Lý Thuyết Và Bài Tập Các Hợp Chất Chứa Nito - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.19 KB, 19 trang )
Thầy Ngọc Anh – sưu tầmGroup : Học hóa thật đơn giản cùng thầy Nguyễn Ngọc AnhCHƯƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT - PROTEINA. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI. AMIN- Amin đều độc.* Khái niệm: khi thay thế nguyên tử hiđro trong phân* Tính chất hóa học:tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.a. Tính bazơ:* Amin no đơn chức, mạch hở :CnH2n+1NH2 hay- Tác dụng với axít: RNH2 + HCl → RNH3ClCnH2n+3N (n 1)C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3ClAminthơm(anilin)không làm đổi màu quỳ tím* Amin đơn chức: R-NH2 (bậc 1), R-NH-R‘(bậc 2),và phenolphtaleinR-N-R‘ (bậc 3)- Amin hở làm đổi màu quỳ tím thành xanh vàR“phenolphtalein hóa hồng* Đồng phân: Công thức xác định số đồng phânb. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:amin no đơn chức:2n-1 (với n là số nguyên tử C, n HOOC – CH2 – NH3Cl+ Tác dụng với bazơNH2 – CH2 – COOH + NaOH -> NH2 – CH2 – COONa +H2Ob) Tính axit – bazơ của aminoaxit(NH2)b R (COOH)aa=bMT trung tính → khơng đổi màu quỳ tím → pH=7a<bmơi trường bazơ → quỳ tím hố xanh→ pH>7a>bmơi trường axit → quỳ tím hố đỏ→ pH 1 > 3 > 6 C. 1 > 3 > 5 > 4 > 2 > 6 D. 5 > 4 > 2 > 6 > 1 > 3Câu 37. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?A. Metyletylamin.B. Etylmetylamin.C. Isopropanamin.D. Isopropylamin.Câu 38. Có bao nhiêu amin bậc III có cùng cơng thức phân tử C4H11N?A. 3B. 4C. 2D. 1Câu 39. Dung dịch nào dưới đây khơng làm quỳ tím đổi màu?6 A. CH3NHCH2CH3B. NH3C. C6H5NH2D. CH3CH2NH2Câu 40. Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần?A. CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NHC. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NHCâu 41. Anilin ít tan trong:A. EteB. BenzenC. RượuD. NướcCâu 42. Khi nhỏ axit clohiđric đặc vào anilin, ta được muốiA. Anilin clorua.B. Phenylamoni clorua C. Amin cloruaD. Phenylamin cloruaCâu 43. Chất nào sau đây rất độc và có mùi khó chịu?A. AnilinB. BenzenC. Naphtalen.D. PhenolCâu 44. Phát biểu nào sai?A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2.B. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.C. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom.D. Anilin khơng làm đổi màu giấy quỳ tím.Câu 45. Dùng nước brom không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?A. Anilin và phenol B. Anilin và xiclohexylamin C. dd anilin và dd NH3 D. Anilin và benzen.Câu 47. Hiện tượng quan sát thấy khi nhỏ một giọt anilin vào ống nghiệm chứa nước:A. Anilin chìm xuống đáy ống nghiệm.B. Anilin nổi lên trên mặt nướcC. Anilin tan trong nước tạo ra dung dịch.D. Anilin lơ lửng trong nướcCCHHNHOH) đều có phản ứng với:Câu 48. Anilin ( 6 52 ) và phenol ( 6 5A. Nước Br2B. Dung dịch NaOHC. Dung dịch NaClD. Dung dịch HClCâu 49. Để lâu trong khơng khí, anilin bị chuyển dần sang màu:A. Nâu đenB. HồngC. Cam.D. VàngCâu 50. Cho amin CH3-NH-CH2CH3, tên gốc chức của amin này làA. N-metyl etanaminB. Propan- 2-aminoC. Etyl metylaminD. Metyl etylaminCâu 51. Công thức cấu tạo nào sau đây phù hợp với tên etyl metylamin:A. CH3-NH2B. C6H5-NH2C. CH3-NH-CH3D. CH3-NH-C2H5Câu 52. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?A. Phenylamin.B. Benzylamin.C. Anilin.D. Phenylmetylamin.Câu 53. Số đồng phân bậc 2 của amin C4H11N là:A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 54. Có bao nhiêu amin chứa vịng benzen có cơng thức phân tử C7H9N?A. 4B. 5C. 6D. 3Câu 55. Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng tính bazơ:(1) amoniac(2) metylamin(3) đimetylamin(4) anilin(1) (3) D. (2) > (3) > (1)> (4)Câu 58. Cho các amin sau: (1) CH3-NH2; ( 2 ) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-NH-C2H5; (4) C6H5-NH2. Chất nàocó tính bazơ mạnh nhất?A. 4B. 3C. 1D. 2Câu 59. Chất nào sau đây là amin thơm?A. C6H5-NH2B. C2H5-NH-CH3C. C6H5-CH2-NH2D. CH3-NH2Câu 60. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?CH3 CH NH2A.B. C6H5 NH2C. CH3 NH CH3D. H2N CH2 n NH2CH3Câu 61. Trong các chất dưới đây chất nào có bậc7amin cao nhất? A. C6H5-NH2B. CH3CH2-NH-CH3 C. CH3C(CH3)2NH2D. CH3-N(C2H5)2(2) CH3-CH(OH)CH3; (3) CH3 -NH-C2H5; ( 4)Câu 62. Cho các amin và ancol sau: (1) CH3-OH;C6H5-NH2. Hợp chất bậc II là:A. (2) và (3)B. (1) và (3)C. (2) và (4)D. (1) và (4)Câu 63. CH3NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau đây?A. Quỳ tímB. HClC. NaOHD. H2SO4Câu 64. Chỉ ra đâu là amin bậc I ?CH3CH3 CH CH3A. CH3CH2CH2CH2NH2 B.C. CH3 C CH3D. Cả A, B, CNH2NH2Câu 65. Phenylamin là amin:A. Bậc IIB. Bậc IVC. Bậc IIID. Bậc ICâu 66: Hợp chất nào sau đây là amin?A. CH3COONH4B. CH3CONH2C. CH3C ND. C6H5NH2Câu 67: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?A. NH3B. C6H5CH2NH2C. C6H5NH2D. (CH3)2NHCâu 68: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?A. C6H5NH2B. C6H5CH2NH2C. (C6H5)2NHD. NH3Câu 69: Có bao nhiêu đồng phân là amin ứng với cơng thức phân tử C4H11N?A.7B. 8C. 6D. 5Câu 70: Chọn câu đúng.A. Khi thay thế ngtử hiđro trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta được amin.B. Bậc của amin bằng bậc của cacbon liên kết trực tiếp với nitơ.C. Metyl amin, etyl amin, đimetyl amin là những chất khí có mùi dễ chịu, độc.D. Cả ba đều đúngCâu 71: Tính bazơ của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào sau đây?A. NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2B. C6H5NH2 , NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NHC. C2H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2D. (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2Câu 72: Các hiện tượng nào sau đây mơ tả khơng chính xác?A. Nhúng q tím vào dd etylamin thấy q tím chuyển sang xanh.B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.C. Nhỏ vài giọt nước brơm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.Câu 73: Nhỏ vài giọt dung dịch metyl amin vào giấy q tím và vào cốc nước có pha một ít phenolphtaleinthì hiện tượng quan sát được làA. Màu của giấy quì và nước trong cốc đều chuyển sang màu xanhB. Màu của giấy quì chuyển sang màu xanh, màu của nước trong cốc không thay đổi.C. Màu của giấy quì và nước trong cốc đều chuyển sang màu hồngD. Màu của giấy quì chuyển sang màu xanh, màu của nước trong cốc chuyển sang màu hồng.Câu 74: Ứng với cơng thức C4H11N có số đồng phân amin 1 làA.6B. 5C.7D.4Câu 75: Để phân biệt dung dịch anilin va etyl amin đựng riêng biệt trong hai lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thửnào sau đây?A. Dd HClB. Dd BromC. dd AgNO3/NH3D. dd NaOHCâu 76: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5);CH3NH2 (6); C2H5OH (7). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần làA. 7 < 5 < 6 < 2 < 1 < 3 < 4.B. 7 < 5 < 6 < 1 < 3 < 2 < 4.C. 4 < 5 < 6 < 1 < 2 < 3 < 7.D. 7 < 1
Từ khóa » Khí Metylamin Tiếp Xúc Với Dung Dịch đậm đặc Nào Sau đây Tạo Hiện Tượng Khói Trắng
-
Có Thể Nhận Biết Bình đựng Dung Dịch Metylamin Bằng Cách
-
Dung Dịch (đặc) Nào Sau đây Khi Tiếp Xúc Với Dung Dịch NH3 đặc Sẽ ...
-
Phương Pháp Nào Sau đây để Phân Biệt Hai Khí NH3 Và CH3NH2 ?
-
Dung Phản ứng Với HCl Tạo Hiện Tượng Khói Trắng để Phân Biệt ...
-
Có Thể Nhận Biết Bình đựng Dung Dịch Metylamin Bằng Cách: ...
-
Người Ta Mô Tả Hiện Tượng Thu được ở Một Số Thí Nghiệm Như Sau
-
Đũa Thủy Tinh đã Nhúng Vào Dung Dịch Axit HCl đậm đặc đặt Phía ...
-
(a) Metylamin, đimetylamin, Trimetylamin Và Etylamin Là Những Chất ...
-
Hiện Tượng Nào Sau đây Mô Tả Không Chính Xác?
-
Có Thể Nhận Biết Bình đựng Dung Dịch Metylamin Bằng Cách
-
Cho Các Phát Biểu Sau: (a) Đưa đũa Thuỷ Tinh Vừa Nhúng Dung Dịch ...
-
Trac Nghiem Ly Thuyet Amin Co DA
-
Hoa Hoc 12 - Tài Liệu Text - 123doc
-
100 Câu Trắc Nghiệm Amin – Amino Axit - Hoá Học Lớp 12 - Haylamdo