Lưỡng Tính Sóng–hạt – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. |
Phần của loạt bài |
Cơ học lượng tử |
---|
Phương trình Schrödinger |
|
Nền tảng
|
Nội dung cơ bản
|
Hiệu ứng
|
Thí nghiệm
|
Hàm số
|
Phương trình
|
Sự diễn giải
|
Chủ đề chuyên sâu
|
Nhà khoa học
|
|
Lưỡng tính sóng–hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động. Là một khái niệm trung tâm của cơ học lượng tử, lưỡng tính sóng-hạt nhấn mạnh sự thiếu sót của các khái niệm cổ điển như "sóng" và "hạt" trong việc mô tả đầy đủ hành trạng của các thực thể vật chất ở các thang nguyên tử (nguyên tử và phân tử) và hạ nguyên tử (hạt nhân, proton, electron, photon...). Những luận giải chính thống về cơ học lượng tử giải thích điều dường như là một nghịch lý này như là một thuộc tính cơ bản của toàn bộ vật chất trong Vũ trụ, trong khi các luận giải khác giải thích lưỡng tính sóng-hạt như là một hệ quả xuất hiện do những hạn chế khác nhau của người quan sát.
Lịch sử nghiên cứu
[sửa | sửa mã nguồn]Lưỡng tính sóng–hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động. Là một khái niệm trung tâm của cơ học lượng tử, lưỡng tính sóng-hạt nhấn mạnh sự thiếu sót của các khái niệm cổ điển như "sóng" và "hạt" trong việc mô tả đầy đủ hành trạng của các thực thể vật chất ở các thang nguyên tử (nguyên tử và phân tử) và hạt nguyên tử (hạt nhân, proton, electron, photon...). Những luận giải chính thống về cơ học lượng tử giải thích điều dường như là một nghịch lý này như là một thuộc tính cơ bản của toàn bộ vật chất trong Vũ trụ, trong khi các luận giải khác giải thích lưỡng tính sóng-hạt như là một hệ quả xuất hiện do những hạn chế khác nhau của người quan sát.
Bản chất
[sửa | sửa mã nguồn]Cụ thể, nếu một vật chất chuyển động giống như một hạt với động lượng p thì sự di chuyển của nó cũng giống như sự lan truyền của một sóng với bước sóng λ là:
với:
- h là hằng số Planck
Công thức nêu trên là công thức de Broglie, được đề xuất bởi nhà vật lý người Pháp Louis de Broglie vào năm 1924, mở rộng ý tưởng trước đó của Albert Einstein về sự tồn tại của các quang tử, và là thành quả nhận thức của loài người sau 4 thế kỷ tranh luận giữa trường phái lý thuyết sóng khởi xướng bởi Christiaan Huygens và trường phái hạt khởi xướng bởi Isaac Newton. Bước sóng trong công thức nêu trên còn được gọi là bước sóng de Broglie[1].
Vì hằng số Planck có giá trị rất nhỏ, tính chất sóng của vật chất chỉ thể hiện rõ với các hạt có động lượng rất bé, cụ thể là các hạt cơ bản như điện tử, photon, phonon,... Các vật thể trong đời sống thường ngày có bước sóng quá nhỏ và hầu như không thể quan sát được tính chất sóng của chúng.
Quá trình tìm ra công thức
[sửa | sửa mã nguồn]De Broglie đã đưa 2 phương trình của Einstein về năng lượng và vật chất E = mc² và của Max Planck về tính chất của sóng là E = hf với f là tần số
Công thức Einstein:
Công thức Planck:
Từ 2 công thức trên, ta thấy:
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Nguyên lý bất định
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Haliday; Resnick (2011). Fundamental of Physics. John Wiley & Sons. tr. 1071.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Wave-particle duality (physics) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
- LƯỠNG TÍNH SÓNG HẠT tại Từ điển bách khoa Việt Nam
| |||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Hạt sơ cấp(HSC) |
| ||||||||||||||||||||||||
Hạt tổ hợp(HTH) |
| ||||||||||||||||||||||||
Giả hạt | Davydov soliton · Exciton · Magnon · Phonon · Plasmaron · Plasmon · Polariton · Polaron · Roton | ||||||||||||||||||||||||
Danh sách | Hạt cơ bản · Giả hạt · Baryon · Meson · Lịch sử khám phá hạt | ||||||||||||||||||||||||
Sách | en:Book:Hadronic Matter · en:Book:Particles of the Standard Model · en:Book:Leptons · en:Book:Quarks | ||||||||||||||||||||||||
Mô hình chuẩn • Mô hình quark • Lưỡng tính sóng–hạt • Chủ đề Vật lý Thể loại Hạt sơ cấp |
| ||
---|---|---|
Sự nghiệpkhoa học |
| |
Các bài báo |
| |
Gia đình |
| |
Giải thưởngmang tên Einstein |
| |
Khác |
| |
|
Tiêu đề chuẩn |
|
---|
Từ khóa » Tính Chất Hạt Là Gì
-
Hiện Tượng Nào Sau đây Chứng Tỏ ánh Sáng Có Tính Chất Hạt?
-
Chứng Minh ánh Sáng Có Tính Chất Sóng Và Tính Chất Hạt. Giúp E Với ạ.
-
Tính Chất Hạt Của ánh Sáng Không được Thể Hiện Qua Hiện Tượng
-
Tính Chất Hạt Của ánh Sáng - .vn
-
Hiện Tượng Gì Chứng Tỏ ánh Sáng Có Tính Chất Hạt
-
TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG
-
Tính Chất Hạt Của ánh Sáng ( Và Trình Bày Bước Sóng ánh Sáng Nhìn ...
-
Sự Khác Biệt Giữa Sóng Và Hạt Bản Chất Của ánh Sáng - Sawakinome
-
Tính Chất Hạt Của Sóng Và Tính Chất Sóng Của Hạt - Tài Liệu Text - 123doc
-
Về Tính Chất Sóng Hạt Của ánh Sáng
-
Tính Chất Hạt Của Bức Xạ điện Từ Thể Hiện Càng Rõ Khi
-
Hiện Tượng Nào Sau đây Chứng Tỏ ánh Sáng Có Tính Chất Hạt?
-
Hiện Tượng Nào Sau đây Chứng Tỏ ánh Sáng Có Tính Chất Hạt? | 7scv