LUẬT KINH TẾ PowerPoint Presentation, Free Download - SlideServe
Có thể bạn quan tâm
- Browse
- Recent Presentations
- Recent Stories
- Content Topics
- Updated Contents
- Featured Contents
- PowerPoint Templates
- Create
- Presentation
- Article
- Survey
- Quiz
- Lead-form
- E-Book
- Presentation Creator
- Pro
- Upload
Oct 02, 2014
4.09k likes | 7.89k Views
LUẬT KINH TẾ. Nội dung học phần. Bài 1. Khái quát chung về thương mại & luật thương mại Bài 2. Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp Bài 3. Pháp luật về hợp đồng trong thương mại Bài 4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp Bài 5. Pháp luật về phá sản. Bài 1
Share Presentation
Embed Code
Link
Download Presentation vanig + Follow Download PresentationLUẬT KINH TẾ
An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.E N D
Presentation Transcript
LUẬT KINH TẾ
Nội dung học phần Bài 1. Khái quát chung về thương mại & luật thương mại Bài 2. Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp Bài 3. Pháp luật về hợp đồng trong thương mại Bài 4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp Bài 5. Pháp luật về phá sản
Bài 1 Khái quát chung về thương mại Luật thương mại
I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại • Khái niệm thương mại Lúc đầu “thương mại” được hiểu là hoạt động mua bán hàng hóa nhắm mục đích kiếm lời về sau cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội khái niệm thương mại đã được mở rộng hơn
I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại • Cung ứng dịch vụ du lịch? • Công ty tư vấn Luật? • Công ty quảng cáo? • Hoạt động thương mại Luật thương mại 2005(LTM 2005) đã được mở rộng hơn “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3)
I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại Sự ra đời của luật thương mại - Thương mại là nghề nghiệp chính đòi hỏi khung pháp lý quy định chặt chẽ trong giao kết thực hiện hợp đồng • chủ thể trong HĐTM cần pháp luật bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh • Chủ thể trong HĐTM phải chịu sự quản lý của nhà nước để bảo vệ quyền lợi khách hàng, đối tác, đảm bảo trật tự xã hôi
III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại – Thương nhân 1. Khái niệm thương nhân Thương nhân theo LTM 2005 “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”
III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại – Thương nhân Phân loại thương nhân Thương nhân là cá nhân • Doanh nghiệp tư nhân • Hộ kinh doanh cá thể Thương nhân là tổ chức Tổ chức là nhiều người cùng tham gia hoạt động theo một mục tiêu chung. Mọi người cùng nhau hùn vốn, góp sức để kinh doanh dưới một hình thức là công ty thì công ty đó là thương nhân nếu thõa các điều kiện của một thương nhân. Các tổ chức là thương nhân chủ yếu hiện nay?
2. Đặc điểm của Thương nhân • Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại Chủ DNTN kinh doanh nội thất đến cửa hàng mua xe gắn máy? • Các hoạt động thương mại phải được thương nhân thực hiện một cách độc lập Như thế nào là tính độc lập? Có quyền tự do quyết định nội dung hoạt động Tự do quyết định về thời gian làm việc Tự chịu trách nhiệm đối với các hành vi của mình
2. Đặc điểm của Thương nhân • Các hoạt động thương mại phải được thương nhân tiến hành một cách thường xuyên và mang tính nghề nghiệp • VD: Đến mùa thi Đại học một hộ gia đình sử dụng phòng trống trong nhà làm phòng trọ cho các sĩ tử thuê trong những ngày diễn ra ký thi ĐH • Nhưng nếu hộ gia đình này xây dựng nhà trọ cho các bạn sinh viên thuê ở dài hạn thì hộ gia đình này là TN
2. Đặc điểm của Thương nhân • Thương nhân phải có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh Đối với trường hợp chưa đăng ký kinh doanh thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật (điều 7-LTM 2005) thương nhân thực tế
IV. Đối tượng điều chỉnh của luật thương mại – hành vi thương mại Luật thương mại 2005 không xây dựng khái niệm hành vi thương mại mà xây dựng khái niệm hoạt động thương mại “ hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3). Có thể nói hoạt động thương mại theo định nghĩa của LTM 2005 là tổng hợp nhiều hành vi thương mại
Các đặc điểm của hành vi thương mại Hành vi thương mại là hành vi do thương nhân thực hiện Vậy nếu nói Hoạt động của thương nhân là hoạt động thương mại là đúng hay sai?
