Lập Dự án Nhà Máy Xay Xát Lúa Gạo - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Kỹ thuật
Lập dự án nhà máy xay xát lúa gạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 63 trang )

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:CÔNG TY CỔ PHẦN TƯVẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊNXANHCHỦ ĐẦU TƯ:CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOĐịa điểm đầu tư:Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào CaiTháng 9/2016DỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOĐƠN VỊ TƯ VẤN:CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANHTHUYẾT MINH DỰ ÁNDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOCHỦ ĐẦU TƯCÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨMVÀNG VIỆT NAM(Giám đốc)TRẦN THỊ HIỀNTháng 9/2016Trang 2Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOMỤC LỤCTrang 3Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOCHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯI.1. Giới thiệu chủ đầu tưTên công tyMã số doanh nghiệpĐăng ký lần đầuĐại diện pháp luậtĐịa chỉ trụ sở:CTY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAM: 5300719330: 28/07/2016: Trần Thị HiềnChức vụ: Giám đốc: 154 Nguyễn Đức Cảnh, Phường Duyên Hải, Thành phốLào Cai, Tỉnh Lào CaiI.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự ánTên dự ánĐịa điểm xây dựngDiện tích đầu tư: Nhà máy xay xát lúa gạo: TP. Lào Cai- Tỉnh Lào Cai: 2600m2Hình: Vị trí đầu tư dự ánMục tiêu đầu tư: Đầu tư xây dựng mới và mua sắm mới dây chuyền sảnxuất, chế biến lúa gạo.Mục đích đầu tư:• Cung cấp sản phẩm lúa gạo cho thị trường;• Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương, góp phầnphát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai;Trang 4Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠO• Đạt mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp;Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mớiHình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dựán do chủ đầu tư thành lập.Tổng mức đầu tư: 12,624,218,000 đồng• Vốn tự có là: 3,787,265,000 đồng chiếm 30%.• Vốn vay ngân hàng: 8,836,953,000 đồng chiếm tỷ lệ 70% (dùng để xâydựng, mua sắm thiết bị công nghệ)Tiến độ đầu tư:• Dự kiến khởi công: quý III/2016• Dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng: quý I/2017I.3. Căn cứ pháp lý triển khai dự ánI.3.1. Căn cứ pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp của Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ 3, số14/2008/QH12 Ngày 03 tháng 06 năm 2008 ; Luật Doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của QuốcHội nước CHXHCN Việt Nam; Luật số 32/2013/QH13 của Quốc hội : Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luậtthuế thu nhập doanh nghiêp; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dựán đầu tư và xây dựng công trình; Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lýchất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐCP; Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phíđầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành Luật thuế giá trị gia tăng; Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 7Nghị định số 158/2003/NĐ-CP; Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 27/05/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hướngdẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”; Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định số123/2008/NĐ-CP; Thông tư 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp; Thông tư số 02/2007/TT–BXD ngày 14/2/2007. Hướng dẫn một số nội dung về:lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; giấy phép xây dựngvà tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng; Thông tư số 45/2013/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 25/04/2013 hướngdẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;Trang 5Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠO Quyết định 68/2013/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 14/11/2013về Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp; Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toánvà dự toán công trình; Chỉ thị 07/CT-UBND năm 2016 về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộivà dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 tỉnh Lào Cai Quyết định 1894/QĐ-UBND năm 2016 Kế hoạch xúc tiến thương mại sản phẩmnông nghiệp tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020 Hướng dẫn 03/HD-SXD năm 2013 thực hiện công tác cấp giấy phép xây dựng vàquản lý xây dựng theo giấy phép trên địa bàn tỉnh Lào Cai Hướng dẫn 07/HD-SXD năm 2013 thực hiện công tác thẩm tra thiết kế công trìnhtrên địa bàn tỉnh Lào Cai theo quy định của các Nghị định và Hướng dẫn về quyđịnh thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình Quyết định 1636/QĐ-TTg năm 2015 về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Thủtướng Chính phủ ban hành Quyết đinh 330/QĐ.UB năm 1995 ban hành công tác xây dựng và quản lý cho vaydự án nhỏ giải quyết việc làm do Tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định 140-TTg năm 1997 về chủ trương, biện pháp điều hành kinh doanhlương thực và phân bón do Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định 17/2006/QĐ-UBND về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU vềđẩy mạnh phát triển công nghiệp tỉnh Trà Vinh đến năm 2010 Quyết định 2125/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộtrưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Quyết định 37-TĐC/QĐ năm 1992 về "Hướng dẫn chỉ tiêu và mức chất lượngdùng trong đăng ký chất lượng hàng hoá" do Tổng cục Tổng cục Tiêu chuẩn, đolường và chất lượng ban hành Nghị quyết số 55-CP về công tác lương thực trong tình hình mới do Hội đồngChính phủ ban hành Luật đầu tư số 67/2014/QH1 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam; Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam; Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCNViệt Nam; Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 và Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Quản lý