Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chính
- Tin Tức
- Hoằng Pháp
- Văn hóa Phật giáo
- Văn Học
- Khoa Học - Đời Sống
- Hình Ảnh
- Media
- Tủ Sách PDF
- Web Links
- Site Map
- Bảo Trợ
- Liên lạc
- English
- 中文
- Trang nhà
- ›
- Văn hóa Phật giáo
- ›
- Tam Tạng Kinh Điển
- GHPGVNTN Hoa Kỳ
- Chùa Phật Đà
- Tu Viện Pháp Vương
- Giftshop Hoavouu.com
- Kinh Sách Tổng Hợp
- Thư Mục Tác Giả
- Tam Tạng Kinh Điển
- Nghi Lễ
- Nghiên Cứu Phật Học
- Chuyên Đề
- Sách Phật Học PDF
- Nhân Vật Phật Giáo
- Địa Chỉ Tự Viện
- Từ Điển Phật Học
- Gia Ðình Phật Tử
- Kinh
- Luật
- Luận
- Đại Tạng Tiếng Việt
- Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
- Trang Chính
- Tin Tức
- Hoằng Pháp
- Văn hóa Phật giáo
- Văn Học
- Khoa Học - Đời Sống
- Hình Ảnh
- Media
- Tủ Sách PDF
- Web Links
- Site Map
- Bảo Trợ
- Liên lạc
- English
- 中文
Thư Kêu Gọi Hùn Phước Xây Dựng Khu Vực Sinh Hoạt Chung, Điện Phật và Sân Khấu
(Xem: 1087)- Thích Hạnh Tuệ
Kinh Chánh Tri Kiến Nền Tảng Đạo Đức Phật Học
(Xem: 27)- Thích Thiên Đức
Pháp Lục Hòa
(Xem: 177)- HT Thích Đức Thắng
Bốn Tâm Vô Lượng
(Xem: 210)- HT Thích Đức Thắng
Nhân Quả
(Xem: 176)- HT. Thích Đức Thắng
Tánh Khởi Luận: Lý Thuyết Phân Phối Trật Tự Trong Hoa Nghiêm Tông
(Xem: 261)- HT. Thích Tuệ Sỹ
Bát Quan Trai Giới
(Xem: 239)- HT. Thích Tuệ Sỹ
Pháp Duyên Khởi
(Xem: 449)- HT Thích Thái Hòa
Bồ Tát Thường Bất Khinh – Chuyển Vận Pháp Hoa Xuyên Suốt Mọi Thời Đại
(Xem: 256)- HT Thích Thái Hòa
Lời Cầu Chúc Của Xá-Lợi-Phất
(Xem: 353)- Thích Tâm Nhãn
Tiểu Sử Vắn Tắt Nữ Đạo Sư Sangye Khandro
(Xem: 174)- Pema Jyana
Lược Khảo Về Tư Tưởng Niệm Phật
(Xem: 227)- Thích Nữ Trung Nhân
Senge Dongma – Một Giáo Lý Ngắn Gọn
(Xem: 201)- Orgyen Tobgyal Rinpoche
Kinh Kalama
(Xem: 385)- Sayadaw U Jotika
- ,
- Sư Tâm Pháp
Linh Hồn & Nghiệp Thức, Nghiệp Nào Đi Tái Sanh?
(Xem: 628)- Tâm Tịnh
Bát Nhã Ba La Mật Đa
(Xem: 518)- Lê Huy Trứ
Những Lợi Lạc Của Việc Quay Kinh Luân
(Xem: 274)- Garchen Rinpoche
- ,
- Pema Jyana
Những Lợi Ích Của Việc Tin Và Sống Theo Định Luật Nhân Quả
(Xem: 488)- Nguyễn Thế Đăng
Sáu Loại Cô Đơn
(Xem: 479)- Pema Chodron
- ,
- Thiện Ý
Tịnh Độ Là Lời Dạy Của Phật Thích Ca Mâu Ni Hay Phật A Di Đà, Hay Cả Hai?