Các đặc điểm của hành vi thương mại Hành vi thương mại là hành vi nhằm mục đích sinh lợi Hiểu như thế nào là mục đích sinh lợi? mục đích sinh lợi không đồng nghĩa với việc phải thu được lợi nhuân VD: Bạn A đến Hồng Phúc mua một chiếc Airblade - Hành vi ct Hồng phúc bán xe cho chúng ta dể hưởng lợi từ phần chênh lệch là hành vi thương mại - Chúng ta mua xe để sử dụng là hành vi dân sự
Các đặc điểm của hành vi thương mại Hành vi thương mại được thực hiện trên thị trường Thị trường là nơi là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán và là nơi diễn ra các hoạt động thương mại. Thương nhân là chủ thể của các hành vi thương mại nên thương nhân phải tuân theo các quy luật của thị trường.
Các loại hành vi thương mại • VD1: Cty Việt tiến ký hợp đồng bán áo sơ mi cho Cty A • VD2: Cty Việt tiến ký hợp đồng với TPT mua máy tính • VD4: Cty Việt tiến ký hợp đồng cung cấp trang phục cho Khoa Kinh tế • Tranh chấp - luật nào điều chỉnh?
Các loại hành vi thương mại Hành vi thương mại thuần túy: là những hành vi có tính chất thương mại Hành vi thương mại gắn liền với thương nhân (hành vi thương mại phụ thuộc):là những hành vi có bản chất dân sự nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề Giao dịch hổn hợp:là những giao dịch mang tính thương mại đối với một bên và mang tính dân sự đối với bên kia
V. Nguồn của luật thương mại Văn bản pháp luật BLDS Luật thương mại Luật chuyên ngành Tập quán thương mại Incoterm
Ngày 1/9/2010 Trường đại học tư thục Tây Đô ký hợp đồng với công ty TPT chuyên kinh doanh máy tính xách tay, máy tính văn phòng, cả hai bên chủ thể đều có trụ sở chính ở tp.Cần thơ với nội dụng Hợp đồng là TPT sẽ bán cho Tây đô 100 máy tính văn phòng 2 bên thống nhất thỏa thuận về giá và chất lượng máy. Sau khi nhận hàng không lâu Tây đô phát hiện chất lượng máy không đúng như thỏa thuận. Tây đô khiếu nại với TPT nhưng không nhận được câu trả lời thỏa đáng, Tây đô khởi kiện • Theo anh/chị thì tranh chấp này sẽ được áp dụng Luật thương mại hay Bộ Luật dân sự để giải quyết?
BÀI 2 PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP • Khái niệm doanh nghiệp • Khái niệm + Khái niệm : điều 4 LDN 2005 - là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở ổn định, có tài sản - đã được ĐKDN - Hoạt động kinh doanh
MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP • Khái niệm doanh nghiệp 2) Phân loại doanh nghiệp • Căn cứ vào chủ sở hữu phần vốn thành lập nên doanh nghiệp: • Doanh nghiệp nhà nước • Doanh nghiệp tư nhân • Doanh nghiệp tập thể • Doanh nghiệp của tổ chức chính trị-xã hội • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP • Căn cứ số lượng chủ sở hữu: • Doanh nghiệp một chủ • Doanh nghiệp nhiều chủ • Căn cứ vào tính chất của chế độ trách nhiệm về mặt tài sản của chủ thể kinh doanh: • Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn • Doanh nghiệp trách nhiệm vô hạn
MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP II) Pháp luật về doanh nghiệp Pháp luật doanh nghiệp là hệ thống các văn bản pháp luật ghi nhận sự tồn tại và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp Hệ thống pháp luật về các loại hình DN: -Luật DN 2005 -Luật Hợp tác xã 2003 -Các luật chuyên ngành (luật ngân hàng, luật chứng khoáng, luật bảo hiểm…)
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Thành lập DN 1) Điều kiện về chủ thể:Điều 13 LDN 2005 2) Điều kiện về ngành nghề kinh doanh • Ngành nghề cấm kinh doanh – nghị định 59 • Ngành nghề kinh doanh có điều kiện: điều 7 LDN 2005
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Điều kiện kinh doanh: • Giấy phép kinh doanh • Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh • Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Chứng nhận BHTNNN • Chứng chỉ hành nghề • Xác nhận vốn pháp định • Ngành nghề kinh doanh có điều kiện không cần giấy phép
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN 3) Điều kiện về tên DN: Tên doanh nghiệp phải viết được bằng các chữ cái trong Bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm được và bao gồm hai thành tố loại hình DN và tên riêng Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp: - không đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên DN khác đã đăng ký trên phạm vi toàn quốc - không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội làm 1 phần hoặc toàn bộ tên riêng của DN trừ trường hợp có sự chấp thuận của các cơ quan đó
