Lý Thuyết Dạng Lượng Giác Của Số Phức Toán 12
Có thể bạn quan tâm
Mục Lục - Lý thuyết Toán 12
- Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Bài 2: Cực trị của hàm số
- Bài 3: Phương pháp giải một số bài toán cực trị có tham số đối với một số hàm số cơ bản
- Bài 4: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Bài 5: Đồ thị hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
- Bài 6: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số và luyện tập
- Bài 7: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc ba
- Bài 8: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc bốn trùng phương
- Bài 9: Phương pháp giải một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương
- Bài 10: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỷ
- Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về hàm phân thức có tham số
- Bài 12: Phương pháp giải các bài toán tương giao đồ thị
- Bài 13: Phương pháp giải các bài toán tiếp tuyến với đồ thị và sự tiếp xúc của hai đường cong
- Bài 14: Ôn tập chương I
- Bài 1: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ - Định nghĩa và tính chất
- Bài 2: Phương pháp giải các bài toán liên quan đến lũy thừa với số mũ hữu tỉ
- Bài 3: Lũy thừa với số mũ thực
- Bài 4: Hàm số lũy thừa
- Bài 5: Các công thức cần nhớ cho bài toán lãi kép
- Bài 6: Logarit - Định nghĩa và tính chất
- Bài 7: Phương pháp giải các bài toán về logarit
- Bài 8: Số e và logarit tự nhiên
- Bài 9: Hàm số mũ
- Bài 10: Hàm số logarit
- Bài 11: Phương trình mũ và một số phương pháp giải
- Bài 12: Phương trình logarit và một số phương pháp giải
- Bài 13: Hệ phương trình mũ và logarit
- Bài 14: Bất phương trình mũ
- Bài 15: Bất phương trình logarit
- Bài 16: Ôn tập chương 2
- Bài 1: Nguyên hàm
- Bài 2: Sử dụng phương pháp đổi biến để tìm nguyên hàm
- Bài 3: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm
- Bài 4: Tích phân - Khái niệm và tính chất
- Bài 5: Tích phân các hàm số cơ bản
- Bài 6: Sử dụng phương pháp đổi biến số để tính tích phân
- Bài 7: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần để tính tích phân
- Bài 8: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
- Bài 9: Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể
- Bài 10: Ôn tập chương III
- Bài 1: Số phức
- Bài 2: Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai
- Bài 3: Phương pháp giải một số bài toán liên quan đến điểm biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện cho trước
- Bài 4: Phương pháp giải các bài toán tìm min, max liên quan đến số phức
- Bài 5: Dạng lượng giác của số phức
- Bài 1: Khái niệm về khối đa diện
- Bài 2: Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
- Bài 3: Khối đa diện đều. Phép vị tự
- Bài 4: Thể tích của khối chóp
- Bài 5: Thể tích khối hộp, khối lăng trụ
- Bài 6: Ôn tập chương Khối đa diện và thể tích
- Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay – Mặt nón, mặt trụ
- Bài 2: Diện tích hình nón, thể tích khối nón
- Bài 3: Diện tích hình trụ, thể tích khối trụ
- Bài 4: Lý thuyết mặt cầu, khối cầu
- Bài 5: Mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp khối đa diện
- Bài 6: Ôn tập chương VI
- Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian – Tọa độ điểm
- Bài 2: Tọa độ véc tơ
- Bài 3: Tích có hướng và ứng dụng
- Bài 4: Phương pháp giải các bài toán về tọa độ điểm và véc tơ
- Bài 5: Phương trình mặt phẳng
- Bài 6: Phương pháp giải các bài toán liên quan đến phương trình mặt phẳng
- Bài 7: Phương trình đường thẳng
- Bài 8: Phương pháp giải các bài toán về mối quan hệ giữa hai đường thẳng
- Bài 9: Phương pháp giải các bài toán về mặt phẳng và đường thẳng
- Bài 10: Phương trình mặt cầu
- Bài 11: Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và mặt phẳng
- Bài 12: Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và đường thẳng
CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4: SỐ PHỨC
CHƯƠNG 5: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
CHƯƠNG 6: MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Lý thuyết Toán 12
- CHƯƠNG 4: SỐ PHỨC
- Dạng lượng giác của số phức
1. Kiến thức cần nhớ
a) Định nghĩa Acgumen của số phức.
