Lý Thuyết Mạch Có R, L , C Mắc Nối Tiếp Hay, Chi Tiết Nhất - Vật Lí Lớp 12
Có thể bạn quan tâm
- Sổ tay toán lý hóa 12 chỉ từ 29k/cuốn
Bài viết Lý thuyết Mạch có R, L , C mắc nối tiếp với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết Mạch có R, L , C mắc nối tiếp.
Lý thuyết Mạch có R, L , C mắc nối tiếp
- 30 câu trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp cực hay, có đáp án (phần 1)
- 30 câu trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp cực hay, có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp cực hay, có đáp án (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp cực hay, có đáp án (phần 2)
Bài giảng: Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Cô Trần Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)
Quảng cáoI) Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
* Xét mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C mắc nối tiếp.
Giả sử cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch là: i = I√2 cos(ωt)
Khi đó hiện điện thế giữa 2 đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là:
uR = IR√2 cos(ωt)
uL = IZL√2 cos(ωt + π/2)
uC = IZC√2 cos(ωt - π/2)
→ Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là: u = uR + uL + uC (1)
Sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để thay phép tổng đại số các đại lượng xoay chiều bằng phép tổng vectơ quay tương ứng.
Khi đó phương trình (1) trở thành U→ = (UR→ + UC→ + UL→ (được biểu diễn như hình vẽ)
được gọi là trở kháng của mạch.
II) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
Quảng cáoTừ hình vẽ ta có: tanφ = (UL - UC)/UR = (ZL - ZC)/R
Với φ là độ lệch pha của u với i: φ = φu - φi
Nếu ZL > ZC : u sớm pha hơn i một góc φ
Nếu ZL < ZC : u trễ pha hơn i một góc φ
III) Hiện tượng cộng hưởng.
Khi ZL = ZC ↔ ωL = 1/ωC ↔ ω2LC = 1
thì tanφ = 0 nên
Đó là hiện tượng cộng hưởng điện.
Bài giảng: Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Cô Phan Thanh Nga (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 12 hay khác:
- Lý thuyết Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Lý thuyết Các mạch điện xoay chiều chỉ chứa một phần tử
- Lý thuyết Công suất điện tiêu thụ của mạch xoay chiều. Hệ số công suất
- Lý thuyết Truyền tải điện năng máy biến áp
- Lý thuyết Máy phát điện xoay chiều
- Lý thuyết Động cơ không đồng bộ ba pha
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Sổ tay toán lý hóa 12 (29k/ 1 cuốn)
- Tổng ôn tốt nghiệp 12 toán, sử, địa, kinh tế pháp luật.... (80k/1 cuốn)
- 30 đề Đánh giá năng lực đại học quốc gia Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12
Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Từ khóa » Trong Mạch điện R L C Mắc Nối Tiếp Thì
-
Trong đoạn Mạch R, L, C Mắc Nối Tiếp Thì
-
Trong đoạn Mạch Xoay Chiều RLC Mắc Nối Tiếp Thì - Hoc247
-
Câu Hỏi Trong Mạch điện Xoay Chiều Rlc Mắc Nối Tiếp Thì điện áp
-
Câu Hỏi Trong Mạch điện Xoay Chiều Gồm R L C Mắc Nối Tiếp Thì
-
Trong Mạch điện Xoay Chiều RLC Mắc Nối Tiếp Thì
-
Trong Mạch điện Xoay Chiều RLC Mắc Nối Tiếp Thì - Tự Học 365
-
Trong Mạch điện Xoay Chiều RLC Mắc Nối Tiếp Thì Hiệu đi - Tự Học 365
-
Trong Mạch RLC Mắc Nối Tiếp Thì
-
Trong Mạch điện Xoay Chiều RLC Mắc Nối Tiếp Thì
-
Mạch điện Xoay Chiều R, L, C Mắc Nối Tiếp, Hiện Tượng Cộng Hưởng ...
-
Trong Mạch điện Xoay Chiều RLC Mắc Nối Tiếp Thì Hiệu điện Thế Hiệu ...
-
Trong Mạch điện Xoay Chiều RLC Mắc Nối Tiếp Thì: - Học Trắc Nghiệm
-
Trong Mạch điện Gồm R LC Mắc Nối Tiếp...