Loại Từ – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đừng nhầm lẫn với Từ loại.

Loại từ, còn được gọi phân loại từ, danh từ loại thể hoặc danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (tiếng Anh: classifier), có thể đóng vai trò lượng từ (counter word hoặc measure word), là một từ hoặc phụ tố đi kèm theo các danh từ và có thể được coi là "chỉ loại" danh từ được bổ nghĩa. Các loại từ có chức năng quan trọng trong ngữ pháp của một số ngôn ngữ, nhất là các ngôn ngữ Á Đông, bao gồm các tiếng Việt, Trung Quốc, Nhật. Thí dụ trong tiếng Việt, danh từ "áo" đi kèm với loại từ "chiếc" khi nào muốn thêm vào số từ ("hai chiếc áo") hoặc chỉ từ ("chiếc áo này").

Các ngôn ngữ châu Âu thiếu hoặc không chú trọng về loại từ; thí dụ trong tiếng Anh, từ head ("đầu") trong các cụm từ như five head of cattle ("năm con bò", nghĩa đen "năm đầu bò") được coi là có vai trò như loại từ. Các hình dạng bàn tay phân loại (classifier handshape) xuất hiện trong ngữ pháp của một số ngôn ngữ ký hiệu, nhưng các hình dạng này có thể có chức năng hơi khác.

Có thể so sánh các hệ thống loại từ với các hệ thống lớp danh từ (noun class, thí dụ giống đực/cái/trung), tuy nhiên có khác biệt đáng kể. Những ngôn ngữ có loại từ có thể có đến vài trăm loại từ khác nhau, trong khi những ngôn ngữ có lớp danh từ (nhất là giống) thường chỉ có vài lớp, ít khi tùy theo ý nghĩa của các danh từ, và thường thay đổi các từ khác trong câu. Tùy định nghĩa, các nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Việt có từ ba đến 200 loại từ, tuy nhiên chỉ có vài loại từ được sử dụng thường xuyên trong ngôn ngữ thông tục.[1]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lượng từ
  • Ngữ pháp tiếng Việt

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Phạm Thúy Giang; Kohnert, Kathryn (2009). “A corpus-based analysis of Vietnamese 'classifiers' con and cái(PDF). Mon-Khmer Studies (bằng tiếng Anh). 38: 161–171.
  • Nguyễn Thị Hai (2006). “Về việc dạy danh từ chỉ đơn vị tự nhiên tiếng Việt cho học viên, sinh viên nước ngoài”. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (9): 34–57. ISSN 1859-3100. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2015.
  • Nguyễn Thiện Nam (2004). “Lỗi Loại Từ trong Tiếng Việt của Người Nước Ngoài” (PDF). Electronic Journal of Foreign Language Teaching. Trung tâm Ngôn ngữ học Đại học Quốc gia Singapore. 1 (1): 81–88.
  • x
  • t
  • s
Từ loại và đặc điểm
Danh từ
  • Trừu tượng
  • Cụ thể
  • Tính danh từ
  • Agent
  • Animate/Inanimate
  • Thuộc tính
  • Tập hợp
  • Chung
  • Riêng
  • Đếm được
  • Deverbal
  • Initial-stress-derived
  • Không đếm được
  • Tương đối
  • Mạnh
  • Động danh từ
  • Yếu
Động từ
Dạng động từ
  • Hữu hạn
  • Vô hạn — Thuộc tính
  • Converb
  • Danh động từ
  • Gerundive
  • Nguyên thể
  • Participle (adjectival · adverbial)
  • Supine
  • Verbal noun
Thể động từ
  • Accusative
  • Ambitransitive
  • Andative/Venitive
  • Anticausative
  • Autocausative
  • Trợ động từ
  • Captative
  • Catenative
  • Compound
  • Copular
  • Defective
  • Denominal
  • Deponent
  • Ditransitive
  • Động động từ
  • ECM
  • Ergative
  • Frequentative
  • Impersonal
  • Inchoative
  • Intransitive
  • Bất quy tắc
  • Lexical
  • Light
  • Khiếm khuyết
  • Monotransitive
  • Phủ định
  • Performative
  • Phrasal
  • Vị ngữ
  • Preterite-present
  • Reflexive
  • Có quy tắc
  • Separable
  • Stative
  • Stretched
  • Strong
  • Transitive
  • Unaccusative
  • Unergative
  • Weak
Tính từ
  • Collateral
  • Chỉ định
  • Sở hữu
  • Thuộc tính
  • Vị ngữ
  • Độc lập
  • Danh tính từ
  • Post-positive
Trạng từ
  • Genitive
  • Conjunctive
  • Flat
  • Prepositional
  • Pronomial
Đại từ
  • Chỉ định
  • Phân biệt
  • Phân phối
  • Donkey
  • Dummy
  • Formal/Informal
  • Gender-neutral
  • Gender-specific
  • Inclusive/Exclusive
  • Bất định
  • Intensive
  • Nghi vấn
  • Tân ngữ
  • Nhân xưng
  • Sở hữu
  • Prepositional
  • Reciprocal
  • Phản thân
  • Quan hệ
  • Resumptive
  • Chủ ngữ
  • Yếu
Giới từ
  • Inflected
  • Casally modulated
Liên từ
Số từ
Từ hạn định
  • Mạo từ
  • Demonstrative
  • Interrogative
  • Possessive
  • Quantifier
Loại từ
  • Lượng từ
Trợ từ
  • Discourse
  • Modal
  • Noun
Tác tử phụ ngữ hóa
Khác
  • Hệ từ
  • Coverb
  • Expletive
  • Từ cảm thán (Động từ cảm thán)
  • Preverb
  • Pro-form
  • Pro-sentence
  • Pro-verb
  • Procedure word
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Loại_từ&oldid=68096780” Thể loại:
  • Từ loại
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Bài viết có văn bản tiếng Anh
  • Trang sử dụng bản mẫu Lang-xx
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » To Là Loại Từ Gì