(Xem: 349)- Alan Kwan
- Tác giả :
- HT Thích Tịnh Hạnh
- ,
- Linh Sơn Pháp Bảo
- 01 Bộ A Hàm
- 02 Bộ Bản Duyên
- 03 Bộ Bát Nhã
- 04 Bộ Pháp Hoa
- 05 Bộ Hoa Nghiêm
- 06 Bộ Bảo Tích
- 07 Bộ Niết Bàn
- 08 Bộ Đại Tập
- 09 Bộ Kinh Tập
- 10 Bộ Mật Tông
- 11 Bộ Luật
- 12 Bộ Thích Kinh
- 13 Bộ Tỳ Đàm
- 14 Bộ Trung Quán
- 15 Bộ Du Già
- 16 Bộ Luận Tập
- 17 Bộ Kinh Sớ
- 18 Bộ Luật Sớ
- 19 Bộ Luận Sớ
- 20 Bộ Chư Tông
- 21 Bộ Sử Truyện
- 22 Bộ Sự Vựng
KINH TẠNG | Bộ A Hàm (9T1-9)Bộ Bản Duyên (8T10-17)Bộ Bát Nhã (16T18-33) *Bộ Pháp Hoa (2T34-35)Bộ Hoa Nghiêm (6T36-41)Bộ Bảo Tích (5T42-46) *Bộ Niết Bàn (3T47-49)Bộ Đại Tập (4T50-53) *Bộ Kinh Tập (16T54-69) *Bộ Mật Tông (1T70) |
LUẬT TẠNG | Bộ Luật (12T71-82) |
LUẬN TẠNG | Bộ Thích Kinh (6T83-88) Bộ Tỳ Đàm (14T89-102) Bộ Trung Quán (1T103) Bộ Du Già (7T104-110) Bộ Luận Tập (4T111-114) Bộ Kinh Sớ (28T115-142) Bộ Luật Sớ (3T143-145) Bộ Luận Sớ (15T146-160) |
TẠP TẠNG | Bộ Chư Tông (18T161-178) Bộ Sử Truyện (16T179-194) Bộ Sự Vựng (8T195-202) Bộ Ngoại Giáo ** Bộ Mục Lục ** Bộ Cô Dật ** Bộ Nghi Tự ** |
** Bộ chưa có pdf
Nay toàn bộ Đại Tạng Kinh trên 203 tập đã dịch và in xong.
Lời nói đầu của người chủ trì dịch Đại Tạng Kinh chữ Việt
Ba tạng giáo điển là kho tàng của trí tuệ Bát-nhã, là chìa khóa của sự thành tựu Đạo nghiệp. Hơn mười ba thế kỷ trước, thấu triệt lẽ này, Đại sư Huyền Trang đã phát đại hùng tâm phiên dịch kiện toàn ba tạng giáo điển, giúp Trung Quốc hồng phước sở hữu Trung văn Đại Tạng Kinh.
Trải năm mươi năm ấp ủ một hoài bão tương tự, mãi đến ngày nay, chúng tôi, mới tạm hội đủ nhân duyên để thực hiện bộ Việt tạng; thành tựu ấy chẳng thể, chẳng phải do một cá nhân: nó là thành quả của một công đức cộng đồng, do nhiều trái tim, bộ óc hợp lại.
Xưa kia, sự hiện diện của Hán tạng đã góp phần to lớn vào sự nghiệp nâng cao đời sống văn hóa, tâm linh của Trung Hoa, giúp nước này đủ sức mạnh gốc rể để đứng vững trước bao phong ba, thử thách. Nhận định về điều này ông Phùng Hữu Lan, giáo sư Viện đại học Bắc kinh đã viết:
‘Vào thờiđại Nam Bắc triều, giới tư tưởng Trung Quốc lại có sự chuyễn mình lớn lao. Bởi vì lúc đó tư tưởng Phật giáo cũng thâm nhập hiểu được những huyền diệu sâu xa. Từ đó cho đến thời sơ diệp nhà Tống, những người có tư tưởng li lạc nhất của Trung Quốc đều là những người nghiên cứu tư tưởng Đạo Phật (khoảng năm sáu trăm năm). Tư tưởng Phật giáo vốn là sản vật của Ấn Độ nhưng được người Trung Quốc giảng giải, phần nhiều đem tư tưởng đó thâm nhập vào khuynh hướng tư tưởng người Trung Quốc, biến thành tư tưởng Phật giáo của Trung Quốc.’
Sự hiện diện của Việt tạng đối với dân tộc ta đương nhiên cũng là như thế.