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN - không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu, vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa đạo đức thuần phong mỹ tục của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho DN Tên trùng: tên của DN yêu cầu đăng ký được viết và đọc bằng tiếng việt hoàn toàn giống với tên DN đã đăng ký VD: 2 công ty cùng có tên là Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) M&T, song hai DN sẽ không bị coi là trùng nếu chỉ một DN có tên riêng là “M&T”, DN còn lại tên “m&t” (cách đọc giống nhau nhưng viết khác nhau)
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Tên nhầm lẫn - Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký; - Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên doanh nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”; ký hiệu “-”; chữ “và”; - Tên viết tắt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp khác đã đăng ký; - Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp khác đã đăng ký;
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN - Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi một hoặc một số số tự nhiên, số thứ tự hoặc một số chữ cái tiếng Việt (A, B, C…) ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là doanh nghiệp con của doanh nghiệp đã đăng ký; - Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước, hoặc “mới” ngay sau tên của doanh nghiệp đã đăng ký;
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN - Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi các từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc các từ có ý nghĩa tương tự; trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là doanh nghiệp con của doanh nghiệp đã đăng ký; - Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.
Quy trình ĐKKD và cấp GCN ĐKKD • Hồ sơ ĐKKD : Điều 16. 17, 18, 19 LDN 2005 • Quy trình ĐKKD theo nghị định 43/2010 Phòng ĐKKD Người muốn TLDN Cơ quan Công an Cơ quan Thuế Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Quy trình ĐKKD và cấp GCN ĐKKD • Hồ sơ ĐKKD : Điều 16. 17, 18, 19 LDN 2005 • Quy trình ĐKKD theo nghị định 43/2010 • Quy trình ĐKKD và cấp GCN ĐKKD • Hồ sơ ĐKKD : Điều 16. 17, 18, 19 LDN 2005 • Quy trình ĐKKD theo nghị định 43/2010 1 Phòng ĐKKD Phòng ĐKKD Phòng ĐKKD Phòng ĐKKD Phòng ĐKKD Người muốn TLDN Người muốn TLDN Người muốn TLDN Người muốn TLDN Người muốn TLDN 4 (5 ngày) 5 (2 ngày) 3 2 Cơ quan Công an Cơ quan Công an Cơ quan Công an Cơ quan Công an Cơ quan Thuế Cơ quan Thuế Cơ quan Thuế
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp • Các thành viên công ty thực hiện việc góp vốn theo cam kết • Định giá tài sản góp vốn • Chuyển quyền sở hữu tài sản • Mở tài khoản Ngân hàng • Khai trình sử dụng lao động, đăng ký BHXH • Xin giấy phép kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN II) Bảo đảm của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của DN III) Tổ chức lại, giải thể DN • Tổ chức lại DN a) Các hình thức tổ chức lại DN: Khoản 16, điều 4 LDN 2005
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Chia DN VD: DN B DN A DN C DN A Chấm dứt hoạt động
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Tách DN VD: DN A DN A DN C DN A không chấm dứt hoạt động, A &C mỗi DN sẽ có phần tài sản, quyền& nghĩa vụ từ A
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Hợp nhất DN • DN A + DN B = DN C • A, B sẽ chấm dứt hoạt động, tài sản và quyền&nghĩa vụ của A, B sẽ thuộc về C
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Sáp nhập DN A + DN B = DN A hoặc DN B DN bị sáp nhập sẽ chấm dứt hoạt động DN được sáp nhập nhận quyền, nghĩa vụ của các cty bị sáp nhập
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Chuyển đổi DN • Từ cty TNHH 1 thành viên sang 2 thành viên trở lên - csh cty huy động thêm vốn từ 1 hoặc 1 số người khác - csh chuyển nhượng, tặng cho 1 phần vốn của mình tại cty cho 1 hoặc 1 số người khác • Từ cty TNHH2 thành viên, cty cổ phần sang cty TNHH 1 thành viên - một cổ đông hoặc thành viên nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, vốn góp tương ứng của tất cả các cổ đông, thành viên còn lại
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN - một cổ đông hoặc thành viên là pháp nhân nhận góp vốn đầu tư bằng toàn bộ số cổ phần hoặc phần vốn góp của tất cả các cổ đông thành viên còn lại - một người không phải là thành viên hoặc cổ đông nhận chuyển nhượng hoặc nhận góp vốn đẩu tư bằng toàn bộ số cổ phần hoặc phần vốn góp của tất cả cổ đông hoặc thành viên cty • Từ cty TNHH sang cty cổ phần: nếu cty TNHH có ít hơn 3 thành viên thì huy động thành viên mới. Thành viên mới có thể là người nhận chuyển nhượng 1 phần vốn góp của thành viên hiện có hoặc là người góp thêm vốn