thuế; Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổsung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng; Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế; Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CPngày 17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịchvụ; Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Quản lý thuế;Trang 6Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠO Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng; Căn cứ Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chitiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổsung một số điều của các Nghị định về thuế; Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;I.3.2. Căn cứ pháp lý liên quan đến hoạt động xây dựng công trình và sử dụng đất Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nướcCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai; Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủquy định về giá đất; Nghị quyết 22/2013/NQ-HĐND về giá đất trên địa bàn tỉnh Lào Cai 2014 Quyết định 11/2016/QĐ-UBND quy định hệ số điều chỉnh giá đất năm 2016 trênđịa bàn tỉnh Lào Cai Quyết định 44/2009/QĐ-UBND ban hành Quy định về giá các loại đất, phân loạiđất, phân khu vực đất và phân loại đường phố, vị trí đất trên địa bàn tỉnh LàoCai năm 2010 do Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành Thông tư 14/2014/TT-BXD về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia . An toàn trongxây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Nghị định 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế; TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN2737 -1995; Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam; Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chínhsách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp; Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD); Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD); TCVN 375-2006: Thiết kế công trình chống động đất; TCXD 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình; TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy-Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng; TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 2622-1995: PCCC cho nhà, công trình yêu cầu thiết kế; TCVN-62:1995: Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí; TCVN 6160 – 1996: Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữacháy; TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93); TCVN 4760-1993: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;Trang 7Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠO TCXD 33-1985: Cấp nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiếtkế; TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật; TCXD 51-1984: Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêuchuẩn thiết kế; TCXD 188-1996: Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải; TCVN 4474-1987: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà; TCVN 4473:1988: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong; TCVN 5673:1992: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong; TCVN 4513-1998: Cấp nước trong nhà; TCVN 6772: Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt; TCVN 188-1996: Tiêu chuẩn nước thải đô thị; TCVN 5502: Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt; TCVN 5687-1992: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm; TCXDVN 175:2005: Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép; 11TCN 19-84: Đường dây điện; 11TCN 21-84: Thiết bị phân phối và trạm biến thế; TCVN 5828-1994: Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật chung; TCXD 95-1983: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dândụng; TCXD 25-1991: Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trìnhcông cộng; TCXD 27-1991: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng; TCVN-46-89: Chống sét cho các công trình xây dựng; EVN: Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam). Thông tư 02/2015/TT-BTNMT Quy định chi tiết một số điều của nghị định số43/2014/NĐ-CP và nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 về đấtđai của chính phủ;I.3.3. Căn cứ pháp lý liên quan đến sản xuất nông nghiệp và môi trường Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môitrường; Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm2006 cuả Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa luật Bảo vệ Môi trường; Thông tư số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày18/12/2008 về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; Quyết định số 62/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môitrường ban hành ngày 09/8/2002 về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trường khucông nghiệp;Trang 8Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠO Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môitrường ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môitrường bắt buộc áp dụng; Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danh mụcchất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại; Tiêu chuẩn môi trường do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005; Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ TàiNguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môitrường và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN vàMôi trường; Quyết định 560/QĐ-BNN-CB năm 2011 Quy định tạm thời về yêu cầu kỹ thuật khochứa thóc chuyên dùng và cơ sở xay xát thóc gạo phục vụ xuất khẩu do Bộ trưởngBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành Quyết định 2765/QĐ-BNN-KHCN năm 2013 phê duyệt đề án khung phát triển sảnphẩm quốc gia "Sản phẩm lúa gạo Việt Nam chất lượng cao, năng suất cao" doBộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết định 20/2007/QĐ-BNN phê duyệt Chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúagạo, ngô, đậu tương và lạc đến năm 2020 do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn ban hành Quyết định 01/2010/QĐ-UBND ban hành định mức hỗ trợ và quy định tạm thờidanh mục hỗ trợ cây trồng, vật nuôi,máy móc thiết bị, công cụ sản xuất, chế biến,bảo quản sản phẩm sau thu hoạch của Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộcChương trình 135 giai đoạn 2006-2010 