Lý Thuyết Hệ Số Góc Của đường Thẳng Y = Ax + B Hay, Chi Tiết
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 25-11 trên Shopee mall
Bài viết Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b lớp 9 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
- Trắc nghiệm Bài 5 (có đáp án): Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Bài tập tự luận Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Bài tập tự luyện Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b lớp 9 (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b - Cô Phạm Thị Huệ Chi (Giáo viên VietJack)
A. Lý thuyết
I. KHÁI NIỆM
1. Góc tạo bởi đường thằng y = ax + b (a ≠ 0) với trục Ox.
Quảng cáoGọi A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox và M là một điểm thuộc đường thẳng và có tung độ dương. Khi đó ∠MAx là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox.
2. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
* Các đường thẳng có cùng hệ số a ( a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
Khi a > 0, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn và nếu a càng lớn thì góc đó càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90°.
Khi a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù và nếu a càng lớn thì góc đó càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180°.
Như vậy, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox phụ thuộc vào a.
Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
Chú ý:
Quảng cáoĐường thẳng y = ax + b cắt 2 trục tọa độ tại nên
+ Khi a > 0, ta có:
Từ đó dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi suy ra số đo của ∠MAx.
+ Khi a < 0 ta có:
Từ đó tìm số đo của góc (180° - ∠MAx), sau đó suy ra ∠MAx.
+ Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
+ Khi b = 0, ta có hàm số y = ax. Trong trường hợp này, ta có thể nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax
II. VÍ DỤ CỤ THỂ
Câu 1: Cho hàm số y = x + 2. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox (làm tròn đến phút)
Lời giải:
Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2
Cho x = 0 thì y = 2 ta được điểm A (0; 2)
Cho y = 0 thì x = -2 ta được điểm B (-2; 0).
Đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm A(0; 2); B(-2; 0).
Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox là α, ta có ∠ABO = α Xét tam giác vuông OAB , ta có (1 chính là hệ số góc của đường thẳng y = x + 2)
Khi đó số đo góc α là α = 45°
Quảng cáoCâu 2: Cho (d): y = ax + b . Tìm a, b biết (d) đi qua gốc tọa độ và song song với (d') trong đó (d') có hệ số góc bằng 1.
Giải:
Theo bài ta, (d) đi qua gốc tọa độ nên ta có b = 0
(d) song song với (d') và (d') có hệ số góc bằng 1 nên a = 1
Vậy a = 1, b = 0.
B. Bài tập tự luận
Câu 1: Cho các điểm và nằm trên đường thẳng có hệ số góc là . Tìm giá trị của m
Lời giải:
Đường thẳng d có hệ số góc là m có nên có dạng: (d): y = mx + n A và B là hai điểm thuộc đường thẳng d nên ta có:
Câu 2: Chứng minh rằng nếu một đường thẳng đi qua điểm A(x1; y1) và có hệ số góc bằng a thì đường thẳng đó có phương trình là y - y1 = a(x - x1)
Lời giải:
Đường thẳng d có hệ số góc là a nên có dạng là (d):y = ax + b (d) đi qua điểm A(x1; y1) nên y1 = ax1 + b ⇒ b = y1 - ax1 Do đó: (d):y = ax + (y1 - ax1 ) hay (d): y - y1 = a(x - x1 ) (đpcm)
Quảng cáoC. Bài tập tự luyện
Bài 1. Đường thẳng y = 2(m + 1)x – 5m – 8 đi qua A(3; – 5) có hệ số góc bằng bao nhiêu?
Bài 2. Tính hệ số góc của đường thẳng d: y = (2m – 4)x + 5, biết nó song song với đường thẳng d’: 2x – y – 3 = 0. Vẽ đường thẳng d tìm được.
Bài 3. Tính hệ số góc của đường thẳng d: y = (3 – m)x + 2, biết nó vuông góc với đường thẳng d’: x – 2y – 6 = 0. Vẽ đường thẳng d tìm được.
Bài 4. Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết:
a) d đi qua gốc tọa độ O và đi qua điểm A(1; 3);
b) d đi qua hai điểm M(4; 5) và N(1; – 1).
Bài 5. Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết:
a) d đi qua gốc tọa độ O và đi qua điểm K(23;3);
b) d đi qua giao điểm A của hai đường thẳng y = 3 – x, y = 2x và đi qua điểm E(– 1; 3).
Xem thêm lý thuyết và các dạng bài tập Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Tổng hợp lý thuyết Chương 2 Đại Số 9 (hay, chi tiết)
- Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 9 (có đáp án)
- Lý thuyết Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Lý thuyết Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
- Giải mã đề thi vào 10 theo đề Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh (300 trang - từ 99k/1 cuốn)
- Bộ đề thi thử 10 chuyên (120 trang - từ 99k/1 cuốn)
- Cấp tốc 7,8,9+ Toán Văn Anh thi vào 10 (400 trang -từ 119k)
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Hệ Số B được Gọi Là Gì
-
Lý Thuyết Hệ Số Góc Của đường Thẳng Y = Ax + B (a ≠ 0)
-
HỆ SỐ GÓC CỦA MỘT ĐƯỜNG THẲNG LÀ Y = AX + B
-
Hệ Số Góc Của đường Thẳng Là Gì? Cách Tính Hệ Số ... - DINHNGHIA.VN
-
Hệ Số Góc Là Gì, Lý Thuyết Hệ Số Góc Của đường Thẳng Y=ax+b
-
Hệ Số Góc Của đường Thẳng Là Gì ? Cách Tính Hệ Số Góc ? Ví Dụ ...
-
Hệ Số Góc Là Gì? Hệ Số Góc Của đường Thẳng Là Gì? Lý Thuyết
-
Lý Thuyết Hệ Số Góc Của đường Thẳng Y = Ax + B (a ≠ 0)
-
Khái Niệm Hệ Số Góc Của đường Thẳng Y=ax+b (a#0) - Giáo Án
-
Hệ Số Góc Của đường Thẳng Là Gì
-
Hệ Số Góc Của đường Thẳng Y = Ax + B - Chuyên đề Toán 9
-
Hệ Số Là Gì? Ý Nghĩa Của Hệ Số? Tìm Hiểu Hệ Số Trong Toán Học?
-
Hàm Số Bậc Nhất – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hiểu Về Hệ Số Góc Của Đường Thẳng Là Y = Ax + B ...
-
Hiểu Về Hệ Số Góc Của đường Thẳng - Math2IT