Lý Thuyết Công Bằng - 123doc

1.4. Các lý thuyết tạo động lực làm việc

1.4.5. Lý thuyết công bằng

Thuyết Công Bằng là một lý thuyết về sự động viên nhân viên do John Stacey Adams, một nhà tâm lý học hành vi và quản trị đƣa ra vào năm 1963. Adams cho rằng, để thành viên của tổ chức giữ đƣợc nhiệt tình làm việc tƣơng đối cao thì sự báo đáp trong tổ chức phải công bằng, hợp lí.

Thuyết công bằng của Adam cho rằng con ngƣời đánh giá sự công bằng bằng tỷ số đầu vào trên đầu ra. Đầu vào đối với một công việc gồm có: kinh nghiệm, sự nỗ lực và năng lực cá nhân. Đầu ra của công việc gồm có tiền công, sự công nhận, việc đề bạt và các khoản phụ cấp. Sự bất mãn xuất hiện khi ngƣời ta cảm thấy các kết quả nhận đƣợc không tƣơng xứng khi so sánh với những gì mà ngƣời khác nhận đƣợc.

Học thuyết công bằng ngụ ý rằng khi các nhân viên hình dung ra sự bất công, họ có thể có một hoặc một số trong năm lựa chọn sau đây:

- Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra của chính bản thân mình hay của những ngƣời khác.

- Cƣ xử theo một cách nào đó để làm cho ngƣời khác thay đổi các đầu vào hay đầu ra của họ.

- Cƣ xử theo một cách nào đó để thay đổi đầu vào hay đầu ra của chính bản thân họ.

- Chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh - Bỏ việc.

Sự thỏa mãn của nhân viên chịu ảnh hƣởng lớn của những phần thƣởng tƣơng đối cũng nhƣ phần thƣởng tuyệt đối. Khi các nhân viên nhận thức sự bất công, họ sẽ có những hành động để hiệu chỉnh tình hình này. Kết quả có thể năng suất cao hơn hoặc thấp hơn, chất lƣợng tốt hơn hay giảm đi, mức độ vắng mặt tăng lên hoặc thôi việc tự nguyện.

22

Thuyết về sự công bằng đòi hỏi các nhà quản trị quan tâm đến các nhân tố chi phối nhận thức của ngƣời lao động về sự công bằng và từ đó tác động tạo cho ngƣời lao động có đƣợc một nhận thức đúng đắn về sự công bằng.

Từ khóa » Thuyết Công Bằng Là Gì