vựng
- Bài 10
- Đồng chí - Chính Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
- Kiểm tra về truyện trung đại
- Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- Nghị luận trong văn bản tự sự
- Bài 11
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
- Bếp lửa - Bằng Việt
- Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) – Bài 11
- Tập làm thơ tám chữ
- Bài 12
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- Bài 13
- Làng - Kim Lân
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 1
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
- Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
- Bài 14
- Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
- Ôn tập phần Tiếng Việt
- Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự
- Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Bài 15
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- Kiểm tra phần Tiếng Việt - Tập 1
- Ôn tập phần tập làm văn
- Bài 16
- Cố hương - Lỗ Tấn
- Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)
- Bài 17
- Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
- Bài 18
- Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
- Khởi ngữ
- Phép phân tích và tổng hợp
- Luyện tập phân tích và tổng hợp
- Bài 19
- Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
- Các thành phần biệt lập
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
- Bài 20
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- Viết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Bài 21
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten - Hi-pô-lít Ten
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Bài 22
- Con cò - Chế Lan Viên
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)
- Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Bài 23
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- Viếng lăng Bác - Viễn Phương
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Viết bài tập làm văn số 6
- Bài 24
- Sang thu - Hữu Thỉnh
- Nói với con - Y Phương
- Nghĩa tường minh và hàm ý
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Bài 25
- Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
- Mây và sóng - Ta-go
- Ôn tập về thơ
- Bài 26
- Kiểm tra về thơ
- Tổng kết phần văn bản nhật dụng
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 2
- Viết bài tập làm văn số 7
- Bài 27
- Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)
- Bến quê - Nguyễn Minh Châu
- Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Bài 28
- Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê
- Biên bản
- Bài 29
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang - Đi-phô
- Tổng kết về ngữ pháp
- Luyện tập viết biên bản
- Hợp đồng
- Bài 30
- Bố của Xi-mông - Mô-pa-xăng
- Ôn tập về truyện
- Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- Bài 31
- Con chó Bấc - G.Lân-đơn
- Kiểm tra về truyện
- Kiểm tra phần Tiếng Việt - Tập 2
- Luyện tập viết hợp đồng
- Bài 32
- Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng
- Tổng kết phần Văn học nước ngoài
- Tổng kết phần Tập làm văn
- Bài 33
- Tổng kết phần Văn học
- Tôi và chúng ta - Lưu Quang Vũ
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Bài 34
- Tổng kết phần Văn học (tiếp theo)
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Từ khóa » Bố Cục Bài Làng Lớp 9
-
Truyện Ngắn Làng - Tác Giả Tác Phẩm (mới 2022) | Ngữ Văn Lớp 9
-
Làng - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý - Ngữ Văn 9 - Haylamdo
-
Làng - Kim Lân | Tác Giả - Tác Phẩm Văn 9
-
Làng (Kim Lân) – Nội Dung, Dàn ý Phân Tích, Bố Cục, Tóm Tắt
-
Nội Dung Chính Bài Làng ( Kim Lân) | Văn 9 Tập 1 - Tech12h
-
Soạn Bài: Làng - Ngữ Văn 9 Tập 1
-
Làng - Kim Lân - Ngữ Văn 9 - Hoc247
-
Làng - Hoàn Cảnh Sáng Tác, Dàn ý Phân Tích Tác Phẩm
-
Tác Giả - Tác Phẩm: Làng - Toploigiai
-
Soạn Bài Làng (trang 162) - SGK Ngữ Văn 9 Tập 1
-
Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 63: Văn Bản Làng (Kim Lân)
-
Làng - Kim Lân - Lý Thuyết Ngữ Văn 9
-
Văn 9: Truyện Ngắn Làng Của Kim Lân - Tìm Hiểu Tác Giả Tác Phẩm
-
Soạn Bài Làng Của Kim Lân, Trang 162 SGK Ngữ Văn 9, Tập 1
-
Soạn Bài + Tóm Tắt Văn Bản LÀNG - Kim Lân Lớp 9 - TuhocOnline
-
Hoàn Cảnh Sáng Tác Làng
-
Soạn Bài Làng Siêu Ngắn - Ngữ Văn - Tìm đáp án