- Điểm \(M \ne O\) biểu diễn số phức \(z = a + bi\left( {a,b \in R} \right)\) thì số đo mỗi góc lượng giác tia đầu là \(Ox\) và tia cuối \(OM\) được gọi là acgumen của số phức \(z\).
- Nếu \(\alpha \) là một acgumen của \(z\) thì \(\alpha + k2\pi \) cũng là một acgumen của \(z\) với mỗi \(k \in Z\).
b) Khái niệm về dạng lượng giác của số phức
- Số phức \(z = a + bi\) là dạng đại số của \(z\).
- Số phức \(z = r\left( {\cos \varphi + i\sin \varphi } \right)\) là dạng lượng giác của \(z\), ở đó:
+ \(r\) là mô đun của số phức.
+ \(\varphi \) là acgumen của số phức.
c) Các phép toán với số phức dạng lượng giác:
Cho hai số phức \({z_1} = {r_1}\left( {\cos {\varphi _1} + i\sin {\varphi _1}} \right),{z_2} = {r_2}\left( {\cos {\varphi _2} + i\sin {\varphi _2}} \right)\). Khi đó:
d) Công thức Moivre:
Cho số phức \(z = r\left( {\cos \varphi + i\sin \varphi } \right)\). Khi đó:
2. Một số dạng toán thường gặp
Dạng 1: Chuyển số phức từ dạng đại số sang dạng lượng giác.
Cho số phức \(z = a + bi\), viết \(z\) dưới dạng \(z = r\left( {\cos \varphi + i\sin \varphi } \right)\)
Phương pháp:
- Bước 1: Tính \(r = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \)
- Bước 2: Tính \(\varphi \) thỏa mãn \(\left\{ \begin{array}{l}\cos \varphi = \dfrac{a}{r}\\\sin \varphi = \dfrac{b}{r}\end{array} \right.\)
Dạng 2: Tính giá trị, rút gọn biểu thức.
Phương pháp:
Sử dụng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số phức, công thức Moivre để tính giá trị và rút gọn các biểu thức.
Trang trước Mục LụcCó thể bạn quan tâm:
- Lý thuyết Toán 12
- Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 độ
- Góc ở tâm-Số đo cung
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn
Tài liệu
Toán 11: Chuyên đề lượng giác - Đặng Việt Động
Toán 11: Các dạng toán hàm số lượng giác và phương trình lượng giác thường gặp
Các dạng toán trắc nghiệm góc lượng giác và công thức lượng giác
Toán 5: Các dạng toán về tỉ số phần trăm
Chuyên đề bất đẳng thức tam giác thi vào 10
TopTừ khóa » Công Thức Lượng Giác Trong Số Phức
-
Lý Thuyết Dạng Lượng Giác Của Số Phức Và Ứng Dụng
-
Dạng Lượng Giác Của Số Phức Và ứng Dụng - Toán Thầy Định
-
Dạng Lượng Giác Của Số Phức - Ứng Dụng, Trắc Nghiệm Toán Học Lớp ...
-
Lý Thuyết Dạng Lượng Giác Của Số Phức Toán 12
-
Dạng Lượng Giác Của Số Phức
-
Số Phức-5-Dạng Lượng Giác Của Số Phức Và ứng Dụng-pages 47-61
-
Dạng Lượng Giác Của Số Phức
-
Viết Số Phức Dưới Dạng Lượng Giác
-
Số Phức - Lượng Giác – Hình Học
-
Số Phức Lượng Giác Là Gì? Cách Chuyển đổi Số ... - DINHNGHIA.VN
-
CASIO Số Phức #3 ( Phương Pháp Lượng Giác Hóa ) - YouTube
-
Công Thức Euler – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chứng Minh Công Thức Euler Trong Số Phức - Toán Học Việt Nam