Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc |
- Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?
|
Lớp BT bảo vệ đầu cọc khoan nhồi? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng Lớp BT bảo vệ đầu cọc khoan nhồi? Hôm trước tôi ngồi làm TKMH nền móng thì thấy có mấy bản vẽ ngoài (đều của các ks đi làm) thì thấy ở 40 cm đầu mũi cọc khoan nhồi không có thép, e chẳng hiểu tại sao cả. Em nghĩ cái này ko phải là do momem ở đó quá nhỏ mà ko cần thép (vì cọc dài 50 m, ko bố trí 40 cm thép thì nhằm nhò j) & chắc cũng ko phải là do đất ở đó lẫn vào BT (do BT phun từ dưới lên trên nên phần BT xấu đã bị đẩy lên trên)..... khó hiểu thật Các bác trên diễn đàn giải thích hộ e với nha. E trót vẽ rồi, mấy hôm nữa đi bảo vệ thầy hỏi ko biết thì toi Có 23 câu trả lời!! Có thể bạn chưa biết: Cập nhật báo giá xây nhà trọn gói Hải Phòng mới nhất!! | | Nó còn bắn thép chờ đầu cọc mà. Quan trọng bắn tới cao độ đỉnh cọc mà không thấy thép thì mới có vấn đề nếu nhà có tầng hầm thì còn gặp cọc cả 2, 3 m mà không có thép, chỉ có mấy cái thép biện pháp phục vụ thi công cọc thôi | GeraldKr | | | Theo như cách hiểu của bạn đã gần đúng rồi đó. Thường khi đổ bt cọc khoan nhồi, thì ở phần đỉnh cọc người ta thường có sắt nhưng lại đút ống nhựa để chống bị bt bám dính. lý do: vì khi đổ bê tông thi hầu như bentonite và cặn đất bùn còn lại không hút hết thì khi đổ bê tông nó sẽ nổi lên mặt trên cùng ( 80cm đổ lại) chính vì vậy khi bê tông đã đông cứng thì người ta sẽ đào sâu xuống 40-80cm để cắt bê tông "bẩn" . Lúc đó thì phần bê tông còn lại là bt "sạch". Còn cốt thép ở phần bê tông có ống nhựa đó sẽ là "dâu" thép liên kết với đài móng. Cảm ơn | Arshes | | | hehe. Thank hai pác. Chắc e viết hơi dài dòng nên các pác hiểu nhầm ý e rồi. E muốn hỏi là tại sao cao độ thiết kế của l ồng cốt thép lại phải cách đáy lỗ khoan tới 40 cm (mà không phải nhỏ bằng lớp BT bảo vệ = 10 cm) Các pác lại trả lời e giùm với. Thank | DanielEi | | | Bạn gửi bản vẽ cái xem nào???Tôi thấy có bản vẽ nào nt đâu??? | opera | | | Một cái cọc sâu 50m mà bạn chỉ đặt thép khoảng 25m thì cũng chẳng có vấn đề gì xảy ra cả. | mtv_0201 | | | Không biết xu hướng thiết kế nhà Hải Phòng hiện nay thế nào nhỉ? Cuối năm nay mình xây nhà. Nên chọn phong cách thiết kế hiện đại hay tân cổ điển. | Luckyman | | | Không đặt tải lên trên hả bác? Nếu có đặt tải thì hoặc công trình đứng vững hoặc kỹ sư kết cấu vô tù! Thứ lỗi nếu tôi mạo phạm! | RobertDum | | | vậy tôi chúc bác sớm vô tù.... để thỏa ước nguyện của bác hahahha | profil7 | | | thép cách đáy mũi 40cm vì thép trong cọc khoan nhồi chỉ đặt theo cấu tạo, cọc đóng, ép cốt thép tính cho vận chuyển và cẩu lắp. thực tế bê tông đáy cọc kiểu gì cũng còn bị lẫn bẩn, để 40 cm chăng có vấn đề gì cả | CharlesEn | | | cái nầy mới...... bạn là giảng viên trường nào vậy hay là tiến sĩ bên ĐỨC hay PHÁP or NHẬT ???? | controlledpills | | | Ở ngay trên mặt đất này còn chưa chắc đặt chính xác 10 cm huống hồ tít dưới âm phủ. Nếu quy định là 10 cm chẳng may nó khoái lên nó lại thò ra khỏi BT thì bỏ mẻ. Vả lại dưới đó chắc gì đã là BT tốt. Thôi thì cứ quy định áng áng là 40 cm để đảm bảo cái thằng thép nó có sướng quá thì cũng chẳng thòi ra khỏi BT được. Và nếu có sai sô lên thành 70 cm thì cũng chẳng chết bố con thằng nào. | Alewohabee | | | cũng tốt chứ sao.Chỉ sợ nó không đủ dày để bảo vệ cho cốt thép khỏi các yếu tố bên ngoài tác động vào làm ăn mòn ...hỏng thép.Chứ 40cm cũng tốt chứ sao. Miễn là cọc có sức chịu tải đủ và khi tính toàn ta chon chiều dài cọc tính toàn đến đâu thôi. chứ nó có là 40cm mà khi tính ta chỉ chọn chiều dài cọc đến cao độ cách đáy ***g thép xuống phía dưới là 10cm thì cái 30cm kia coi như đất nền tốt quá còn gì(vì nó tốt hơn cả đất nền sao) hihi...