do Ủy ban nhân dân Kon Tum ban hành Quyết định 3642/QĐ-BNN-CP năm 2015 về phê duyệt Đề án đẩy mạnh cơ giới hóanông nghiệp tạo động lực tái cơ cấu ngành nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn ban hành Quyết định 3129/QĐ-BCT năm 2010 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệpsản xuất thiết bị chế biến nông - lâm - thủy sản giai đoạn đến năm 2015, có xét đếnnăm 2025 do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành Quyết định 124/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sảnxuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 do Thủ tướng Chínhphủ ban hành Thông tư liên bộ 04-TT/LB năm 1967 về những biện pháp ngăn ngừa tai nạn trongviệc sử dụng cơ khí nhỏ và các đề phòng nhiễm độc khi sử dụng thuốc trừ sâu,phân bón hóa học ở các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp Bộ Lao Động ban hành Thông tư 107/1999/TT-BNN-CS hướng dẫn chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cánhân do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hànhTrang 9Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOCHƯƠNG II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁNII.1. Tổng quan về thị trường nông sản và tình hình tiêu thụ sản phẩmII.1.1. Thị trường sản xuất nông sản thế giới và trong nước(a) Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới.Lúa gạo là một loại lương thực quan trọng đối với 3,5 tỷ người, chiếm 50% dânsố thế giới. Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới FAO năm 2015 sản lượnglúa gạo đạt 749,1 triệu tấn tăng 1% so với năm 2014 (741,8 triệu tấn) và có xu thế tăngtrong những năm tiếp theo.Sản lượng lúa gạo tại châu Á chiếm tới90,4% toàn thế giới, tức là 677,7 triệutấn. Tỷ lệ này vẫn đang liên tục tăng vìvấn đề dân số gia tăng ở khu vực này.Theo thống kê, sản lượng lúa gạo caochủ yếu nhờ sản lượng tăng mạnh tạiTrung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistanvà Việt Nam. Trong đó, sản lượng lúagạo của Việt Nam năm 2015 đạt tới44,7 triệu tấn.Sản lượng lúa gạo tại Châu Phi đạt 28,7triệu tấn, tăng 0,8% so với sản lượngnăm 2014. Sản lượng tăng tại các nướcTây Phi đã bù đắp những thiếu hụt dosự suy giảm tại một nước ở Đông vàNam Phi.Hình: Sản lượng và diện tích trồng lúa gạo thế giớiNguồn: Tổng cục thống kê Việt NamTại vùng trung Mỹ và Caribe sản lượng lúa gạo duy trì ở mức ổn định 3 triệu tấn.Vùng nam Mỹ sản lượng lúa gạo đạt 25,4 triệu tấn năm 2015 tăng 2,7% so với cùng kỳnăm 2014. Sản lượng lúa gạo tại châu Âu giữ ở mức ổn định đạt 4.1 triệu tấn năm2015. Gạo là một trong những mặt hàng thiết yếu, ít phụ thuộc vào thu nhập của cáchộ gia đình. Do đó, khối lượng tiêu thụ gạo trên thế giới và Việt Nam nói riêng rất lớn.Năm 2014, thương mại lúa gạo thế giới tương đối bình ổn, không có những xáo trộnđáng kể xảy ra do mùa màng hoặc biến cố chính trị. Do nhu cầu của một số nước giatăng và số lượng lúa gạo thặng dư tại các nước xuất khẩu, sự trao đổi lúa gạo thế giớiđạt mức kỷ lục 40.2 triệu tấn gạo hay 8% cao hơn 2013.Với khuynh hướng giảm bớt diện tích trồng lúa, Việt Nam năm 2014 được mùanhờ khí hậu điều hòa, sản lượng đạt đến 45 triệu tấn lúa hay tăng 2.3% so với 2013,năng suất bình quân 5.77 tấn/ha và xuất khẩu 6.2 triệu tấn gạo trị giá 2.7 tỉ Mỹ kim, sovới mục tiêu đầu năm 6.5 triệu tấn và 6.7 triệu tấn của 2013. Năm 2014, Việt Namxuống vị trí thứ ba xuất khẩu gạo thế giới, sau Thái Lan và Ấn Độ. Hai chương trìnhtrợ cấp trồng lúa lai và sản xuất lúa 3 vụ/năm đã đến lúc cần được nghiêm túc duyệtTrang 10Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOxét lại vì sự bất hợp lý của nước sản xuất dư thừa và xuất khẩu gạo lớn thế giới, chưakể đến yếu tố kỹ thuật. Cho nên, cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đặc biệt dành hỗtrợ này cho mục đích khác như ngành trồng bắp, đậu nành cho chăn nuôi và rau cải,màu có trị giá cao. Hơn nữa, trồng 3 vụ lúa/năm trong khi giá gạo xuất khẩu thế giớixuống thấp như hiện nay, nông dân còn gặp nhiều khó khăn hơn nữa. Chỉ tiêu sản xuấtlúa gạo hàng năm cần đặt trên cơ sở nhu cầu thế giới và nội địa để đảm bảo lợi tức caocho nông dân thay vì dựa vào đất trồng sẵn có. Năm 2014 là năm xuất khẩu gạo thơmnhiều nhất, hơn 800.000 tấn gạo hay 36% so với cùng thời điểm năm trước, với giátrung bình 600 đô la/tấn (trong khi gạo thơm Hom Mali của Thái Lan từ 1.065 - 1.075đô la/tấn và Basmati của Ấn Độ 1.515 - 1.525 đô la/tấn), có thể thu hút nông dân trồngnhiều lúa thơm trong những năm tới. Thị trường chủ yếu là Trung Quốc, Hồng Kông,Singapore, Malaysia, Philippines và Mỹ. Một điều đáng mừng cho người Việt hảingoại là gạo Việt Nam bắt đầu xuất hiện lần đầu tiên trên thị trường Hoa Kỳ từ quý4/2014, nhưng chất lượng và giá cả kém hơn gạo Thái Lan (từ 10-45 đô la/kg), với 3nhãn hiệu: Gạo thơm thượng hạng Bạc Liêu, Gạo thơm thượng hạng 3 Miền và ViệtNam Jasmine ricet tại miền Nam California. Phản ứng sơ khởi của giới tiêu thụ Mỹcho biết chất lượng gạo Việt Nam không bằng gạo Thái Lan, loại gạo sau này hiệnchiếm thị phần to lớn tại Mỹ (hơn 80%).Hình: Sản lượng xuất khẩu và dự trữ gạo tại một số nước xuất khẩu quantrọng và thế giới 2013 và 2014Nguồn: Tiên đoán FAO Tháng 12-2014Năm 2015, theo một số chuyên gia, thị trường xuất khẩu gạo thế giới có thể gặpkhó khăn. FAO tiên đoán thị trường lúa gạo thế giới sẽ kém hơn 2014 một chút, chỉ độ0.6% hay số lượng đạt đến 40.5 triệu tấn gạo. Hiện nay, các nước ở Nam bán cầu đanggieo trồng, theo tiên đoán sơ khởi, sản xuất lúa của Argentina và Uruguay giảm bớt domưa quá nhiều và giá thành cao; trong khi tăng thêm tại Bolivia, Chile và Paraguay. ỞTrang 11Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOIndonesia, chính phủ đặt chỉ tiêu tăng 4% (73,4 triệu tấn lúa) so với 2014. Sri Lankasản xuất phục hồi nhờ mưa trở lại. Tại Châu Phi, triển vọng sản xuất của Madagascarvà Tanzania khá tốt. Tuy nhiên, sản xuất lúa của Úc Châu sẽ co lại 18% do thiếu nướcvà giá thành cao. Ngoài ra, Thái Lan và Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ với nội dungTrung Quốc sẽ mua 2 triệu tấn gạo từ Thái Lan trong 2015-2016 dù thực tế chưa xácđịnh như đã thấy trong 2014.Theo FAO tiên đoán, sau khi xuất khẩu được 6.2 triệu