Lớp Sán Dây (Cestoda)-2 - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Toán hình lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Toán lớp 6
- Toán lớp 7
- Toán lớp 8
- Sinh học lớp 7
- HOT
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8
Thêm vào BST Báo xấu 358 lượt xem 37 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủSán dây trưởng thành sống trong ống tiêu hoá của nhiều động vật khác nhau (trâu, cừu, bò, lợn, người…), còn ấu trùng thì sống trong cơ thể của động vật không xương sống (giun ít tơ, đỉa, chân khớp…) ở nước và trên cạn hoặc động vật có xương sống (cá, thú…). Vòng đời trải qua 2 - 3 vật chủ. Lấy vòng đời của sán dây bò Taenia saginata làm ví dụ. Sán dây bò trưởng thành sống trong ruột người, trứng theo phân ra ngoài, vào cơ thể bò, phát triển thành ấu trùng có 6 móc...
AMBIENT/ Chủ đề:- Hệ tiêu hoá
- thân mềm
- thuỷ tức
- giáp xác
- Hệ bài tiết
- tiêm mao
- ống dẫn thể xoang
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Lớp Sán dây (Cestoda)-2
- Lớp Sán dây (Cestoda)-2 2. Đặc điểm phát triển
- Sán dây trưởng thành sống trong ống tiêu hoá của nhiều động vật khác nhau (trâu, cừu, bò, lợn, người…), còn ấu trùng thì sống trong cơ thể của động vật không xương sống (giun ít tơ, đỉa, chân khớp…) ở nước và trên cạn hoặc động vật có xương sống (cá, thú…). Vòng đời trải qua 2 - 3 vật chủ. Lấy vòng đời của sán dây bò Taenia saginata làm ví dụ. Sán dây bò trưởng thành sống trong ruột người, trứng theo phân ra ngoài, vào cơ thể bò, phát triển thành ấu trùng có 6 móc (onchosphaera) chui khỏi vỏ trứng ra ngoài bám vào cỏ. Sau khi vào cơ thể bò, nhờ có móc, ấu trùng chui qua thành ruột hay dạ dày vào mạch máu hay bạch huyết. Nhờ máu chuyển tới cơ quan ký sinh như gan, cơ, tim phổi, não… nằm im ở đấy sau đó chuyển thành nang sán (cysticercus), dạng hạt gạo, chứa dịch Cấu tạo thành nang sán ở hình 4.14. Thành nang lõm vào trong, tận cùng có 4 mầm
- giác và một vành móc bé. Đây chính là mầm scolex ẩn trong nang, sau này sẽ phát triển thành scolex. Nang sán giữ nguyên như vậy một vài năm, trước khi bị vật chủ chính thức (người) ăn vào. Trong cơ thể người, dưới tác dụng của dịch tiêu hoá, vỏ nang phân huỷ và nang sán lộn ra ngoài. Móc và giác bám trở lại vị trí bình thường và phát triển thành sán trưởng thành (hình 4.15). Nang sán của sán dây có nhiều hình dạng rất khác nhau, phức tạp nhất là nang sán nhiều đầu thứ cấp (echinococus).
- 3. Phân loại và vai trò gây bệnh của sán dây Lớp Sán dây được chia làm 2 lớp phụ và 9 bộ, có nhiều loài ký sinh gây bệnh cho người và gia súc thuộc các bộ như Cyclophyllidea và Pseudophyllidea. Trên thế giới có khoảng 130 triệu người bị nhiễm bệnh sán dây. Ở Việt Nam có 200 loài, có một số bộ quan trọng liên quan đến khả năng gây bệnh cho người và gia súc.
- a. Phân lớp Cestodaria: Bao gồm các loài sán dây có cơ thể không chia đốt, chỉ có 1 hệ sinh dục. Ví dụ loài Amphilina foliacea k ý sinh trong cơ thể cá tầm. Dạng trưởng thành không sống trong ruột mà sống trong xoang, vật chủ trung gian là giáp xác bơi nghiêng. Ấu trùng của loài này sống trong xoang của giáp xác, khi cá ăn giáp xác thì chuyển sang giai đoạn trưởng thành b. Phân lớp Sán dây chính thức (Cestoda): Bộ Pseudophyllidea bao gồm các loài Sán dây có cơ quan bám là mép, đôi khi có móc. Một số họ đáng chú ý là Diphyllobothrridae và Lingulidae. Một số loài ký sinh gây bệnh cho người và gia súc là: Sán mép Diphyllobothrium latum có giai đoạn trưởng thành sống trong ruột người, thú nuôi và thú hoang. Chiều dài cơ thể đạt đến 9 m và có khoảng 3 – 4 nghìn đốt. Phát triển phức tạp qua giáp xác chân kiếm và
- cá, ấu trùng là procercoid và pleurocercoid. Người bị nhiễm bệnh do ăn phải cá khô hay cá không nấu chín. Ở Việt Nam thường gặp loàiDiphyllobothrium mansoni có giai đoạn trưởng thành ký sinh ở chó, cáo, mèo… có thể dài tới 2,5m, ấu trùng ký sinh trong giáp xác chân kiếm. Ligulata intestinalis là loài gây bệnh trầm trọng cho cá. Cơ thể hình dải, có nhiều hệ sinh dục nhưng chưa chia thành từng đốt. Đầu không phân hoá rõ rệt và có giác bám kém phát triển, ấu trùng là pleurocercoid dài tới 50 – 80cm.Taeniarhynchus saginatus k ý sinh ở người và Taenia solium k ý sinh ở lợn. Echinococcus granulosus (hình 4.16): Cơ thể chỉ có 3 - 4 đốt, đầu có 2 vành móc và 4 giác bám. Trưởng thành ký sinh trong ruột chó và thú ăn thịt. Nang sán ở trong nội quan của dê, cừu,
- bò, lợn và người. Nang sán lớn (có thể nặng tới 60 kg), có nhiều đầu gọi là bao nang nhiều đầu, chèn ép vật chủ gây đau đớn. Hương Thảo (Theo giáo trình ĐVKXS)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lớp Sán dây (Cestoda)-1
7 p | 177 | 17
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » đặc điểm Của Lớp Sán Dây
-
Bệnh Sán Dây - Cục Y Tế Dự Phòng
-
Đại Cương Sán Dây-cestoda - Health Việt Nam
-
Chương 3: LỚP SÁN DÂY VÀ CÁC BỆNH DO CHÚNG GÂY RA
-
Tổng Quan Về Các Bệnh Nhiễm Trùng Do Sán Dây - MSD Manuals
-
Sán Dây Lợn Và Những điều Có Thể Bạn Chưa Biết - Medlatec
-
Bệnh Sán Dây Lây Nhiễm Cho Người Qua đường Nào? Dấu Hiệu ...
-
Bệnh Sán Dây Lợn: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, điều Trị, Phòng Ngừa
-
Nêu đặc điểm Của Sán Dây - Na Na - HOC247
-
Sán Dây Bò – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bệnh Sán Dây (Taeniasis) - Viện Sốt Rét
-
Vòng đời Sán Lá Gan Có đặc điểm Gì? - Vinmec
-
Sán Dây Lợn Gây Bệnh ở Người Như Thế Nào?