Lý Thuyết Trường Hợp đồng Dạng Thứ Ba | SGK Toán Lớp 8
Có thể bạn quan tâm
1. Các kiến thức cần nhớ
Định lý: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.
Nếu \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có \(\widehat A = \widehat {A'}\) và \(\widehat B = \widehat {B'}\) (h.1)
Thì \(\Delta ABC \backsim \Delta A'B'C'\) (g.g)
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Sử dụng tam giác đồng dạng để tính toán
Phương pháp:
+ Từ tam giác đồng dạng suy ra các cặp cạnh tỉ lệ và các góc bằng nhau
+ Từ đó tính cạnh và góc
Dạng 2: Chứng minh tam giác đồng dạng và các hệ thức liên quan
Phương pháp:
+ Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác để chứng minh tam giác đồng dạng
+ Từ đó suy ra các hệ thức cần chứng minh
Từ khóa » Toán 8 Bài 6 Trường Hợp đồng Dạng Thứ Ba
-
Giải Toán 8 Bài 7: Trường Hợp đồng Dạng Thứ Ba
-
Trường Hợp đồng Dạng Thứ Ba - Toán 8
-
Giải Toán VNEN 8 Bài 7: Trường Hợp đồng Dạng Thứ Ba - Tech12h
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Bài 6: Trường Hợp Đồng Dạng Thứ Hai
-
Giải Toán 8: Bài 6. Trường Hợp đồng Dạng Thứ Hai - TopLoigiai
-
Lý Thuyết Toán 8: Bài 6. Trường Hợp đồng Dạng Thứ Hai - TopLoigiai
-
Giải Bài Tập SGK Toán Lớp 8 Bài 6: Trường Hợp đồng Dạng Thứ Hai
-
Giải Bài Tập Toán Lớp 8: Bài 6. Trường Hợp đồng Dạng Thứ Hai (c. G. C)
-
Giải Toán 8 Trang 77 - SGK Toán 8 Tập 2
-
Soạn Toán 8 Bài 7: Trường Hợp đồng Dạng Thứ Ba Trang 77
-
Toán Học Lớp 8 - Bài 6 - Trường Hợp đồng Dạng Thứ Hai Của Tam Giác
-
Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 7: Trường Hợp đồng Dạng Thứ Ba
-
SBT Toán 8 Bài 6: Trường Hợp đồng Dạng Thứ Hai (cgc) - Haylamdo
-
Bài 6. Trường Hợp đồng Dạng Thứ Hai