tấn gạo trong 2014, ViệtNam có thể xuất khẩu 6.9 triệu tấn gạo trong 2015 do được mùa năm qua, mà phần lớnđến các nước nhập khẩu chủ yếu: Trung Quốc, Philippines và Đông Nam Á. Thái Lansẽ tiếp tục vai trò dẫn đầu xuất khẩu gạo thế giới ở tầm mức cao hơn, khoảng 11 triệutấn gạo, do họ còn gạo tồn kho khá lớn.Biểu đồ : Top 10 thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam theo chủng loại, tháng2/2015 (ngàn tấn)Nguồn: Tổng cục thống kê Việt NamMột số nước khác như Campuchia, Trung Quốc, Guyana, Myanmar, Pakistan,Paraguay và Hoa Kỳ có khả năng xuất khẩu gạo nhiều hơn, trong khi các nướcArgentina, Úc Châu, Brazil và đặc biệt Ấn Độ sẽ bị cạnh tranh gay gắt hơn do giá cảthiếu hấp dẫn.Các sản phẩm nông nghiệp, nhất là lúa gạo sẽ được tiến hành tự do hóa thươngmại vào năm 2015 trong khu vực ASEAN. Do đó, xuất khẩu gạo thơm và gạo có chấtlượng cao cần được hỗ trợ khuyến khích nhiều hơn nữa để nâng cao lực cạnh tranh củakhâu này, nhưng phải thực sự đảm bảo chất lượng cao. Ngoài ra, mong đợi lộ trìnhthực hiện chủ trương thương nhân đầu mối xuất khẩu gạo phải có vùng nguyên liệuhoặc hợp tác, liên kết, đặt hàng với hộ nông dân trồng lúa sớm được nghiêm chỉnh ápdụng đại trà, vì đó là bước cơ bản để thiết lập thương hiệu cho lúa gạo Việt Nam vàđảm bảo quyền lợi người trồng lúa.Trang 12Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠO(b) Tình hình sản xuất lúa gạo tại Việt NamViệt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa có chiều dài bờ biển lên tới 3000km, địahình phức tạp nhiều sông núi, do đó hình thành nhiều vùng canh tác lúa khác nhau.Căn cứ vào điệu kiện tự nhiên, tập quán canh tác, sự hình thành mùa vụ và phươngpháp gieo trồng, nghề trồng lúa nước được hình thành và chia ra là 3 vùng chính: đồngbằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung và đồng bằng Nam BộTheo bảng thống kê diện tích và sản lượng lúa của cả nước, nhận thấy rằng bắtđầu từ năm 2000 đến năm 2007 diện tích trồng lúa giảm từ 7.666 nghìn ha xuống7.207 nghìn ha và từ năm 2007 trở đi diện tích trồng lúa có xu hướng tăng trở lại vàđạt 7.899 nghìn ha vào năm 2013. Diện tích của vụ lúa mùa có xu hướng giảm dần,còn diện tích của vụ đông xuân thì tăng dần theo từng năm. Diện tích vụ hè thu giữ ởmức ổn định và bắt đầu có xu hướng tăng từ năm 2010.Từ năm 2005 trở lại đây sản lượng lúa gạo có xu thế tăng dần. Ngoài việc tăngdiện tích trồng lúa thì việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp bằng việc tạora những giống lúa mới có năng suất cao, chống chọi được với nhiều loại sâu bệnhcũng góp phần nâng cao sản lượng lúa gạo của cả nước.Xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2015 ước đạt gần 6,7 triệu tấn và 2,85 tỷ USD,tăng 5,8% về khối lượng nhưng giảm 2,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014, theo sốliệu của Bộ NN&PTNT. Khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm so với cùng kỳliên tục trong 10 tháng đầu năm 2015, chỉ tăng so với cùng kỳ vào tháng 11 và tháng12 năm 2015. Giá xuất khẩu bình quân đạt khoảng 410,56 USD/tấn (FOB), giảm 7%so với 441,38 USD/tấn cùng kỳ năm trước.Nguồn: Tổng cục thống kê Việt NamChâu Á vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của gạo Việt Nam, chiếm trên 70%.Theo giới chuyên gia, giá xuất khẩu gạo giảm do các đơn hàng gạo chủ yếu là loại25% tấm và 5% tấm giá trị thấp từ Indonesia và Philippines, mặc dù xuất khẩu gạothơm đang có xu hướng tăng.Dòng gạo cao cấp Việt Nam đang ngày càng chiếm ưu thế với mức giá liên tụctăng. Xuất khẩu gạo chất lượng cao trong 9 tháng đầu năm 2015 tăng 17% so với cùngkỳ năm 2014, đạt 1,2 triệu tấn, chiếm 26% trong tổng khối lượng gạo xuất khẩu trongTrang 13Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOgiai đoạn này. Lợi nhuận mà dòng sản phẩm cao cấp mang lại hấp dẫn hơn nhiều sovới hàng phổ thông và cấp thấp.II.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩmGạo luôn là lương thực chính của Việt Nam. Tuy nhiên, lượng gạo tiêu thụ bìnhquân đầu người của Việt Nam cũng nhu các nước châu Á khác đang trên đà giảm. Khinền kinh tế phát triển, người tiêu dùng có sức mua lớn hơn và có cơ hội tiếp cận nhiềuhơn với các loại thực phẩm khác, vì thế lượng gạo tiêu thụ bình quân đầu người sẽgiảm khi thu nhập tăng.Theo số liệu gần đây nhất của Bộ NN & PTNT, lượng gạo tiêu thụ bình quân đầungười của Việt Nam là khoảng 136 kg. Bộ NN & PTNT cũng sử dụng số liệu trên đểđưa ra dự báo về cung và cầu gạo. Nguồn hàng của các loại thực phẩm khác luôn cósẵn trên thị trường cũng khiến cho lượng tiêu thụ gạo bình quân đầu người sụt giảm.Lượng gạo tiêu thụ đầu người hàng tháng tại các khu vực đô thị thường thấp hơn sovới khu vực nông thôn. Cũng phải nói thêm, sản lượng gạo tiêu thụ tại các khu vực đôthị cũng đang trên đà giảm nhanh. Mặc dù lượng gạo tiêu thụ bình quân đầu ngườihiện nay đang giảm nhưng với tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm khoảng một triệungười nên tổng sản lượng gạo tiêu thụ vẫn tiếp tục tăng. Uớc tính, mỗi năm Việt Namsẽ tiêu thụ thêm 150.000 tấn gạo.Sản lượng gạo được dùng trong ngành công nghiệpchế biến thực phẩm là khoảng 6 triệu tấn một năm và sẽ tăng thêm từ 50.000 đến100.000 tấn mỗi năm. Trong lĩnh vực này, gạo được sử dụng nhiều trong các loại thựcphẩm làm từ tinh bột gạo như bánh bao, mì, bánh tráng, bánh bột gạo, bia và rượu.Trong ngành thức ăn chăn nuôi, sản phẩm công nghiệp chỉ đáp ứng được khoảng60% nhu cầu; còn 40% là nguồn thức ăn chăn nuôi tự chế. Gạo là một trong nhữngnguồn nguyên liệu chính của thức ăn tự chế cho lợn, cá và gia cầm. Trong khi ViệtNam chỉ có thể cung cấp tối đa 500.000 tấn gạo dùng trong thức ăn chăn nuôi thì nhucầu về gạo trong ngành công nghiệp này của nước ta sẽ tăng 50.000 đến 100.000 tấnmỗi năm, tùy thuộc vào lợi thế về giá của gạo so với các nguồn nguyên liệu khác nhưngô và sắn. Theo các thương nhân, tổng cộng Việt Nam sẽ tiêu thụ thêm tối đa 500.000tấn gạo mỗi năm.Trong thời gian gần đây Chính Phủ đã áp dụng nhiều biện pháp, giải pháp thumua tạm trữ lúa gạo để giảm bớt khó khăn cho người dân. Nhưng việc thu mua, tiêuthụ hết lượng lúa gạo còn tồn đọng cho nông dân là vấn đề không dễ trong một sớmmột chiều có thể làm tốt được, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, một trongnhững giải pháp thực thi nhất là tổ chức xây dựng hệ thống thu mua lúa gạo nói riêngvà hàng nông sản nói chung. Tuy nhiên sản lương thực tăng cao nhưng chất lượng lúa,gạo vẫn còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hiệnnay, đa phần gạo Việt Nam xuất khẩu vẫn là gạo cấp thấp, giá gạo thường thấp hơn củaThái Lan.Mặt khác, do hạn hán kéo dài, hầu hết nông dân đang giữ lúa, chờ đến lúc đượcgiá mới bán. Thương lái (đặc biệt là thương lái biên giới) cũng đang tăng giá mua vàođể đảm nguồn hàng. Điều này đã góp phần làm tăng cả giá gạo nội địa và giá gạo xuấtkhẩu.Giá gạo trong nước biến động do các yếu tố sau: nguồn cung lúa có sẵn tại cácthời điểm khác nhau trong năm, nhu cầu xuất khẩu và lượng dự trữ cuối niên vụ.Thông thường, giá lúa thường giảm xuống mức thấp nhất hai lần trong năm: giai đoạnthu hoạch cao điểm vụ Đông-Xuân (tháng 3 - tháng 4) và giai thu hoạch cao điểm củaTrang 14Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOvụ hè thu chính (tháng 6 - tháng 7). Giá lúa cũng phụ thuộc lượng gạo dự trữ, đặc biệtlà lượng dự trữ cuối niên vụ, so với thời gian nông nhàn.Hình: Giá lúa hàng tháng của Việt Nam giai đoạn 2005-2016Đơn vị: VND/kgNguồn: Hiệp hội lương thực Việt NamTuy nhiên, giá lúa niên vụ 2015/16 có xu hướng không ổn định so với các niênvụ khác. Biểu đồ dưới đây chỉ ra xu hướng giá lúa trong 3 tháng đầu năm của các nămkhác nhau. Giá lúa trong tháng 3 hàng năm có xu hướng thấp hơn so với giá tháng 1 vàtháng 2, do vào thời gian này, ĐBSCL đang thu hoạch vụ Đông-Xuân ngoại trừ cácnăm 2015, 2016, 2008 và 2009. Giá lúa tháng 3 năm 2008 và năm 2009 tăng do nguồncung toàn cầu thiếu hụt. Mức giá cao giữa tháng 3 và tháng 2 năm 2016 đạt 450 đồng;bên cạnh đó các năm 2008, 2015 và 2009 cũng có xu hướng tương tự với mức giá caolần lượt là 200 đồng, 250 đồng và 500 đồng.Hình: Giá lúa ba tháng đầu năm trong giai đoạn từ 2005-2016Trang 15Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOĐơn vị: VND/kgNguồn: Hiệp hội lương thực Việt NamII.2. Mục tiêu của dự ánDự án Nhà máy xay xát lúa gạo xây dựng tại Thành phố Lào Cai được tiến hànhnhằm đạt được những mục tiêu sau:• Thu mua lúa gạo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.• Phát triển công nghệ bảo quản với kỹ thuật cao hơn;• Đảm bảo cung ứng đầy đủ cho thị trường trong và ngoài nước, đảm bảođầu ra cho sản phẩm.Không những vấn đề đầu vào là nguyên vật liệu được chú trọng, dự án còn nỗ lựctạo kênh phân phối nhằm đảm bảo đầu ra cho sản phẩm bằng cách xây dựng hệ thốngkênh phân phối trưc tiếp và gián tiếp. Mục tiêu của chúng tôi là “ Xuất Khẩu”. Vì vậychúng tôi cẩn trọng lựa chọn nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó, chúng tôi tập trungvào tất cả các bước của quá trình sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn trước khi đóng góivà phân phối tới khách hàng. Chúng tôi tự tin với chất lượng sản phẩm tốt vì sử dụngnguồn nguyên liệu ( lúa, gao) chất lượng kết hợp với máy móc, công nghệ hiện đạitrong quá trình chế biến để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao đáp ứng nhu cầuthị trường.Nhà máy xay xát lúa gạo xây đựng tại địa bàn Thành phố Lào Cai sẽ là nhà cungcấp gạo chuyên nghiệp. Chúng tôi sở hữu các thế mạnh sản xuất và kinh doanh lúagạo sau:• Đội ngũ thu mua lúa nhanh chóng tận đồng với bà con nông dân.• Hệ thống lò sấy lúa dùng nhiệt trấu hoạt động liên tục.• Dây chuyền xây xát lúa gạo gồm: máy sát trắng, máy lau bóng gạo chấtlượng cao.• Hệ thống máy làm củi trấu cung cấp cho thị trường nhiên liệu các tỉnh.• Đội ngũ kinh doanh gạo thành phẩm chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu tiêuthụ nội địa và xuất khẩu. Áp dụng hệ thống thanh toán và giao hàng nhanhchóng, linh hoạt.Các sản phẩm dự kiến nhà máy sản xuất ra để dưa vào thị trường gồm có:gạothơm, gạo tấm, gạo nếp, cám gạo. Công ty thu mua lúa gạo, sấy và tách trấu cung cấpcho thị trường sản phẩm chính là gạo lức bán cho các nhà máy trà bóng gạo và cáccông ty xuất khẩu. Ngoài ra Công ty còn thực hiện việc sấy thuê hoặc sấy và tách trấucho khách hàng có nhu cầu sấy lúa và tách trấu. Sản phẩm phụ phẩm là vỏ trấu sẽđược tận thu làm nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất điện của Công ty.Trang 16Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOSản phẩm gạo từ công ty thực phẩm Vàng Việt Nam được sản xuất trên dâychuyền khép kín, được đánh giá là hiện đại nhất tại Việt Nam hiện nay. Với hệ thốngmáy bóc vỏ trấu, máy lọc sạn, máy xát trắng, máy đánh bóng gạo, Cân điện tử tựđộng… đặc biệt là máy Bắn màu hạt gạo tự động được nhập khẩu từ Đài Loan có tácdụng loại bỏ những hạt gạo kém chất lượng, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu.Đối với kênh bán hàng trực tiếp, công ty tìm hiểu và xây dựng hệ thống các siêuthị mini trên địa bàn tỉnh Lào Cai, chuyên bán các sản phẩm của công ty, góp phần đưasản phẩm đến tay người tiêu dùng đồng thời tạo sự nhận biết của khách hàng về sảnphẩm của công ty. Bên cạnh đó xây dựng lực lượng bán hàng năng động, nhiệt huyếttiếp cận và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.Song song với việc xây dựng hệ thống phân phối trực tiếp, dự án còn phát triểnkênh bán hàng gián tiếp. Công ty đã có kế hoạch tiếp cận và xây dựng hệ thống đại lýthông qua việc rà soát, thương thảo và kí hợp đồng với các nhà phân phối, các tiểuthương trong địa bàn, ngoài ra công ty cũng có kế hoạch tiếp cận với các hệ thống siêuthị trên địa bàn tỉnh, tích cực làm việc để có thể đưa những sản phẩm của dự án vào hệthống các siêu thị này, đây là vấn đề cần chú tâm thực hiện, từ hệ thống siêu thị, cácsản phẩm của dự án sẽ được lan tỏa mạnh mẽ hơn trong cộng đồng.Cùng với việc phát triển kênh bán hàng trực tiếp và gián tiếp, công ty tích cựcxây dựng hệ thống bán hàng online, thông qua website: thucphamvang.com, các sảnphẩm sẽ dễ dàng được khách hàng nắm bắt hơn (số lượng, giá cả, xuất xứ, côngdụng…), tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc tiếp cận các sản phẩmcủa dự án. Hơn thế nữa, công ty còn có kế hoạch phối hợp với đài truyền thông tỉnhLào Cai làm chuyên đề về thực phẩm vàng, giới