LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (TOÁN RỜI RẠC, CẤU TRÚC RỜI RẠC) - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.09 KB, 45 trang )
CHƯƠNG 5: CÁC KHÁI NIỆM CƠBẢN CỦA LÝ THUYẾT ĐỒ THỊPHẦN 1:Các khái niệm cơ bản- Biểu diễn đồ thị- Một số đồ thị đặc biệt- Sự đẳng cấu của các đồ thị- Đồ thị có hướng- Đường đi và chu trình- Sự liên thông-1Các khái niệm cơ bảnĐồ thị (Graph)G = (V, E) với V≠∅ V: tập các đỉnh E: tập các cạnhCạnh e∈E ứng với 2 đỉnh v, w∈V v, w là 2 đỉnh kề (hay liên kết) với nhau, eliên thuộc với v và w Ký hiệu: e = vw (…) v ≡ w : e được gọi là vòng (khuyên) tại vChương 1. Đại cương về đồ thị2Các khái niệm cơ bảnĐồ thị (Graph)Cạnh bội (song song) Hai cạnh phân biệt cùng tương ứng vớimột cặp đỉnhĐơn đồ thị Đồ thị không có vòng và cạnh song songĐa đồ thị Các đồ thị không phải là đơn đồ thịChương 1. Đại cương về đồ thịBAxCDyz3Các khái niệm cơ bảnĐồ thị (Graph)Đồ thị đầy đủ Đồ thị mà mọi cặp đỉnh đều kề nhau Kn: đơn đồ thị đầy đủĐồ thị con Đồ thị G’ = (V’, E’) V’ ⊆ V, E’ ⊆ EĐồ thị hữu hạn E và V hữu hạnĐồ thị vô hạnChương 1. Đại cương về đồ thị4Biểu diễn đồ thị BiểuMỗi đỉnh ≡ một điểmMỗi cạnh ≡ một đường (cong hoặc thẳng) nối 2 đỉnh liênthuộc với nó Biểudiễn hình họcdiễn bằng ma trậnThường được dùng để biểu diễn trên máy tính2 cách biểu diễn thường dùng Ma trận kề Ma trận liên thuộcChương 1. Đại cương về đồ thị5Biểu diễn đồ thị Biểudiễn bằng ma trậnMa trận kề Ma trận vuông cấp n (số đỉnh của đồ thị) Các phần tử được xác định bởi: Nếuaij = 1: Nếuaijlà một cạnh của Gvi vkhôngjlà một cạnh của Gvi v jaijchất= 0 Tính Phụ thuộc vào thứ tự liệt kê của các đỉnhMa trận là đối xứngMột vòng được tính là một cạnh (akk = 1)Chương 1. Đại cương về đồ thị6Biểu diễn đồ thịBiểu diễn bằng ma trậnMa trận kề Ví dụ 1Chương 1. Đại cương về đồ thị7Biểu diễn đồ thịBiểu diễn bằng ma trậnMa trận kề Ví dụ 2ABCDEA B C D E0 1 1 01 0 1 11 1 0 10 1 1 10 1 2 2Chương 1. Đại cương về đồ thịB01220DACE8Biểu diễn đồ thị Biểudiễn bằng ma trậnMa trận liên thuộc Ma trận M = ( )nxmaij Các phần tử được xác định bởiaij: Nếu cạnhliên thuộc với vi của Ga= 1: Nếu cạnh ekhôngj: ijliên thuộc với vi của Gaijchất= 0ej TínhCác cột tương ứng với các cạnh bội là giống nhau trong ma trânliên thuộcCác vòng ứng với một cột có đúng một phần tử bằng 1 ứng vớiđỉnh nối với vòng đó.Chương 1. Đại cương về đồ thị9Biểu diễn đồ thịBiểu diễn bằng ma trậnMa liên thuộc Ví dụv1v2v3v4v5e1 e21 10 10 00 00 0e311000e401100Chương 1. Đại cương về đồ thịe500101e601001e701010e80001010Biểu diễn đồ thịBiểu diễn bằng bảng(danh sách liền kề)Lưu trữ các đỉnh liền kềvới một đỉnhVí dụbaeChương 1. Đại cương về đồ thịcdĐỉnhabcdeĐỉnh liền kềb, c, eaa, c, d, ec, ea, c, d11Các khái niệm cơ bảnBậc của đỉnhĐỉnh