Về mặt nội dung, Việt tạng tiếp nạp cả Đại tạng Bắc truyền và Đại tạng Nam truyền. Về phần Đại tạng Bắc truyền, quan trọng nhất được chọn từ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, Tục Tạng Kinh...; thêm vào những sắc thái đặc biệt của Đại tạng Tây Tạng, Nhật Bổn; những văn bản tư tưởng Phật giáo của các vị Cao tăng học giả Đông, Tây cận đại và hiện đại: tất cả vào khoảng một ngàn tập, mỗi tập dày một ngàn trang khổ 17 x 24 cm, như quš vị đang có trước mắt.
Chỉ nói sơ qua, đã mường tượng được công việc thực hiện Việt tạng là khó khăn như thế nào. Thử liếc nhìn qua nước Nhật Bổn chẳng hạn: chỉ mỗi phần việc biên tập tu đính dành cho bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (vì toàn bộ Đại Tạng Trung văn và Đại Tạng Nhật Bổ đã hoàn thành từ lâu) , do hai học giả Phật giáo lỗi lạc của Nhật là Cao Nam Thuận Thứ Lang (Junjiro Takakusu) và Độ Biên Hải Húc (Watanabe) chủ trì, cùng với sự cộng tác của nhiều học giả Phật giáo và ñông phương học mà phải cống hiến ròng rã mườiba năm trí tuệ tâm huyết, mới tạm gọi là hoàn chỉnh.
Việc đã đành là khó, ngàn khó vạn khó, nhưng lẽ nào thấy khó mà không làm. Tự lượng sức mình có hạn, nhưng vì mỗi chút lòng thao thức cho sinh mệnh, tiền đồ của Phật giáo và dân tộc Việt Nam, chúng tôi đã mạo muội đứng lên khởi xướng, những mong một gọi nghìn thưa: mỗi Phật tử người Việt, xin ý thức trách nhiệm của mình, tự nguyện góp phần công đức vào sự nghiệp thực hiện bộ Việt tạng này, chẳng những là một phương tiện thù thắng để hoằng dương Chánh pháp, mà còn là đối với nền văn hóa dân tộc được cống hiến vô cùng sâu rộng, cũng xứng đáng là một tông giáo có mặt trên đất nước Việt Nam ngót hai ngàn năm lịch sử.
Hôm nay Việt tạng bắt đầu xuất bản vì là lần đầu, mặc dầu chúng tôi cố gắng đến mức tối đa, nhưng chắc cũng khó tránh khỏi những khuyết điểm về hình thức lẫn nội dung; hy vọng những vị cao kiến chỉ dạy để kịp thời sửa lại trong những tập sau cũng như lần tái bản. Ở đây chúng tôi xin ghi ơn những vị tiền bối đã âm thầm góp sức, cũng như nhiều vị phụng hiến trí tuệ và mồ hôi qua sáu năm và những ngày sắp tới vào công việc gian lao này. Sau hết, không quên cảm ơn Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua, đã dành cho chúng tôi nhiều sự dễ dàng trong khi thực hiện Đại Tạng Kinh chữ Việt.
Kính chúc Quý vị vô lượng cát tường.
Viết tại chùa Pháp-Bảo - Thủ Đức.
Ngày 06 tháng giêng năm Canh thìn P.L : 2544 (2000)
Sa môn Thích Tịnh Hạnh.--------------------Lời Tri Ân!Thay mặt cho tất cả những người đang tiếp nhận tài liệu quý giá này một cách trực tiếp hay gián tiếp, Hoavouu.com chân thành cảm ơn đạo hữu Trần Tế Thế (Pháp Quốc) đã phổ biến tài liệu này trên website: daitangkinh.org để chúng tôi đăng tải lại ở đây. Kính chúc Đạo hữu luôn an lành và tiếp tục update phần còn lại để bộ Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh này được đầy đủ.Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát.Thích Hạnh Tuệ