thiệu về các sản phẩm của công ty,những tiêu chuẩn chất lượng cũng như những lợi ích mà sản phẩm của công ty đemlại, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để người tiêu dùng không chỉ trong tỉnh Lào Cai màcòn cả nước biết đến các sản phẩm này.Bên cạnh những mục tiêu kinh tế có lợi cho chính chủ đầu tư, chúng tôi cònmong muốn rằng dự án này sẽ mang lại hiệu quả xã hội to lớn. Ngoài việc góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng phát triển công nghệ cao, dự ánsẽ phần nào giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, từng bước xâydựng và cải tạo môi trường sống trong cộng đồng dân cư. Đặc biệt chúng tôi hy vọngrằng, những sản phẩm, đặc sản nuôi trồng từ chính đất và nước, từ bàn tay lao độngcủa người dân Lào Cai sẽ ra khắp Việt Nam và được thị trường trong nước đón nhận.II.3. Sự cần thiết cần phải đầu tưLào Cai là địa phương có năng suất, sản lượng lương thực trong tốp đầu các tỉnh miềnnúi phía Bắc và đang tiếp tục có hướng đi bền vững trong phát triển kinh tế nông nghiệp vớigiải pháp sản xuất lương thực theo hướng hàng hóa.Hiện trên địa bàn tỉnh có gần 63.000 ha đất trồng lúa, ngô, trong đó, diện tíchtrọng điểm sản xuất cây lương thực trên 16.000 ha, canh tác 2.000 ha lúa chất lượngcao. Đánh giá tình hình sản xuất lương thực của tỉnh, ông Dương Đức Huy, Phó Giámđốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng: Đây là một trong những lĩnhvực thành công nhất trong phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp của tỉnh những nămgần đây.Một minh chứng cụ thể, các chỉ tiêu về năng suất, sản lượng lương thực hằngnăm ngày một tăng cao. Năm 2010, tổng sản lượng lương thực cây có hạt của tỉnh đạt228.000 tấn, năm 2012 đạt gần 260.000 tấn (tăng 14%), năm 2013 ước đạt 265.000Trang 17Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOtấn, tăng 8,2% so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đề ra, góp phần đảmbảo an ninh lương thực, ổn định cuộc sống cho nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Thànhcông đó là hiệu quả bước đầu việc thực hiện Đề án “Phát triển và nâng cao hiệu quảsản xuất nông nghiệp hàng hoá giai đoạn 2011 - 2015” của Ban Chấp hành Đảng bộtỉnh khóa XIV. Đây cũng là động lực thực hiện chương trình sản xuất lương thực bềnvững và sản xuất theo hướng hàng hóa, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác của cácđịa phương trong tỉnh.Việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, sự vào cuộc đồng bộ, tíchcực của các ngành và sự hưởng ứng của người dân, các doanh nghiệp là điều kiện đảmbảo những thành công trong sản xuất lương thực. Theo đó, hàng loạt các giải phápđược triển khai đồng bộ như: Nghiên cứu và sản xuất giống lúa, đẩy mạnh thâm canhtăng vụ, nâng cao năng lực dự báo và phòng, chống thiên tai, dịch bệnh trên cây trồng,phát triển dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp. Nổi bật là chương trình nghiên cứu vàsản xuất giống lúa nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất. Hiện, tỉnh được Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn công nhận 3 giống lúa lai LC 25, LC 212, LC 270 là giống câytrồng mới, được lưu hành trên toàn miền Bắc. Diện tích vùng sản xuất lúa giống ổnđịnh với quy mô trên 300 ha gieo trồng/năm, sản lượng đạt trên 600 tấn, đáp ứng 65%nhu cầu lúa giống trong tỉnh, góp phần hạ giá thành giống lúa lai trên địa bàn. Phongtrào thâm canh, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lương thực nâng lên, nhiềuchương trình, dự án hỗ trợ của Nhà nước được tập trung ưu tiên cho các giống đạtnăng suất cao. Hiện, tỷ lệ diện tích sử dụng lúa lai ở các địa phương trong tỉnh chiếm70,3%, giống ngô lai 90%, năng suất vùng thâm canh lúa đạt trên 65 tạ/ha, vùng thâmcanh ngô đạt trên 50 tạ/ha, góp phần đưa năng suất bình quân của cây lúa trong năm2012 đạt 48,4 tạ/ha (tăng 9,3%), cây ngô đạt 34,35 tạ/ha (tăng 5,1%) so với năm 2010.Bên cạnh đó, Lào Cai có cặp cửa khẩu Quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu (đường sắt vàđường bộ) với 3 điểm thông quan: Ga quốc tế Lào Cai, cầu đường bộ qua sông NậmThi, cầu đường bộ qua sông Hồng (là điểm nối giữa đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai(Việt Nam) với đường cao tốc Hà Khẩu - Côn Minh (Trung Quốc) là cầu nối quantrọng trên tuyến Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; Là cửangõ của Việt Nam và các nước ASEAN. Trung tâm của Hành lang Bắc Nam trong hợptác các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) với thị trường Tây Nam –Trung Quốc. Cửa khẩu quốc tế Lào Cai là cửa khẩu duy nhất ở phía Bắc Việt Namnằm trong lòng một thành phố trực thuộc tỉnh, có đầy đủ hệ thống dịch vụ của đô thịloại III cũng như các dịch vụ thương mại vận tải, kho bãi, logicstics, giám định hànghóa, cảng ICD…Với vị trí địa kinh tế, địa chính trị, vai trò là cầu nối quan trọng trên tuyến Hànhlang kinh tế Côn Minh – Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, là cửa ngõ của Việt Nam vàcác nước ASEAN cùng với các điều kiện về giao thông, nguồn tài nguyên khoáng sản,tiềm năng du lịch… Lào Cai có điều kiện phát triển nền kinh tế nhanh, mạnh, bềnvững, trở thành vùng kinh tế động lực của khu vực Tây Bắc Việt Nam và có tác độnglan tỏa ra các vùng lân cận.Tuy nhiên, phần lớn các sản phẩm nông sản tại đây được bán ra thị trường chủyếu dưới dạng thô, chưa ra một công đoạn sơ chế nên giá thành không cao ảnh hưởngnhiều đến đời sống của các hộ dân tại đây. Sư xuất hiện các công ty chế biến nông sản,thủy sản là sự cần thiết, là chiếc cầu nối giữa các hộ dân và thị trường.Hiểu rõ những hạn chế của nông dân trong sản xuất nông thủy sản và nắm bắtđược định hướng chủ trương phát triển của tỉnh Lào Cai trong việc xây dựng nềnnông nghiệp phát triển bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá đạt hiệu quả kinh tế Trang 18Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOxã hội cao; Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nuôi trồng thủy sản, tăng sản lượng, giá trịvà hiệu quả đáp ứng nhu cầu của thị trường; đa dạng hoá cây trồng trên nền tảng sửdụng tối đa đất và nước; Xây dựng ngành trồng trọt, thủy sản trở thành ngành kinh tếhàng hoá đáp ứng nhu cầu trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu với chất lượng cao; Chútrọng những cây trồng có giá trị kinh tế, nhu cầu thị trường cao và có khả năng xuấtkhẩu; Khai thác tối đa lợi thế của tỉnh. Vì thế, chúng tôi đã tiến hành xây dựng Nhàmáy xay xát lúa gạo.Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong nước ưachuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, tăng thunhập và nâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho lao động tại địa phương,chúng tôi tin rằng Dự án xay xát lúa gạo trên địa bàn tỉnh Lào Cai là việc làm cần thiếttrong giai đoạn hiện nay.Trang 19Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOCHƯƠNG III. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯIII.1. Hiện trạng khu vực xây dựng dự ánIII.1.1. Điều kiện tự nhiênĐịa hìnhKhu đất dự án nằm trên địa bàn thành phố Lào Cai cần địa hình tương đối bằngphẳng thuận lợi để xây dựng nhà máy.Khí hậuKhí hậu khu vực dự án nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa song do nằm sâu trongđịa hình chia phối bởi yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thayđổi , nhiệt độ trung bình từ 15 – 20oC. Mùa mưa từ tháng 04 – tháng 10, mùa khô từtháng 10 – tháng 03 năm sau, lượng mưa trung bình từ 1.800 – 2.000 mm có điều kiệntốt cho xây dựng nhà máy chế biếnsản xuất nông sản, thủy sản.Vị trí địa lýThành phố Lào Cai giáp các huyện Mường Khương, Bảo Thắng, Bát Xát, SaPa cùng của tỉnh Lào Cai. Phía Bắc, thành phố giáp huyện Hà Khẩu, châu tự trị dântộc Hani và Yi Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Từ thành phố lên thị trấn dulịch Sa Pa theo Quốc lộ 4D chỉ chừng 40 km.Thành phố Lào Cai có 2 con sông chảy qua. Sông Nậm Thi chạy quanh phía Bắctỉnh, đồng thời là ranh giới tự nhiên với Trung Quốc. Nước sông quanh năm trongxanh, là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho nhà máy nước của thành phố. Sông NậmThi hợp lưu với sông Hồng ngay tại biên giới giữa thành phố Lào Cai và Trung Quốc.Sông Hồng sau khi được Nậm Thi hợp lưu thì chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam, manglại nguồn phù sa màu mỡ cho đồng bằng sông Hồng. Thành phố Lào Cai nằm hai bênbờ sông Hồng. Các cây cầu Cốc Lếu, Phố Mới,... bắc qua sông nối hai phần của thànhphố.III.1.2. Điều kiện kinh tế xã hộiSản xuất nông nghiệpTrên thực tế, sản xuất nông nghiệp của Lào Cai trong 5 năm qua có nhiều bướctiến rất đáng kể. Đó là việc duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 6,5%,giá trị sản xuất năm 2015 đạt 5.079 tỷ đồng, tăng 7,2% so với năm 2014, giá trị sảnxuất trên đơn vị canh tác đạt 46,5 triệu đồng/ha, tổng sản lượng lương thực đạt trên275.000 tấn. Các dự án sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững, số lượnghợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp tăng nhanh và bắt đầu đi vào hoạt động có hiệuquả. Năm 2015 là thời điểm cuối cùng thực hiện kế hoạch phát triển trong 5 năm, tínhsơ bộ thì giá trị sản xuất/đơn vị diện tích đất canh tác đã tăng 14,5% so với thời điểmnăm 2010.Năm 2015, diện tích sản xuất lúa giống toàn tỉnh là 377 ha, sản lượng đạt 1.130tấn; trong đó sản lượng lúa lai 922 tấn. Bên cạnh đó, sản xuất lúa đặc sản chất lượngcao cũng đem lại cho nông dân nguồn thu nhập khá và ổn định, giá trị sản xuất lúachất lượng cao vượt từ 10 - 15 triệu đồng/ha so với kỹ thuật sản xuất thông thường.Tính đến hết năm 2015, sản xuất lúa chất lượng cao có gắn thương hiệu được pháttriển trên 5.000 ha, trong đó thực hiện theo dự án của tỉnh 2.350 ha với các giống lúađặc sản như ĐS1, J01,J02, Séng cù, Khẩu Nậm xít, nếp Thẳm Dương.Trang 20Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOHiện nay, có hàng chục doanh nghiệp trong nước, nước ngoài đầu tư trồng cácloại rau trái vụ, hoa cao cấp, như hoa ly, hoa hồng, địa lan theo công nghệ cao. Tổngdiện tích gieo trồng rau cả năm 2015 ước đạt 4.105 ha, sản lượng ước đạt 56.600 tấn,trong đó sản xuất rau an toàn đạt 656 ha, chủ yếu trồng các loại rau trái vụ vùng cao,rau vụ thu đông tại huyện Sa Pa, Bắc Hà. Mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướnghàng hoá tập trung, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau, hoa quả ôn đới đã gópphần nâng giá trị sản xuất trên diện tích canh tác, thu nhập bình quân từ 160 - 300 triệuđồng/ha. Về cây chè, hiện nay, toàn tỉnh có 5.069 ha, trong đó có 3.617 ha chè kinhdoanh, nhất là hơn 1.000 ha chè đã được cấp chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩnVietGAP và 476 ha chè chất lượng cao. Năng suất chè hiện đã đạt gần 50 tạ/ha, sảnlượng chè búp tươi ước đạt 17.628 tấn, giá thu mua chè cũng liên tục tăng năm sau caohơn năm trước. Xác định tiềm năng đối với các loại cây ăn quả, nhất là cây ăn quả ônđới chất lượng cao, nhiều dự án phát triển loại cây trồng này đang được triển khai trênđịa bàn với mục tiêu đưa Lào Cai trở thành vùng trồng cây ăn quả chất lượng cao antoàn. Dự án cải tạo vùng mận Tam hoa Bắc Hà, dự án phát triển cây ăn quả ôn đới chấtlượng cao tiếp tục được triển khai trên diện tích lớn.Phát triển thủy sản cũng được xác định là một trong những định hướng quantrọng trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa. Nuôi cá đang có nhữngchuyển biến tích cực về cả diện tích, sản lượng và năng suất qua từng năm. Theo đánhgiá chuyên môn, thì nuôi cá đặc sản đem lại giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với nuôicá thông thường. Trong khi đó, nuôi cá nước lạnh lại phát huy được thế mạnh về tựnhiên của các huyện vùng cao Lào Cai khi sản lượng nuôi cá mỗi năm đạt 390 tấn,riêng năm 2014 doanh thu đạt hơn 100 tỷ đồng.Phát huy những thành quả đạt được, trong giai đoạn 2016 - 2020, ngành nôngnghiệp đã xác định nhiệm vụ phát triển sản xuất hàng hóa là mục tiêu hết sức quantrọng. Để hiện thực hoá chủ trương, ngành nông nghiệp sẽ tập trung khai thác có hiệuquả thế mạnh các sản phẩm đặc hữu của địa phương mang thương hiệu vùng miền.Mỗi địa phương cần lựa chọn và xây dựng phát triển 1 - 2 loại cây trồng, vật nuôi cóthế mạnh tạo ra vùng sản xuất tập trung có quy mô lớn, xây dựng thương hiệu và sảnxuất với khối lượng lớn sản phẩm đủ cung cấp cho nhu cầu thị trường. Cùng với đó,đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến cũng là nhiệm vụ quan trọng trong sảnxuất hàng hoá, nhất là trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.Dân sốTheo số liệu thống kê, tổng dân số toàn tinh trên 613,075 người, trong đó: Ngườikinh: chiếm 35.9%; dân tộc Hmong: chiếm 22.21%; dân tộc Tày: 15.84%; dân tộc Dao14.05% ; Giáy 4,7%, Nùng 4,4%, còn lại là các dân tộc đặc biệt ít người Phù Lá, SánChay, Hà Nhì, La Chí...Mật độ dân số bình quân: 96 người/km2Lao độngLực lượng lao động xã hội hiện tại bằng 52% dân số. Tổng số: 318,799 người.III.1.3. Cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng dự ánĐất xây dựng Dự án Nhà máy chế biến sản xuất nước nông sản, thủy sản thuộcdiện tích của công ty TNHH MTV thực phẩm vàng Việt Nam. Giai đoạn này dự án đầutư xây dựng trên diện tích đất là 2500m2. Khu đất này san lắp trước khi xây dựng.