của đồ thị G có bậclà n nếu nó kề với n đỉnhkhác.Ký hiệu: deg(v) hay d(v)Mỗi vòng được kể là 2cạnh tới một đỉnhĐỉnh cô lập ⇔ deg(v)=0Đỉnh treo ⇔ deg(v)=1Cạnh treo có đầu mút làmột đỉnh treoĐồ thị rỗng: deg(v)=0 ∀vChương 1. Đại cương về đồ thịagfebcd12Các khái niệm cơ bản Bậccủa đỉnhĐịnh lý 1.1 Trong mọi đồ thị G = (V, E), tổng số bậc của các đỉnh của G bằng 2 lần số cạnh củanó Hệ quả Trong mọi đồ thị G = (V, E) ta cóSố đỉnh bậc lẻ là một số chẵnTổng bậc của đỉnh bậc lẻ là một số chẵnChương 1. Đại cương về đồ thị13Các khái niệm cơ bản Bậccủa đỉnhĐịnh lý 1.2 Trong mọi đơn đồ thị G = (V, E), nếu số đỉnh nhiều hơn 1 thì tồn tại ít nhất hai đỉnhcùng bậc.Định lý 1.3 Trong mọi đơn đồ thị G = (V, E), nếu số đỉnh nhiều hơn 2 và có đúng hai đỉnh cùngbậc thì hai đỉnh này không đồng thời có bậc bằng 0 hoặc n-1.Chương 1. Đại cương về đồ thị14Các khái niệm cơ bảnChứng minh và giải toán bằng phươngpháp đồ thị1.Xây dựng đồ thị mô tả đầy đủ thông tin của bài toán Mỗi đỉnh v∈V ≡ một đối tượng trong bài toán Mỗi cạnh e∈E ≡ mối quan hệ giữa hai đối tượng Vẽ đồ thị mô tả bài toán2.Sử dụng các định nghĩa, tính chất, định lý, … suy ra điềucần phải chứng minhChương 1. Đại cương về đồ thị15Các khái niệm cơ bảnMột số bài toán ví dụChứng minh rằng trong một cuộc họp tùy ý có ítnhất 2 đại biểu tham gia trở lên, luôn có ít nhất haiđại biểu mà họ có số người quen bằng nhau trongcác đại biểu đến dự họp.Chương 1. Đại cương về đồ thị16Các khái niệm cơ bảnMột số bài toán ví dụChứng minh rằng số người mà mỗi người đã có mộtsố lẻ lần bắt tay nhau trên trái đất là một con sốchẵn.Chương 1. Đại cương về đồ thị17Một số đồ thị đặc biệtĐồ thị đầy đủ KnK1Đơn đồ thịSố đỉnh: |V| = nBậc: deg(v) = n – 1, ∀v ∈VSố cạnh: |E| = n(n - 1) / 2K2Chương 1. Đại cương về đồ thịK3K4K5K618Một số đồ thị đặc biệtĐồ thị vòng CnĐơn đồ thịSố đỉnh: |V| = n ≥ 3Bậc: deg(v) = 2, ∀v ∈VSố cạnh: |E| = nChương 1. Đại cương về đồ thị19Một số đồ thị đặc biệtĐồ thị hình bánh xe WnNối các đỉnh của Cn với một đỉnh mới u ta được WnSố đỉnh: |V| = n + 1, n ≥ 3Bậc: deg(v) = 3, ∀v ∈V \ {u};deg(u) = nSố cạnh: |E| = 2nChương 1. Đại cương về đồ thị20Một số đồ thị đặc biệtĐồ thị đều bậc k (Đồ thị k-đều)Mọi đỉnh đều có cùng bậc kSố đỉnh: |V| = nBậc: deg(v) = k, ∀v ∈VSố cạnh: |E| = n.k/2Ví dụ:Cn là đồ thị đều bậc 2Kn là đồ thị đều bậc (n-1)Chương 1. Đại cương về đồ thị21Một số đồ thị đặc biệtCác khối n-lập phương Qnn Có 2 đỉnh, mỗi đỉnh được biểu diễn bằng một dãy số nhịphân với độ dài n.Hai đỉnh là liền kề nếu và chỉ nếu các dãy nhị phân biểudiễn chúng chỉ khác nhau đúng 1 bit.n2Số đỉnh: |V| =Bậc: deg(v) = n, ∀v ∈Vn −12Số cạnh: |E| = n.Chương 1. Đại cương về đồ thị22Một số đồ thị đặc biệtĐồ thị bùHai đơn đồ thị G và G’ được gọi là bù