- Từ khóa :
- HT Thích Tịnh Hạnh
- ,
- Linh Sơn Pháp Bảo
Duy Thức Học Với Máy Vi Tính
(Xem: 40743)- Trương Thông Văn
- ,
- HT Thích Thắng Hoan
Phật Đà Thập Đại Đệ Tử Tán
(Xem: 7627)- HT Thích Tuyên Hoá
- ,
- Nguyễn Minh Tiến
Toàn Tập Thích Phước Sơn
(Xem: 13129)- HT Thích Phước Sơn
- ,
- Thích Minh Hải
Thắng Man giảng luận
(Xem: 31551)- Tuệ Sỹ
Kinh Thắng Man
(Xem: 31498)- Thích Thanh Từ
Ánh Sáng Giác Ngộ Qua Cái Nhìn của Bồ-tát Tất-đạt-đa
(Xem: 8838)- Thích Trừng Sỹ
Tánh Không (Súnyatà)
(Xem: 13627)- HT Thích Chơn Thiện
Kinh Pháp Cú Tây Tạng
(Xem: 13087)- Nguyên Giác
Kinh Akkosa: Sự Nhục Mạ
(Xem: 12581)- Acharya Buddharakkhita
- ,
- Nguyễn Văn Tiến
Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama
(Xem: 15207)- Soma Thera
- ,
- Nguyễn Văn Tiến
Quy Sơn Cảnh Sách Học Giải
(Xem: 38072)- Thánh Tri
Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta Kinh Về Thanh Tịnh
(Xem: 10871)- Nguyên Giác
Nhị Khóa Hiệp Giải
(Xem: 54022)- Quán Nguyệt
- ,
- HT Thích Khánh Anh
Kinh Kim Cương Phạn Bản Tân Dịch
(Xem: 11768)- Phước Nguyên
Sn 4.3 -- Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến
(Xem: 11434)- Nguyên Giác
Phẩm Phổ Môn Phạn Bản Tân Dịch (bản Việt Dịch Đầu Tiên Từ Sanskrit)
(Xem: 11839)- Phước Nguyên
Phát A-nậu-đa- La Tam-miệu Tam-bồ-đề Tâm
(Xem: 11612)- Lâm Như Tạng
Tìm Hiểu Ý Nghĩa Kinh "nhất Dạ Hiền Giả"
(Xem: 14143)- Thích Nữ Hằng Như
Những Bản Kinh Phật Cổ Nhất
(Xem: 17485)- Kan
KINH VU LAN Khảo về nguồn gốc Hán tạng & Nikàya
(Xem: 23573)- Chúc Phú
Bát Quan Trai Giới
(Xem: 10284)- HT Thích Tuệ Sỹ
- ,
- Bát Quan Trai Giới
Kinh Ma Ha Ma Da
(Xem: 7861)- Hạnh Cơ
- ,
- Tịnh Kiên
Nghiên Cứu Về Kinh A Di Đà
(Xem: 11251)- TS Lâm Như Tạng
Trực Giải Kinh Dược Sư
(Xem: 14387)- Thích Thọ Phước
- ,
- Tỳ Kheo Linh Diệu
Giáo trình Thanh Tịnh Đạo
(Xem: 13916)- Thích Thiện Minh
Nghiên Cứu Về Kinh A Hàm (Ãgama, Sanscrist)
(Xem: 17410)- Lâm Như Tạng
Kinh Hạt Muối
(Xem: 17662)- HT Thích Minh Châu
Ước Hẹn Với Sự Sống
(Xem: 14814)- HT Thích Nhất Hạnh
Sự Hình Thành Và Truyền Bá Kinh Pháp Hoa Đến Nhật Bản
(Xem: 18613)- Nikkyo Niwano
- ,
- Trần Tuấn Mẫn
Vô Ngôn - Vô Thuyết
(Xem: 13446)- Phước Nguyên
Tư Tưởng Kinh Địa Tạng
(Xem: 15035)- Trần Đan Hà
Luận Ngũ Uẩn
(Xem: 15227)- Tâm Hạnh
- ,
- Huyền Tráng
- ,
- Bồ Tát Thế Thân
Luận Quảng Ngũ Uẩn
(Xem: 10022)- Tâm Hạnh
- ,
- Địa Bà Ha La
- ,
- An Huệ
Duy Thức Nhị Thập Luận
(Xem: 12583)- Huyền Trang
- ,
- Bồ Tát Thế Thân
- ,
- Quảng Minh
Luận Quán Sở Duyên Duyên
(Xem: 12411)- Quảng Minh
- ,
- Bồ tát Trần Na
Kinh Lòng Ham Muốn Dẫn Đến Đau Khổ
(Xem: 17674)- Tam Tạng Trúc Pháp Hộ
- ,
- Thích Nữ Tịnh Quang
Kinh Phật Thuyết Công Đức Tạo Tháp
(Xem: 15282)- Địa Bà Ha La
- ,
- Nhật Chiếu