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH: • - chủ DNTN là chủ sở hữu công ty/thành viên của cty được chuyển đổi • - chủ DNTN cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa thanh toán của DNTN và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN • -chủ DNTN có thỏa thuận bằng văn bản với các bên của hợp đồng chưa thanh lý v/v cty TNHH được chuyển đổi tiếp nhận và thực hiện các hợp đồng đó. • - chủ DNTN cam kết bằng văn bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản với các thành viên góp vốn khác v/v tiếp nhận & sử dụng lao động hiện có của DNTN
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Giải thể DN Các trường hợp giải thể: • Giải thể tự nguyện: + Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn + Theo quyết định của chủ sở hữu DN • Giải thể bắt buộc:do cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập quyết định: + Công ty không còn đủ số lượng thành viên theo LDN trong 6 tháng liên tục + Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Giải thể DN DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác Giải thể luôn dẫn đến chấm dứt hoạt động của DN Thủ tục giải thể: B1:thông qua quyết định giải thể B2:thông báo quyết định giải thể
Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Thủ tục giải thể: B3: thanh lý các tài sản và thanh toán các khoản nợ của DN • Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH theo quy định của pháp luật, quyền lợi khác của người lao động theo HĐLĐ • Nợ thuế và các khoản nợ khác
Mục C - Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Doanh nghiệp tư nhân 1.Định nghĩa và đặc điểm DNTN là 1 đơn vị kinh doanh Do 1 cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng tất cả tài sản của mình đối với mọi hoạt động của DN DNTN không có tư cách pháp nhân DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 2. Vốn & tài chính: • Chủ DN sẽ tự đăng ký tại cơ quan đăng ký kinh doanh • Chủ DNTN không phải đăng ký chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn y/cầu chuyển quyền sở hữu • Chủ DNTN sẽ chịu trách nhiệm vô hạn đối với mọi hoạt động của DN
Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 2. Vốn & tài chính Trong quá trình hoạt động DN có quyền tăng hoặc giảm vốn điều lệ.khi giảm vốn đầu tư thấp hơn vốn đã đăng ký thì chủ DNTN chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan ĐKKD
Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Doanh nghiệp tư nhân 3. Tổ chức quản lý & hoạt động • Chủ DN quyết định tất cả hoạt động của DN • Chủ DN có thể tự quản lý DN hoặc thuê giám đốc.mặc dù thuê GD chủ DN vẫn là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của DN • Chủ DN là người đại diện theo pháp luật của DN • Chủ DNTN là nguyên đơn hoặc bị đơn, người có quyền liên quan trong tố tụng Một cá nhân chỉ được làm chủ một doanh nghiệp tư nhân
Load More ...
- Related
- More by User
Kính xin qúy Cha vui lòng tắt điện thọai di động.
Kính xin qúy Cha vui lòng tắt điện thọai di động. . Con xin kính chào quý Cha “ạ!”. KoOl. -Frère: I say KOOOOOL -All: It’s cool in here, it must be a VIET in the atmosphere. - Frère: I say KOOOOOL - All: It’s cool in here, it must be YOUTH in the atmosphere. - Frère: O, e, o, e, o
1.87k views • 150 slides
Chương 5: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Chương 5: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI. Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI NGO ẠI HỐI. Tổng quan về thị trường tài chính quốc tế Thị trường ngoại hối Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối Các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối Thị trường ngoại hối của các nước đang phát triển
2.55k views • 50 slides
CHÖÔNG 1 LYÙ LUAÄN CÔ BAÛN VEÀ TAØI CHÍNH
CHÖÔNG 1 LYÙ LUAÄN CÔ BAÛN VEÀ TAØI CHÍNH. 1 Tieàn ñeà ra ñôøi vaø phaùt trieån taøi chính(TC ) - Nguyeân nhaân cô baûn: neàn kinh teá H- T - Nguyeân nhaân tröïc tieáp :söï ra ñôøi cuûa nhaø nöôùc 2 Baûn chaát cuûa TC 2.1 Nguoàn taøi chính
2.16k views • 202 slides
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ PHÁT TRIỂN. Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Khoa Kế hoạch và Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân. Giới thiệu môn học:. Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)? Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì?. Nội dung môn học.