Đường giao thôngKhu đất xây dựng nằm trong khu vực có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi.Trang 21Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOTuy địa hình khu vực miền núi Tây Bắc tương đối phức tạp, tuy nhiên Lào Cai làmột trong những tỉnh có hệ thống giao thông vận tải đa dạng bao gồm: đường bộ,đường sắt, đường sông.Đường bộ: có 4 tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh (4D, 4E.279.70) với tổngchiều dài trên 400 km; 8 tuyến tỉnh lộ với gần 300 km và gần 1.000 km đường liên xã,liên thôn. Mạng lưới giao thông phân bố rộng khắp và khá đông đều trên địa bàn cáchuyện, thị đảm bảo giao thông thuận lợi. Hiện tại tuyến quốc lộ 70 đang được cải tạonâng cấp (hoàn thành vào đầu năm 2009). Tuyến đường cao tốc Nội Bài –Lào Cai làđiểm nối với đường cao tốc Côn Minh-Hà Khẩu qua cầu đường bộ biên giới khuthương mại – công nghiệp Kim Thành. Tính đên năm 2007, Lào Cai đã có đường ô tôđi đến trung tâm tất cả các xã, phường trên địa bàn toàn tỉnh.Đường sắt: tuyến đường sắt Hà Nội-Lào Cai dài 296 km, đoạn qua địa phận LàoCai dài 62 km được nối với đường sắt Trung Quốc, năng lực vận tải khoảng 1 triệutấn/năm và hàng ngàn lượt khách/ngày đêm. Theo kế hoạch năm 2009 tuyến đườngnày sẽ được cải tạo nâng cấp, sử dụng vốn của ADB, hoàn thành vào năm 2011. Ngoàira còn có đường sắt nối từ Phố Lu vào mỏ Apatít Cam Đường và một nhánh từ XuânGiao đi Nhà máy Tuyển quặng Tằng Loỏng, với tổng chiều dài 58 km, theo thiết kế có50 đôi tàu/ngày đêm.Đường sông: Có 2 tuyến sông Hồng và sông Chảy chạy dọc tỉnh, tạo thành mộthệ thống giao thông đường thuỷ liên hoàn. Đường sông Lào Cai chưa thực sự pháttriển mạnh mặc dù trên địa bàn tỉnh có rất nhiều sông lớn như sông Hồng dài 130 km(trong đó nội địa có 75 km và chung biên giới với Trung Quốc khoảng 55 km). Tuynhiên do có nhiều ghềnh thác chưa được chỉnh trị nên khả năng vận tải còn hạn chế.Đường hàng không: Chính phủ đã có chủ trương xây dựng sân bay tại Lào Cai.Hiện trạng thông tin liên lạcHạ tầng bưu chính: Tính đến 30/9/2008, có 227 điểm phục vụ, trong đó: có 25Bưu cục, 127/144 xã có điểm bưu điện văn hoá xã; 125 đại lý bưu điện, 100% trungtâm huyện, thành phố có báo đến trong ngày. Bán kính phục vụ bình quân 2,7km/điểmphục vụ; bình quân số dân được phục vụ là 2.143 người/điểm phục vụ (đạt 97% chỉtiêu đến năm 2010).Hạ tầng viễn thông: So với những năm trước, mạng lưới viễn thông của tỉnh LàoCai đã có sự phát triển vượt bậc. Hiện nay trên toàn mạng có 57 tuyến cáp quang, 30tuyến truyền dẫn Vi ba, 170 trạm BTS. Mật độ điện thoại đạt 32 máy/100 dân (đạt100% chỉ tiêu đến năm 2010). Thuê bao Internet đạt trên 11.900 thuê bao trong đó thuêbao băng rộng đạt 5.672 thuê bao. Theo hướng dẫn về hệ số quy đổi của Bộ Tthông tinvà Truyền thông mật độ sử dụng Internet của tỉnh Lào Cai đạt 10,5/100 dân.Hiện trạng cấp điệnHạ tầng mạng lưới điện: 9/9 huyện, thành phố; 164 xã, phường, thị trấn có điệnlưới quốc gia. 75% hộ dân được sử dụng điện lướt. Tiềm năng thuỷ điện của Lào Caikhoảng 11.000MW; đã cho phép đầu tư 68 công trình với tổng công suất 889MW, dựkiến đến 2010 sẽ phát điện khoảng 700MW. Ngoài ra từ năm 2006, ngành Điện lựcViệt Nam đã hoàn thành đấu nối đường dây 220 KV Yên Bái – Lào Cai – Hà Khẩu đểnhập khẩu điện từ Vân Nam (Trung Quốc) với nhu cầu sản lượng khoản 300MW đảmbảo cung cấp đủ nhu cầu về điện cho sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư trước mắtcũng như lâu dài.Cấp –Thoát nướcTrang 22Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠOHạ tầng mạng lưới cấp thoát nước: Hiện tại đã có hệ thống cấp nước sạch tạithành phố Lào Cai và hầu hết các huyện, cùng với hệ thống giếng khoan đang cungcấp nước sạch cho 69% dân số toàn tỉnh.III.2. Đánh giá tác động của dự án đến môi trườngTừ những phân tích trên, chủ đầu tư nhận thấy rằng khu đất xây dựng dự án rấtthuận lợi để tiến hành thực hiện. Các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, hạ tầng và nguồn laođộng dồi dào là những yếu tố làm nên sự thành công của một dự án đầu tư vào dâychuyền chế biến sản xuất nông sản, thủy sản.Xây dựng dự án Nhà máy chế biến sản xuất nước nông sản,thủy sản với tổngdiện tích 2600m².Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu tốtích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng dự án và khu vực lâncận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chấtlượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho xây dựng khidự án được thực thi, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo được đúng theo cáctiêu chuẩn môi trường sẽ được liệt kê trong các bảng sau đây của Chính phủ Việt Nam(1995). Tùy theo từng trường hợp, các quy định, điều khoản chặt chẽ nhất trong nhữngtiêu chuẩn trên sẽ được áp dụng.Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong môi trường không khíTiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937-1995 (mg/m3)Tên chấtTrung bình 1giờTrung bình 8giờTrung bình 24 giờCO40105NO20.4-0.1SO20.5-0.3Pb--0.005O30.2-0.06Bụi lơ lửng0.3-0.2Trang 23Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀNG VIỆT NAMDỰ ÁN NHÀ MÁY XAY XÁT LÚA GẠONồng độ cho phép của chất thải nước mặtTIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5942-1995TsttThông sốĐơn vịGiá trị giới hạnAGiá trị giớihạn B1PH-6-8.55.5-92BOD5 (20oC)mg/l

Từ khóa » Dự án Nhà Máy Xay Xát Lúa Gạo