Lý Thuyết Về “cái Vòng Luẩn Quẩn” Và “cú Hch” Từ Bên Ngồi: - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >
Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú hch” từ bên ngồi:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.28 KB, 20 trang )

Nhận xét: Mơ hình của Rostow mặc dù có nhiều hạn chế về cơ sở của sự phân đoạn trong phát triển kinh tế cũng như sự nhất quán về đặc trưng củamỗi giai đoạn so với thực tế, nhưng đứng trên góc độ mối quan hệ giữa sự chuyển dịch cơ cấu với quá trình phát triển thì mơ hình đã chỉ ra 1 sự lựa chọnhợp lý về dạng cơ cấu ngành tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển nhất định của mỗi quốc gia.

2. Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých” từ bên ngoài:

- Samuellson cho rằng 1 quốc gia muốn đạt được tới sự tăng trưởng phát triển cần phải có 4 nhân tố: nhân lực, tài nguyên, tư sản, kĩ thuật.Trong điều kiện cụ thể của các quốc gia nghèo thi cả 4 nhân tố này đều ở trong tình trạng khan hiếm chất lượng thấp. Về nhân lực: Ở các nước nghèo, tuổi thọ trung bình thấp, tỉ lệ người biết chữ thấp, mức sống thấp, chỉ số HDI thấp. Lao động tập trung quánhiều ở trong ngành nơng nghiệp, tình trạng thất nghiệp trá hình cao. Vì vậy, những nước này cần phải đầu tư cho hệ thống y tế giáo dục, đa dạnghoá việc làm ở nơng thơn để khắc phục tình trạng thất nghiệp trá hình. Về tài nguyên: Ở các nước nghèo, tài nguyên cũng nghèo, lại phân chia cho một số dân đông đúc, khả năng phát huy được hiệu quả kinh tế của tàinguyên là rất thấp. Tài nguyên quan trọng nhất đối với những nước này là tài nguyên đất nông nghiệp. Vì vậy, cần có chế độ canh tác sử dụng hợplí đất đai. Phải có đầu tư nước ngoài để khai thác những nguồn tài nguyên tiềm năng. Về tư bản: Nhìn chung, các nước nghèo ít tư bản. Muốn có tăng trưởng thì phải có đầu tư, muốn có đầu tư phải có tư bản. Để đáp ứng những nhucầu về vốn đầu tư thì trước đây các nước nghèo thường đi vay. Nhưng trong điều kiện hiện tại thì hầu hết các nước nghèo đều là những con nợkhổng lồ, khả năng vay vốn là khó khăn. Để đáp ứng nhu cầu đầu tư, các nước nghèo chỉ còn 1 giải pháp là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiFDI. Về kĩ thuật: Các nước nghèo cũng ở trong tình trạng lạc hậu về kĩ thuật, nhưng lại có lợi thế của 1 nước đi sau. Nên có thể tranh thủ thành tựu củacác nước đi trước để tìm được những cơ hội đi tắt, đón đầu.Trang 7 Samuellson cho rằng các quốc gia này đang ở trong cái vòng luẩn quẩn: Tiết kiệm đầu tư thấp, tốc độ tích lũy vốn thấp, năng suất thấp, thu nhậpbình quân thấp, tiết kiệm đầu tư thấp.. Các nước nghèo khơng thể tự thốt ra khỏi cái vòng luẩn quẩn này, phải có 1 cú hch từ bên ngồi. Cúhch có tính đột phá này là cú huých đầu tư FDI. Điều này có nghĩa là phải có đầu tư lớn của nước ngồi vào các nước đang phát triển. Muốn vậy,các nước này phải tạo ra các điều kiện thuận lợi nhằm kích thích tính tích cực đầu tư của tư bản nước ngồi.3.Lý thuyết về mơ hình kinh tế nhị ngun của Athur Lewis:- Lý thuyết này do nhà kinh tế học Jamaica, Athur Lewis đưa ra. Sau đó được John Fei và Gustav Ranis áp dụng vào phân tích q trình tăng trưởngở các nước đang phát triển.- Tư tưởng cơ bản: chuyển số lao động dư thừa từ nông nghiệp sang công nghiệp và các ngành hiện đại do hệ thống tư bản nước ngoài đầu tư vào cácnước lạc hậu.- Kết quả: tạo điều kiện phát triển một số ngành mới và làm nền kinh tế phát triển.