Lý Thuyết Hệ Trục Tọa độ Trong Mặt Phẳng Toán 10
Có thể bạn quan tâm
Mục Lục - Toán 10
- Bài 1: Mệnh đề
- Bài 2: Mệnh đề chứa biến và áp dụng vào suy luận toán học
- Bài 3: Tập hợp
- Bài 4: Các phép toán trên tập hợp
- Bài 5: Các tập hợp số
- Bài 6: Ôn tập chương I
- Bài 1: Đại cương về hàm số
- Bài 2: Hàm số bậc nhất
- Bài 3: Hàm số bậc hai
- Bài 4: Một số bài toán về đồ thị hàm số bậc nhất
- Bài 5: Phương pháp giải các bài toán về hàm số bậc hai
- Bài 6: Ôn tập chương 2
- Bài 1: Đại cương về phương trình
- Bài 2: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
- Bài 3: Phương pháp giải phương trình bậc ba, bậc bốn đặc biệt
- Bài 4: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Bài 5: Phương trình chứa căn
- Bài 6: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bài 7: Hệ phương trình có cấu trúc đặc biệt
- Bài 1: Bất đẳng thức
- Bài 2: Đại cương về bất phương trình
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất
- Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bài 6: Dấu của tam thức bậc hai
- Bài 7: Bất phương trình bậc hai
- Bài 1: Phương sai và độ lệch chuẩn
- Bài 1: Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn
- Bài 2: Góc lượng giác và cung lượng giác
- Bài 3: Giá trị lượng giác của một góc (cung) lượng giác
- Bài 4: Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
- Bài 5: Một số công thức biến đổi lượng giác
- Bài 1: Các định nghĩa về véc tơ
- Bài 2: Tổng của hai véc tơ
- Bài 3: Hiệu của hai véc tơ
- Bài 4: Tích của một véc tơ với một số
- Bài 5: Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng
- Bài 6: Biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ
- Bài 7: Ôn tập chương Véc tơ
- Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 độ
- Bài 2: Tích vô hướng của hai véc tơ
- Bài 3: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
- Bài 4: Hệ thức lượng trong tam giác
- Bài 1: Một số khái niệm phương trình đường thẳng
- Bài 2: Một số bài toán viết phương trình đường thẳng
- Bài 3: Khoảng cách và góc
- Bài 4: Phương trình đường tròn
- Bài 5: Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn
- Bài 6: Elip
- Bài 7: Hypebol
CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ
CHƯƠNG 6: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
CHƯƠNG 7: VÉC TƠ
CHƯƠNG 8: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 9: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Toán 10
- CHƯƠNG 7: VÉC TƠ
- Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng
1. Định nghĩa
Hệ trục tọa độ gồm hai trục vuông góc \(Ox\) và \(Oy\) với hai vectơ đơn vị lần lượt là \(\overrightarrow i ,\,\overrightarrow j \). Điểm O gọi là gốc tọa độ, \(Ox\) gọi là trục hoành và \(Oy\) gọi là trục tung.
Kí hiệu \(Oxy\) hay \(\left( {O;\overrightarrow i ,\overrightarrow j } \right)\)
2. Tọa độ điểm, tọa độ vec tơ
+ Trong hệ trục tọa độ \(\left( {O;\overrightarrow i ,\overrightarrow j } \right)\) nếu \(\overrightarrow u = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j \) thì cặp số \(\left( {x;y} \right)\) được gọi là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow u \), kí hiệu là \(\overrightarrow u = \left( {x;y} \right)\) hay \(\overrightarrow u \left( {x;y} \right)\).
$x$ được gọi là hoành độ, $y$ được gọi là tung độ của vectơ \(\overrightarrow u \)
+ Nếu \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j \) thì \(\left( {x;y} \right)\) gọi là tọa độ của điểm $M$, kí hiệu là \(M = \left( {x;y} \right)\) hay \(M\left( {x;y} \right)\).
$x$ được gọi là hoành độ, $y$ được gọi là tung độ của điểm $M$ .
3. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm tam giác
Cho \(A({x_A};{y_A}),{\rm{ }}B({x_B};{y_B}),\,\,C\left( {{x_C};{y_C}} \right)\) phân biệt, không thẳng hàng và $M$ là trung điểm $AB$, \(G\) là trọng tâm của tam giác. Khi đó:
Trang trước Mục Lục Trang sauCó thể bạn quan tâm:
- Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hệ tọa độ trong không gian – Tọa độ điểm
- Phương pháp giải các bài toán về tọa độ điểm và véc tơ
- Ôn tập chương 2: Hàm số và đồ thị
- Phương pháp giải một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương
Tài liệu
Toán 10: Bài tập tự luận và trắc nghiệm hệ trục tọa độ trong mặt phẳng – Lê Bá Bảo
Toán 12: Các dạng toán hệ trục tọa độ Oxyz và phương trình mặt cầu thường gặp
Các định lí về hình học phẳng tập I - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán cấp 2
Toán 9: Chủ đề 2 - RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN - ÔN THI VÀO 10
Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
TopTừ khóa » Toạ độ Mp
-
Lý Thuyết Về Mặt Phẳng Toạ độ | SGK Toán Lớp 7
-
Mặt Phẳng Toạ độ - Toán 7
-
Tìm Tọa độ điểm, Tọa độ Vectơ Trên Mặt Phẳng Oxy
-
Tọa độ Trong Không Gian, Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 12 - Baitap123
-
Lý Thuyết Phương Pháp Tọa độ Trong Mặt Phẳng - Chi Tiết, đầy đủ.
-
Mặt Phẳng Tọa độ Là Gì Và ứng Dụng Liên Quan đến Mặt Phẳng
-
Tọa độ Mặt Phẳng Oxy
-
Mặt Phẳng Tọa độ - Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 7
-
Mặt Phẳng Tọa độ - Toán Lớp 7 Là Chuyện Nhỏ - Học Tốt Môn Toán
-
100 Bài Tập Phương Pháp Tọa độ Trong Mặt Phẳng - O₂ Education
-
Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng- Trong Không Gian - 123doc
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa độ Oxyz, Mặt Phẳng ( P ) Qua điểm (A
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa độ Oxyz, Cho A( (1, - 3,2) ),B( (1,0
-
Hệ Tọa độ Descartes – Wikipedia Tiếng Việt