Lý Thuyết đường Tròn Toán 6
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Toán 6
- CHƯƠNG 5: GÓC
- Đường tròn
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa đường tròn
Chú ý:
- Với mọi điểm $M$ nằm trong mặt phẳng thì:
+ Nếu $OM < R$ thì điểm $M$ nằm trong đường tròn $\left( {O;R} \right)$
+ Nếu $OM = R$ thì điểm $M$ nằm trên (thuộc) đường tròn $\left( {O;R} \right)$.
+ Nếu $OM > R$ thì điểm $M$ nằm ngoài đường tròn $\left( {O;R} \right)$.
2. Định nghĩa hình tròn
3. Cung, dây cung, đường kính
+ Hai điểm $A,B$ nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (cung). Hai điểm $A,B$ là hai mút của cung.
+ Đoạn thẳng $AB$ gọi là một dây cung.
+ Dây cung đi qua tâm là đường kính.
- Đường kính dài gấp đôi bán kính và là dây cung lớn nhất.
Với hình vẽ trên thì đoạn thẳng $AB$ là dây cung và đoạn thẳng $AC$ là đường kính.
Khi đó $AC \ge AB.$
II. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Nhận biết vị trí một điểm đối với đường tròn
Phương pháp:
- Với mọi điểm $M$ và $\left( {O;R} \right)$ nằm trong mặt phẳng thì:
+ Nếu $OM < R$ thì điểm $M$ nằm trong đường tròn $\left( {O;R} \right)$
+ Nếu $OM = R$ thì điểm $M$ nằm trên (thuộc) đường tròn $\left( {O;R} \right)$.
+ Nếu $OM > R$ thì điểm $M$ nằm ngoài đường tròn $\left( {O;R} \right)$.
Dạng 2: Đếm số dây cung, số cung của đường tròn
Phương pháp:
+ Đoạn thẳng nối hai điểm phân biệt trên đường tròn tạo thành một dây cung. Hai điểm này chia đường tròn chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (cung).
+ Trên đường tròn cho $n\,\left( {n \ge 2} \right)$ điểm phân biệt. Nối mỗi cặp điểm ta được một dây cung thì số dây cung tạo thành là $\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}$ và số cung tạo thành là $n\left( {n - 1} \right)$.
Trang trước Mục Lục Trang sauCó thể bạn quan tâm:
- Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
- Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
- Hình tròn. Đường tròn. Chu vi hình tròn
- Đường kính và dây của đường tròn
- CHƯƠNG 6: ĐƯỜNG TRÒN
Tài liệu
Toan123.vn-Phương trình đường tròn
Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 487 - 01/2018
Các định lí về hình học phẳng tập I - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán cấp 2
Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 491 - 05/2018
Toán 6 - Đề Kiểm Tra Học kỳ 2 - Trường Nguyễn Tất Thành - Hà Nội năm học 2019 - 2020
Từ khóa » Tính Chất điểm Nằm Ngoài đường Tròn
-
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VỀ ĐƯỜNG TRÒN
-
Lý Thuyết đường Tròn Lớp 9 đầy đủ Nhất - Abcdonline
-
[Định Nghĩa] [Tính Chất] Của Hình Tròn Và Đường Tròn - Ibaitap
-
Định Nghĩa Và Tính Chất Tiếp Tuyến Và Dây Cung ở đường Tròn
-
Lý Thuyết: Đường Kính Và Dây Của đường Tròn
-
Kiến Thức Cơ Bản Nhất Của Dường Tròn - Hình Học
-
Lý Thuyết Góc Có đỉnh ở Bên Trong đường Tròn, Góc ...
-
Lý Thuyết Về Dấu Hiệu Nhận Biết Tiếp Tuyến Của đường Tròn
-
Hình Tròn, đường Tròn Là Gì?Công Thức Tính Diện Tích, Chu Vi Hình Tròn.
-
Từ Một điểm Nằm Ngoài đường Tròn Kẻ Các Tiếp Tuyến | Tech12h
-
Đường Tròn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nếu Một điểm Nằm Ngoài đường Tròn Thì... - Thư Viện
-
Tiếp Tuyến Là Gì? Lý Thuyết, Tính Chất, Dấu Hiệu Nhận Biết Tiếp Tuyến ...