>>>> | suanhadthouse | | | Không biết có đúng không nhỉ? Quan trọng là tải trọng sử dụng để chất lên là bao nhiêu? Trong trường hợp thông thường! Nếu thép trong cọc khoan nhồi mà chỉ đặt theo cấu tạo thì thôi ta thiết kế "đại" như sau: - Cọc khoan nhồi D1000 (chẳng hạn hay 1500), L = 50 m - Cốt thép chủ: 3f10 (gân) chống đến 25 m - Cốt đai: f4 a 1000 (trơn) - Sức chịu tải tính toán = ??? có đủ để bác dùng để đặt móng nhà lên không? Có lẽ mấy chuyên gia viết tiêu chuẩn nên thu hồi cái tiêu chuẩn mang tên TCXDVN 205 - 1998 mất. Mạo muội, nếu sai mong các bác chém nhẹ tay! | checkerso1 | | | Cái này phụ thuộc vào quan điểm tính của bạn thôi, nếu là cọc chống thì nên để chừa BT từ 0,4-0,5m.Còn cọc ma sát thì chẳng cần lớp đó cũng chẳng sao cả thân | Stephenon | | | bó tay với bạn.có lẽ bạn nên xem lại kiến thức.chứ quan niệm như bạn thì vô tù là cái chắc đó bạn ah. | RobbertooWig | | | tôi cũng thắc mắc chổ này nè | michaelyork | | | tôi cũng thắc mắc chổ này | AlfomzoMl | | | vào tý rồi lại ra. chủ topic nói chả có gì là khó hiểu để gây hiểu nhầm cả.chỉ có điều người đọc không hiểu đỉnh và mũi.lên đỉnh lại cứ bảo là bị xuống địa ngục. tôi có được xem 1 số bản vẽ về cọc nhồi và thấy rằng chủ yếu là cao độ đáy ***g thép cao hơn cao độ đáy hố khoan từ 10cm đến 20cm.(lớp bê tông bảo vệ thường biết cao độ đáy hố khoan; biết chiều dài mối nối ***g thép,cao độ đỉnh ***g,đáy ***g thì lúc đó chỉ việc cắt ***g không nguyên(thường là ***g đáy)râu thép nếu có.căn cú vào những cái đó thì cao độ đáy ***g sẽ theo đúng tính toán tức là chêng léch cao độ đáy ***g và đáy hố khoan đúng theo yêu cầu thiết kế)người GS có cách kiểm tra lại 1 lần nữa trước khi hàn treo ***g thép rất dẽ bằng cách hạ cho đáy ***g chạm dáy hố khoan rồi nhấc lên 10cm,hay 20cm... theo thiết kế quy định | Freddievaw | | | Sao biết lại ko nói. Chỉ biết nhận xét người khác không đúng. Vậy bạn dựa vào đâu mà nói người ta sai? Còn theo tôi dù sao ở đầu cọc vẫn có bẩn do khâu thổi rửa hố khoan không thể lấy được hết đất dưới đáy hố khoan lên. để bảo vệ cốt thép khỏi ăn mòn thì thiết kế để cách đáy hố khoan 40cm. | MattieHek | | | Tôi thấy khi nghiệm thu cọc khoan nhồi có mục là: Kiểm tra điều kiện tiếp xúc mũi cọc với đất nền và thông thường lớp mùn đầu cọc khoảng 30mm trở lên. Do đó gần như bạn rất khó có thế làm sạch đáy hố khoan một cách tuyệt đối. | controlledpills | | | Bạn gửi bản vẽ lên xem thế nào. Chứ trao đổi kiểu này mệt lắm, mỗi người một ý. Quả thực lớp bảo vệ đến 40cm tôi cũng chưa gặp bao giờ!!! | AlbertDOB | | | Với cọc khoan nhồi dài 50m thì chừa mũi cọc 40cm là thường thôi nếu nền không phải là đá dể ngàm dầu cọc.Nếu ngàm vào đá mới để ***g thép tới đáy.Chứ nền mũi cọc là cát hoặc sỏi hay là sét thì nên trừ hao bùn,đất còn sót,hoặc lúc bôm bt ***g thép nó chui xuống lú ra ngoài thì vô phuơng kéo lên.Với bê tông 4-50cm mủi cọc ko có thép ko ảnh hưởng gì cả với cọc dài 4-50m.. | delta deus | | | bạn này có vẻ nặng lời với tôi quá | MichaelKl | | |