2.07k views • 87 slides
Bài giảng môn Quản Trị Văn Phòng
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH. Bài giảng môn Quản Trị Văn Phòng. Giảng viên: Phạm Thị Minh Lan Điện thoại-Email : lan_mtp@yahoo.com Bộ môn : Quản trị - Khoa QTKD1 Năm biên soạn : 2009. Nội Dung Môn Học.
3.9k views • 141 slides
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI. Giảng viên: ThS. VÕ CÔNG NHỊ Khoa Kinh tế và Luật Trường ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh Email: congnhivo@gmail.com. GIỚI THIỆU MÔN HỌC. Thời lượng : 45 tiết (9 buổi ) chính quy hoặc 16 tiết (4 buổi ) áp dụng cho các lớp TX- VHVL
4.09k views • 137 slides
Chúa Nhật VI Phục Sinh Năm B
Chúa Nhật VI Phục Sinh Năm B. 1. 1 Tên Thánh Lễ 2 Mục lục Thánh Lễ 3 Ca nhập lễ 4 Nghi thức đầu lễ 9 Lời nguyện nhập lễ 11 Bài đọc 1 22 Đáp ca 33 Bài đọc 2 (nếu có) 44 Ha-lê-lui-a/MC:TXP Â 66 Dâng bánh (PVTT) 70 Lời nguyện tiến lễ 73 Kinh tiền tụng chính
3.36k views • 300 slides
KINH TẾ SÁNG TẠO THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP VÀ KỸ THUẬT ĐỒNG THỜI
Hội thảo “Thiết kế và phát triển nhanh sản phẩm”. KINH TẾ SÁNG TẠO THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP VÀ KỸ THUẬT ĐỒNG THỜI. PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn Truờng Đại học Bách Khoa, Đại học quốc gia TP.HCM. KINH TẾ SÁNG TẠO.
1.25k views • 111 slides
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh ---------&---------
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh ---------&---------. Quản trị kinh doanh nông nghiệp. Nguyễn Anh Trụ. Tài liệu tham khảo. Trần Quốc Khánh. Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp . Trường ĐHKTQD. NXB Lao động – Xã hội, 2005.
2.26k views • 176 slides
PHÂN TÍCH Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu
PHÂN TÍCH Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu. TS. Nguyễn Xuân Hiệp btthanh@ueh.edu.vn. 6. Tài liệu tham khảo. GiỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN HỌC. 1. Đối tượng nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu. 3. Nội dung nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu. 5. Đánh giá kết quả nghiên cứu.
4.26k views • 172 slides
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG. BÀI GIẢNG MÔN. KIỂM TOÁN. Giảng viên: CN. NGUYỄN THỊ CHINH LAM Điện thoại/E-mail: ngchinhlam@yahoo.com Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn:Học kỳ 1/2009. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.63k views • 120 slides
Chương 3:
Chương 3:. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH. Báo cáo tài chính. Gồm 4 báo cáo Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC
1.42k views • 100 slides
1. Kế toán là gì?
1. Kế toán là gì? Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. (Luật Kế toán Việt Nam 2003)
1.71k views • 99 slides
Thứ Năm Sau lễ tro
Thứ Năm Sau lễ tro. M Ù A C H A Y. Lễ Phục. 1. 1 Tên Thánh Lễ 2 Mục lục Thánh Lễ 3 Ca nhập lễ 4 Nghi thức đầu lễ 9 Kinh Vinh Danh (202) 12 Lời nguyện nhập lễ 15 Bài đọc 1 25 Đáp ca (33 Bài đọc 2) 44 Ha-lê-lui-a/MC:TXP Â (55 Kinh Tin Kính) (205)
2.54k views • 222 slides
Chấn thương hệ thần kinh
Chấn thương hệ thần kinh. James F. Holmes, MD, MPH Giáo sư, Khoa Cấp cứu Trường Đại học Y California tại Davis Giám đốc, Quỹ nghiên cứu cấp cứu y khoa Chủ nhiệm, Câu lạc bộ báo chí về cấp cứu y khoa Davis, California. Mục tiêu. Dịch tễ Các dạng chấn thương sọ não (CTSN)
1.02k views • 81 slides
Hội thảo Phương pháp giảng dạy & Kỹ năng mềm
Hội thảo Phương pháp giảng dạy & Kỹ năng mềm. Sebastien Fafard, Chuyên gia về Phương pháp giảng dạy Min Wu, Chuyên gia về Kỹ năng mềm Trường CĐCĐ Vinh Long, tháng 6 năm 2013. Đôi nét về Sebastien Fafard. Hơn tám năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy:
1.53k views • 84 slides
Bài 2 PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
Bài 2 PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH. GV: MAI XUÂN MINH 0918509750 xuanminhm@yahoo.com. PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH. PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ CHỦ THỂ KINH DOANH. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH. 1.1. Khái niệm chủ thể kinh doanh:
1.05k views • 78 slides
Chào Mừng Các Bạn Đến Với Buổi Thuyết TrìnhCủa Nhóm
Chào Mừng Các Bạn Đến Với Buổi Thuyết TrìnhCủa Nhóm. Tieuluanfree.tk. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH. Tieuluanfree.tk. Kinh tế vĩ mô. GVHD : Ths TRẦN NGUYỄN MINH ÁI. Tieuluanfree.tk. Đề tài tiểu luận :
1.31k views • 20 slides
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN. I- NG ÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. II - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG. III - QU ẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG. IV - QU ẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB. V – QUY CH Ế QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. VI –KH ÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
3.86k views • 335 slides
Chöông 3
Chöông 3. PHAÂN TÍCH GIAÙ THAØNH. Muïc tieâu. Vaän duïng ñöôïc caùc phöông phaùp phaân tích hoaït ñoäng kinh doanh ñeå phaân tích khaùi quaùt tình hình bieán ñoäng cuûa giaù thaønh. Vaän duïng ñöôïc caùc phöông phaùp phaân tích hoaït ñoäng kinh doanh ñeå phaân tích tình hình haï giaù thaønh
1.05k views • 91 slides
VIEÄT NAM HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ Biên soạn: Ts Luaät -Giảng vieân Cao cấp
VIEÄT NAM HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ Biên soạn: Ts Luaät -Giảng vieân Cao cấp PHAÏM VAÊN CHAÉT BAÙO CAÙO VIEÂN BOÄ C Ô NG THÖÔNG VEÀ HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ TROÏNG TAØI VIEÂN TRUNG TAÂM TROÏNG TAØI QUOÁC TEÁ VIEÄT NAM (VIAC).
2.36k views • 218 slides
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. SẢN PHẨM NỘI THẤT MÂY - TRE – LÁ CÔNG TY TNHH KHÔNG GIAN XANH. Nhóm thuyết trình : Nhóm 1. HOẠT ĐỘNG 1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ. Giới thiệu sản phẩm trang trí nội thất mây tre lá: M ang đặc tính phong cách Châu Á. Đa dạng màu sắc,trang nhã hoa văn hài hoà.
3.75k views • 82 slides
Loading... More RelatedTừ khóa » Slide Thuyết Trình Luật Kinh Tế
-
THUYẾT TRÌNH LUẬT KINH Tế - 123doc
-
Slide Thuyết Trình Luật Kinh Tế - 123doc
-
Bài Thuyết Trình Luật Kinh Tế - TaiLieu.VN
-
Luật Kinh Tế: Công Ty Hợp Danh - SlideShare
-
Slide Bài Giảng Về Luật Kinh Tế
-
Thuyết Trình Luật Kinh Tế.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí Với 1 Click
-
Bài Thuyết Trình Môn Luật Kinh Tế - Prezi
-
Bài Giảng Và Giáo Trình Luật Kinh Tế - HOCTHUE.NET
-
Slide Kinh Tế Học Quốc Tế
-
Slide Bài Giảng Luật Kinh Doanh Quốc Tế - Tìm Văn Bản
-
Danh Mục Tài Liệu Kinh Tế - Luật
-
Slide Thuyết Trình Thuyết Vị... - Tài Liệu Luật Học - Kinh Tế | Facebook
-
Bài Thuyết Trình Luật Kinh Tế Nhóm 6 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ...
-
Bài Giảng Luật Kinh Tế - TS. Phạm Văn Chắt - Tailieunhanh