nhau chúng có chung các đỉnh Cạnh nào thuộc G thì không thuộc G’ và ngược lạiKý hiệu: G’ =Chương 1. Đại cương về đồ thịG23Một số đồ thị đặc biệtĐồ thị lưỡng phânMột đồ thị G được gọi là đồ thị lưỡng phân nếu tập cácđỉnh của G có thể phân thành 2 tập hợp không rỗng, rờinhau sao cho mỗi cạnh của G nối một đỉnh thuộc tập nàyđến một đỉnh thuộc tập kia.Ký hiệu: Km,nK 3, 3Chương 1. Đại cương về đồ thị24Sự đẳng cấu giữa các đồ thị ĐịnhnghĩaG(V, E) đẳng cầu với G’(V’, E’), (G ≈ G’) nếu Tồn tại song ánh f: V V’ Bảo toàn quan hệ liền kề:∀u,v ∈V, uv ∈E ⇔ f(u)f(v) ∈E’G đẳng cấu với G’ thì |V| = |V’| |E| = |E’| deg(v) = deg(f(v)), ∀ v ∈VChương 1. Đại cương về đồ thị25
Tài liệu liên quan
- ly thuyet do thi
- 24
- 281
- 0
- ĐỀ THI MÔN TÓAN RỜI RẠC & LÝ THUYẾT DỒ THỊ LỚP: HC3CT-Lần 1-Đề 2 ppt
- 1
- 965
- 8
- ĐỀ THI MÔN TÓAN RỜI RẠC & LÝ THUYẾT DỒ THỊ LỚP: Học lại K4 docx
- 1
- 741
- 4
- Lý thuyết đồ thị ôn thi học sinh giỏi
- 23
- 716
- 2
- lý thuyết đồ thị qua các định lý và bài toán
- 22
- 1
- 13
- Tóm tắt bài giảng môn lý thuyết đồ thị
- 34
- 901
- 2
- GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ pot
- 121
- 832
- 18
- LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CÂY pdf
- 33
- 561
- 3
- Lý thuyết đồ thị (Nguyễn Thanh Sơn) - chương 4 ĐỒ THỊ PHẲNG pdf
- 24
- 669
- 2
- Lý thuyết đồ thị - Phần 4 docx
- 7
- 370
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(896 KB - 45 trang) - LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (TOÁN RỜI RẠC, CẤU TRÚC RỜI RẠC) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Toán Rời Rạc đồ Thị Pdf
-
[PDF] Giới Thiệu Về đồ Thị - TOÁN RỜI RẠC
-
[PDF] TOÁN RỜI RẠC (DISCRETE MATHEMATICS) - HNUE
-
Chuyên Đề Toán Logic - Rời Rạc - Lý Thuyết Đồ Thị.pdf
-
Bài Tập Toán Rời Rạc Đồ Thị - Luan Van Mien Phi - Hỗ Trợ Ôn Tập
-
[PDF] LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ
-
[PDF] TOÁN RỜI RẠC
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc Và Lý Thuyết đồ Thị - Chương 1: Cơ Sở Logic
-
[PDF]Bài Tập Toán Rời Rạc : Đồ Thị.pdf - TailieuMienPhi
-
đại Học Quảng Ngãi Toán Rời Rạc
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc Và Lý Thuyết đồ Thị - Chương 4 - Tài Liệu - Ebook
-
[PDF] Tài-liệu-tham-khảo-Toán-rời-rạc.pdf
-
Đồ Thị Euler, đồ Thị Hamilton.pdf (Bài Giảng Toán Rời Rạc 2) | Tải Miễn ...
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc - Chương 5: Các Khái Niệm Cơ Bản Của Lý ...
-
[PDF] Toán Rời Rạc – N.T.T.H - FITA-VNUA
-
Toán Rời Rạc 7-Đồ Thị PDF - Download Thư Viện Tài Liệu Miên Phí
-
Biểu Diễn Đồ Thị Trên Máy Tính: Toán Rời Rạc 2 | PDF - Scribd
-
(PDF) TOÁN RỜI RẠC NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG BỘ MÔN KỸ ...
-
Hướng Dẫn Học Toán Rời Rạc - Thư Viện PDF