[LỜI GIẢI] Cho Biểu Thức P = 15 Căn X - 11 X + 2 Căn X - Tự Học 365
Có thể bạn quan tâm
DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12
TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Cho biểu thức P = 15 căn x - 11 x + 2 căn x - 3 + 3 căn x - 2 1 - căn x - 2 căn x + 3Câu hỏi
Nhận biếtCho biểu thức \( P = {{15\sqrt x - 11} \over {x + 2\sqrt x - 3}} + {{3\sqrt x - 2} \over {1 - \sqrt x }} - {{2\sqrt x + 3} \over {\sqrt x + 3}}\)
a) Rút gọn \(P.\)
b) Tìm các giá trị của \(x\) để \( P = {1 \over 2}.\)
c) Chứng minh \( P \le {2 \over 3}.\)
A. a) \(P=\frac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}.\)b) \(x=\frac{1}{121}.\)
c) \( x \ge 0, \, x \ne 1\) B. a) \(P=\frac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}.\)
b) \(x=\frac{1}{11}.\)
c) \( x \ge 0, \, x \ne 1\) C. a) \(P=\frac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}.\)
b) \(x=\frac{1}{121}.\)
c) \( x > 0, \, x \ne 1\) D. a) \(P=\frac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}.\)
b) \(x=\frac{1}{11}.\)
c) \( x > 0, \, x \ne 1\)
Đáp án đúng: A
Lời giải của Tự Học 365
Giải chi tiết:
\(P = \frac{{15\sqrt x - 11}}{{x + 2\sqrt x - 3}} + \frac{{3\sqrt x - 2}}{{1 - \sqrt x }} - \frac{{2\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 3}}\)
a) Rút gọn \(P.\)
Điều kiện \(x \ge 0,x \ne 1\)
\(\begin{array}{l}P = \frac{{15\sqrt x - 11}}{{x + 2\sqrt x - 3}} + \frac{{3\sqrt x - 2}}{{1 - \sqrt x }} - \frac{{2\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 3}}\\ = \frac{{15\sqrt x - 11}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{{3\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 1}} - \frac{{2\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 3}}\\ = \frac{{15\sqrt x - 11}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{{\left( {3\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{{\left( {2\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\\ = \frac{{15\sqrt x - 11 - \left( {3x + 9\sqrt x - 2\sqrt x - 6} \right) - \left( {2x - 2\sqrt x + 3\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\\ = \frac{{15\sqrt x - 11 - 3x - 7\sqrt x + 6 - 2x - \sqrt x + 3}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\\ = \frac{{ - 5x + 7\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} = \frac{{\left( { - 5\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} = \frac{{ - 5\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 3}}.\end{array}\)
b) Tìm các giá trị của \(x\) để \(P = \frac{1}{2}.\)
Với điều kiện \(x \ge 0,x \ne 1.\) ta có:
\(\begin{array}{l}P = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{{ - 5\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 3}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow 2\left( { - 5\sqrt x + 2} \right) = \sqrt x + 3\\ \Leftrightarrow - 10\sqrt x + 4 - \sqrt x - 3 = 0\\ \Leftrightarrow - 11\sqrt x = - 1 \Leftrightarrow x = \frac{1}{{121}}\,\,\,\,\left( {tm} \right).\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{121}}\) thì \(P = \frac{1}{2}.\)
c) Chứng minh \(P \le \frac{2}{3}\)
Ta có: \(P = \frac{{ - 5\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 3}}\)
Với \(x \ge 0,\,\,x \ne 1\) ta có: \(\sqrt x + 3 \ge 3\)
\(5\sqrt x \ge 0 \Rightarrow - 5\sqrt x \le 0 \Rightarrow - 5\sqrt x + 2 \le 2\)
Khi đó ta có: \(P \le \frac{2}{3}\)
Vậy \(x \ge 0,x \ne 1\) thì \(P \le \frac{2}{3}.\)
Thảo luận về bài viết (1)
- Nguyễn Lê Phương Thi
Khúc bỏ ngoặc đổi dấu ở phần phân tích( dấu = thứ 4, 5) tại sao lại như vậy ạ ?
Trả lời
Ý kiến của bạn Hủy
Luyện tập
Câu hỏi liên quan
-
Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?
Chi tiết -
Diện tích mặt cầu có bán kính bằng 2 cm là:
Chi tiết -
Phương trình 3x2 – 5x – 2015 có tổng hai nghiệm là:
Chi tiết -
Phương trình nào sau đây có đúng hai nghiệm phân biệt:
Chi tiết -
(1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x2.
Chi tiết -
Cho đường tròn (O; 25 cm) và dây AB = 40 cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:
Chi tiết -
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?
Chi tiết -
(1 điểm) Giải phương trình: 2x2 + x – 15 = 0
Chi tiết -
Hàm số nào đồng biến trên R:
Chi tiết -
Khối nón có chiều cao bằng 12 cm, đường sinh bằng 15 cm thì có thể tích là:
Chi tiết
Đăng ký
Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.Từ khóa » Căn X^2+1=-3
-
Giải X Căn Bậc Hai Của X^2=1 | Mathway
-
Rút Gọn Căn Bậc Hai Của X^2-1 | Mathway
-
(x^2+3x+1=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)
-
Giải Phương Trình X^2+(3-căn(x^2+2))x=1+2 Căn(x^2+2)
-
Giải Phương Trình Căn(x^2−1)−x^2+1=0 - Hoc247
-
Tìm X, Biết: Căn(x-3)^2 = 9
-
Giải Phương Trình :(căn Của X 1) - ( Căn Của X-2)= 7-2x - Olm
-
X 3 Căn(1-x^2)=3.căn(x 1) Căn(1-x) - Olm
-
Tính (I = (lim )_(x -> 1) ((2x - Căn (x + 3) ))(((x^2) - 1))? )
-
Điều Kiện Xác định Của Phương Trình X+ 2 - 1/ Căn Bậc Hai (x +2 ...
-
Giải Phương Trình: √(x + 5) + √(3 - Bài Tập Toán Học Lớp 9 - Lazi
-
Giải Pt : X^2-1=2√(2x-1)