- Thực tiễn cho thấy: số lao động dư thừa từ nông nghiệp và các ngành khác có năng suất giới hạn bằng 0 do khơng có việc làm = khơng có tiềnlương và thu nhập. Khi đó các doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào sẽ có được nguồn cung sức lao động và chỉ trả lương theo nguyên tắc năng suấtgiới hạn nên sẽ thu được lợi nhuận cao và tiếp tục tái sản xuất mở rộng. Việc chuyển lao động từ khu vực nơng nghiệp sang cơng nghiệp có 2 tác dụng:Trang 8 Chuyển bớt lao động nông nghiệp sang công nghiệp,chỉ để lại số lao động đủ để tạo sản lượng cố định = nâng cao sản lượng theo đầu người. Tăng lợi nhuận trong công nghiệp,tạo điều kiện nâng cao sức tăng trưởng và phát triển kinh tế.Q trình chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp do tác động của tiền lươngChú thích:  OV1: mức lương trung bình. OL1: mức sử dụng lao động.  OV1PL1: tổng số tiền lương. V1DP: lợi nhuận của nhà tư bản.  OV2: mức lương trong khu vực truyền thống nơng thơnGiải thích: OV2 OV1,do chi phí sản xuất, giá cả sinh hoạt cao hơn, do yếu tố tâm lýnên có tình trạng di dân từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp. Nhờ tích lũy tư bản và nâng cao năng suất lao động nên đường DD chuyểnthành D’D’,làm mức lương OV1 không đổi,mức lao động chuyển sang OL2.Lúc này tổng tiền lương là OV1P’L2, còn lợi nhuận của nhà tư bản là V1D’P’.Trang 9DD: Đường giới hạn khả năng sản xuấtDD’ LP P’L2 DL1 OD V1V2 Tiềnlương OL: Lao độngOV: Tiền lươngLao động= Nếu năng suất giới hạn tiếp tục tăng lên,tiền lương vẫn giữ nguyên mức OV, mà nguồn lao động dồi dào thì nơng nghiệp các nước đang phát triểnsẽ có mức tăng trưởng khơng giới hạn.Hạn chế của Lewis: -Mơ hình giả định rằng tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp sangkhu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích luỹ của khu vực này. Trên thực tế, khi khu vực công nghiệp thu được lợi nhuận, vốn tích luỹ cóthể được thu hút và sử dụng vào những ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn caoý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho khu vực nơngnghiệp sẽ khơng còn nữa. Trong điều kiện nền kinh tế mở, sẽ khơng có gì đảm bảo rằng nhà tư bản công nghiệp khi thu được lợi nhuận chỉ có tái đầutư trong nước, họ phải tìm nơi đầu tư có lợi nhất và đó rất có thể là đầu tư ra nước ngồi, nơi có giá đầu tư rẻ hơn.-Mơ hình đã giả thiết nơng thơn là khu vực dư thừa lao động còn thành thị thì khơng. Trên thực tế, thất nghiệp vẫn có thể xảy ra ở khu vực thành thị.Mặt khác, khu vực nơng thơn cũng có thể tự giải quyết tình trạng dư thừa lao động thơng qua các hình thức tự tạo việc làm tại chỗ mà không cần phảichuyển ra thành phố. -Lewis đã giả định rằng khu vực công nghiệp không phải tăng lương cho sốlao động từ nơng thơn chuyển sang khi ở đây còn dư thừa lao động, vì khi vực cơng nghiệp đòi hỏi tay nghề lao động ngày càng cao hơn nên vẫn phảitrả một mức tiền cơng lao động cao hơn. Một khía cạnh khác, ở một số nước hoạt động của tổ chức cơng đồn rất mạnh nên họ có thể tạo ra nhữngáp lực đáng kể để khu vực công nghiệp phải tăng lương cho người lao động.

3. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở các nước Châu Á gió mùa:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • [ lịch sử học thuyết kinh tế] Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế[ lịch sử học thuyết kinh tế] Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế
    • 20
    • 6,810
    • 25
Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(197 KB) - [ lịch sử học thuyết kinh tế] Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế-20 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cái Vòng Luẩn Quẩn Là Gì