- ,
- Quảng Minh
Kinh Di Giáo
(Xem: 17180)- Cưu-Ma-La-Thập
- ,
- Thích Tâm Châu
Sơ Lược Về Kinh Phạm Võng
(Xem: 13514)- Quảng Minh
62 Loại Tà Kiến
(Xem: 13046)- HT Thích Minh Châu
Kinh Bẫy Mồi
(Xem: 12677)- HT Thích Minh Châu
Phật Nói Kinh Tán Dương Công Đức Chư Phật (Quyển Thượng)
(Xem: 16740)- Cát Ca Dạ
- ,
- ĐĐ Thích Hạnh Tuệ
- ,
- HT Thích Như Điển
Vĩnh Gia Chứng Đạo Ca
(Xem: 12511)- Thiền Sư Huyền Giác
- ,
- Thánh Tri
Sơ Lược Quá Trình Phiên Dịch, Soạn Thuật Và Hình Thành Đại Tạng Kinh Hán Văn
(Xem: 15089)- Hạnh Cơ
Khảo Biện về Kinh Dược Sư
(Xem: 12996)- Chúc Phú
Thích Ca Như Lai Thành Đạo Ký Chú
(Xem: 13877)- Thích Thọ Phước
- ,
- Huệ Ngộ
- ,
- Vương Bột
Kinh Chuyển Pháp Luân
(Xem: 16305)- Nguyễn Vĩnh Thượng
Ba Ngàn Oai Nghi Của Vị Đại Tỳ Kheo
(Xem: 12722)- Thích Nguyên Chơn
Kinh Thập Thiện Lược Giải
(Xem: 14234)- Chân Hiền Tâm
Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác
(Xem: 15574)- Hoang Phong
Phật Nói Kinh Tứ Thập Nhị Chương
(Xem: 22303)- Hậu Hán
- ,
- Ca Diếp Ma Đằng Trúc Pháp Lan
- ,
- Thánh Tri
Bài Văn Tín Tâm
(Xem: 14134)- Tam Tổ Tăng Xán
- ,
- Thánh Tri
Kinh Khuôn Dấu Chánh Pháp Của Bậc Thánh
(Xem: 11774)- Phước Nguyên
Kinh Kim-cang Giảng-lục
(Xem: 21895)- Thái Hư Đại Sư
- ,
- Thích Huệ Hưng
Kinh Vakkali
(Xem: 15418)- Maurice Walshe O'Connell
- ,
- Nguyễn Văn Tiến
Thiền Môn Nhật Tụng (nhiều thứ tiếng)
(Xem: 22178)- HT Thích Như Điển
Niệm Phật Tâm Muội và Tọa Thiền Dụng Tâm Ký
(Xem: 19114)- HT Hư Vân
- ,
- HT Thích Thanh Từ
- ,
- Hiển Chơn
- ,
- Viên Minh
Tâm Kinh Trí Tuệ Cứu Cánh Rộng Lớn (song Ngữ Việt Anh)
(Xem: 15161)- Tuệ Uyển
Phật Học Thường Thức
(Xem: 32865)- Tâm Minh Lê Đình Thám
Kệ Ca Ngợi Pháp Giới
(Xem: 12863)- Long Thọ Bồ Tát
- ,
- HT Thích Như Điển
- ,
- Sa Môn Sắc Tử
Từ khóa » Mục Lục Linh Sơn Pháp Bảo đại Tạng Kinh
-
Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
-
Đại Tạng Kinh Linh Sơn Pháp Bảo - Thư Viện Hoa Sen
-
Sách: Mục Lục Chi Tiết - Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh, Tập 203 ...
-
Toàn Bộ Kinh điển Linh Sơn Tạng Dạng PDF - Rộng Mở Tâm Hồn
-
Toàn Bộ Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh - Ni Giới Khất Sĩ
-
Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh - Internet Archive
-
Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh (từ Tập 188 đến Tập 203)
-
ĐẠI TẠNG KINH – LINH SƠN HÔI VĂN HOÁ GIÁO DỤC
-
Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Chữ Việt - Tu Viện Quảng Đức
-
Kinh Tạng Phật Thuyết (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh)
-
Bộ Niết Bàn (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh) - Thế Giới Phật Giáo
-
Miễn Phí Đại Tạng Kinh – LINH SƠN HÔI VĂN HOÁ GIÁO DỤC
-
Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh (trọn Bộ 203 Cuốn) - Sách Hà Nội
-
Đại Tạng Kinh Việt Nam - Buddha Mountain