Lọc Máu Ngoài Thận – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. |
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. |
Lọc máu ngoài thận | |
---|---|
Phương pháp can thiệp | |
Chuyên khoa | nephrology |
MeSH | D017582 |
Lọc máu ngoài thận là một trong 2 phương pháp điều trị cho bệnh nhân suy thận. Phương pháp còn lại là ghép thận. Lọc máu ngoài thận có 2 phương pháp là: lọc cầu tay và lọc ổ bụng. Bệnh nhân phải lọc suốt đời.
Lọc cầu tay
[sửa | sửa mã nguồn]Lọc cầu tay là một phương pháp điều trị phổ biến thường được dùng cho bệnh nhân suy thận. Bệnh nhân muốn điều trị bằng phương pháp này phải mổ cầu tay nối động mạch quay với tĩnh mạch quay để tạo áp lực lớn ở tay để lấy máu ra để lọc. Lúc lọc bệnh nhân được bác sĩ dùng kim FAV chọc vào cầu tay để lấy máu ra lọc.Phương pháp này gọi là thận nhân tạo
Cho máu bệnh nhân chảy vào những ống dẫn của máy lọc thận. Máu sẽ tiếp xúc với chất dịch do máy sản xuất qua một màng nhân tạo. Sau khi được lọc hết chất độc, máu lại được tiêm trả lại cho bệnh nhân. Máy lọc cũng tự động rút khỏi cơ thể một lượng nước nhất định. Mỗi lần chạy thận kéo dài 4-5 giờ. Nếu suy thận mạn, bệnh nhân phải lọc máu 3 lần mỗi tuần.
Lọc ổ bụng
[sửa | sửa mã nguồn]Dùng ngay màng bụng của bệnh nhân để lọc. Bệnh nhân được bơm một chất dịch tự nhiên qua ống thông vào ổ bụng (ống thông đã được cố định vĩnh viễn vào thành bụng). Cứ 30 phút một lần, bơm dịch vào ổ bụng rồi hút dịch ra bằng máy.
Có thể lọc liên tục ngoại trú hoặc gián đoạn. Lọc màng bụng liên tục ngoại trú chỉ dùng để điều trị suy thận mạn tính, được thực hiện hằng ngày, mỗi lần 4 giờ. Lọc màng bụng gián đoạn có thể áp dụng cho một số trường hợp suy thận cấp, thực hiện 3 lần/tuần, mỗi lần 12 giờ.
Nếu có điều kiện, bệnh nhân có thể lọc máu ngoài thận tại nhà. Muốn vậy, nhà cửa phải rộng rãi để chứa được các máy móc, dụng cụ; bệnh nhân và người nhà phải được huấn luyện để nắm vững kỹ thuật lọc máu nhân tạo. Thời gian huấn luyện kéo dài 2-3 tháng (đối với chạy thận nhân tạo) hoặc 8-15 ngày (đối với kỹ thuật lọc màng bụng).
Dịch lọc
[sửa | sửa mã nguồn]Dịch lọc chung cho cả hai phương pháp là: nướcRo và bột HD-FI.tỉ lệ là 659,3g bột/12l nước
Chế độ ăn uống
[sửa | sửa mã nguồn]Vì bệnh lý suy giảm chức năng thận nên bệnh nhân cần hạn chế nước, hoa quả vì nó nhiều kali rất nguy hại cho tim và urecó nhiều trong thịt cá.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Chế độ ăn cho người bệnh thận" Nhà xuất bản Sức khoẻ và Đời Sống
- http://www.vnexpress.net/GL/Suc-khoe/2004/03/3B9D0D05/ Lưu trữ 2009-01-24 tại Wayback Machine
- http://www.vnexpress.net/GL/Suc-khoe/2004/02/3B9CFF7F/ Lưu trữ 2009-02-06 tại Wayback Machine
- http://www.vietnamnet.vn/suckhoe/2004/02/52218/
Từ khóa » Cầu Tay Chạy Thận Là Gì
-
Thêm Cơ Hội Duy Trì Sự Sống Cho Bệnh Nhân Chạy Thận Nhân Tạo
-
Mổ Cầu Tay Chạy Thận – Phẫu Thuật AVF - Bệnh Viện Đức Khang
-
Chăm Sóc Cầu Tay Chạy Thận Nhân Tạo - Bệnh Viện Đức Khang
-
Chạy Thận Nhân Tạo: Quy Trình, Lợi ích Và Các Biến Chứng Có Thể Gặp
-
Điều Trị Hẹp Tắc Cầu Nối AVF ở Bệnh Nhân Lọc Máu Chạy Thận Giai ...
-
Nguyên Lý Của Chạy Thận Nhân Tạo | Vinmec
-
Chạy Thận Nhân Tạo Tại Bệnh Viện - My Kidney Journey
-
PHẪU THUẬT AVF TẠO CẦU NỐI ĐỘNG – TĨNH MẠCH CHO ...
-
Bảo Vệ 'con đường Sống' Cho Bệnh Nhân Thận Nhân Tạo
-
Mổ Cầu Tay Bao Lâu Có Thể Tháo Băng Và Nên Tránh Những Gì
-
Đường Vào Mạch Máu Cho Lọc Máu ở Bệnh Nhân Suy Thận Mạn
-
Tổng Quan Về Chạy Thận Nhân Tạo - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
NỐI THÔNG ĐỘNG TĨNH MẠCH (arteriovenous Fistula-a.v.f)
-
Cầu Tay Chạy Thận Nhân Tạo Là Gì - Cùng Hỏi Đáp