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC: |
Cách tính toán SCT cọc khoan nhồi theo đất nền? (có 13 câu trả lời) |
Công thức tính lực truyền xuống cọc? (có 24 câu trả lời) |
Kết quả tính SCT cọc? (có 60 câu trả lời) |
Chiều dài ép cọc 350,SCT 70T? (có 12 câu trả lời) |
PA khả thi móng cọc? (có 41 câu trả lời) |
Móng coc nhà dân ở Hà Nội? (có 38 câu trả lời) |
Sập vách cọc khoan nhồi? (có 15 câu trả lời) |
Cách tính toán thép đài cọc? (có 36 câu trả lời) |
làm láo (có 11 câu trả lời) |
Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp (có 10 câu trả lời) |
Bổ sung hàm nội suy tuyến tính vào Excel NS v1.2 (có 28 câu trả lời) |
Độ mảnh của cọc đóng, ép! (có 18 câu trả lời) |
Cọc thử và cọc đại trà? (có 16 câu trả lời) |
chọn đường kính cọc khoan nhồi (có 12 câu trả lời) |
Thắc mắc về P(vật liệu) và Qa (có 11 câu trả lời) |
Làm ơn cho tớ ý kiến Thầy Ngoc_IBST về vấn đề móng. (có 10 câu trả lời) |
Hỏi đáp về móng bè cọc (piled raft) (có 20 câu trả lời) |
Mọi người làm ơn cho hỏi bố trí cọc cho đài cọc dưới thang máy ??? (có 19 câu trả lời) |
Thiết kê cọc khoan nhồi? (có 29 câu trả lời) |
Sơ đồ đàn hồi và sơ đồ khớp dẻo? (có 20 câu trả lời) |
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng (có 8 câu trả lời) |
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá (có 9 câu trả lời) |
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình (có 10 câu trả lời) |
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi. (có 8 câu trả lời) |
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ? (có 6 câu trả lời) |
được phép tăng 20% sct của cọc (có 11 câu trả lời) |
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế (có 19 câu trả lời) |
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi? (có 24 câu trả lời) |
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc (có 11 câu trả lời) |
Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý (có 5 câu trả lời) |
Cọc ly tâm? (có 34 câu trả lời) |
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)! (có 78 câu trả lời) |
Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi? (có 16 câu trả lời) |
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi? (có 53 câu trả lời) |
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng (có 16 câu trả lời) |
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột? (có 45 câu trả lời) |
Allowable axial load or Material axial load? (có 6 câu trả lời) |
Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc? (có 6 câu trả lời) |
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi (có 39 câu trả lời) |
Gia cường móng cọc (có 9 câu trả lời) |
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai? (có 11 câu trả lời) |
Cắt cọc bê tông ly tâm UST? (có 57 câu trả lời) |
Ép cọc như thế nào là đúng (có 9 câu trả lời) |
Cho hỏi kết cấu móng này (có 8 câu trả lời) |
PIT cọc khi đã có đài (có 22 câu trả lời) |
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh. (có 8 câu trả lời) |
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu (có 17 câu trả lời) |
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc ! (có 8 câu trả lời) |
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc? (có 8 câu trả lời) |
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp (có 9 câu trả lời) |
... Xem thêm |