LÝ THUYẾT VÒNG đời Sản PHẨM - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Chuyên ngành kinh tế >>
- Đầu tư quốc tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.18 KB, 19 trang )
I. Lý thuyết vịng đời sản phẩm1. Giải thích lý thuyết vịng đời sản phẩm của Vernon• Khái niệmLý thuyết về vòng đời sản phẩm (product life theory) là lý thuyết tìm cách lý giảinhững thay đổi trong xu thế phát triển của thương mại quốc tế theo thời gian. Lý thuyếtvề vòng đời sản phẩm được xây dựng trên cơ sở một chuỗi các quá trình đổi mới vàquảng bá sản phẩm nối tiếp nhau.• Sự ra đời của lý thuyết vòng đời sản phẩm:Raymond Vernon là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về vòng đời sản phẩm vàogiữa thập kỷ 1960 của thế kỷ trước. Lý thuyết của ông dựa trên những quan sát thực tế làtrong suốt thế kỷ XX một tỷ lệ rất lớn các sản phẩm mới của thế giới đã được phát triểnbởi các công ty Hoa Kỳ và được tiêu thụ ban đầu tại thị trường Hoa Kỳ (ví dụ như sảnxuất ô tô ở quy mô công nghiệp, máy thu hình, máy ảnh chụp lấy ngay, máy photocopy,máy tính cá nhân, và các chíp bán dẫn).Để giải thích thực tế này, Vernon lập luận rằng sự thịnh vượng và quy mô của thịtrường Hoa Kỳ đã mang lại cho các công ty Hoa Kỳ một động lực rất lớn đề phát triểncác sản phẩm tiêu dùng mới. Thêm vào đó, chi phí nhân cơng cao ở Hoa Kỳ cũng khiếncho các cơng ty Hoa Kỳ có lý do để sáng chế ra các quy trình cơng nghệ tiết kiệm chi phísản xuất.Các giai đoạn của lý thuyết vòng đời sản phẩm:Theo lý thuyết này, vòng đời sản phẩm được chia thành 4 giai đoạn:• Giai đoạn 1: Giới thiệu sản phẩmKhi sản phẩm mới được tung ra thị trường, nước tiêu dùng sản phẩm cũng là nướcsản xuất vì có mối quan hệ gắn bó giữa đổi mới và nhu cầu. Nước sản xuất ban đầu này - thường là các nước công nghiệp tiên tiến - trở thành nước xuất khẩu sang các nước có thunhập cao khác. Theo Vernon, giai đoạn này thường bắt đầu tại Hoa Kỳ.Một số đặc điểm chính của giai đoạn này:+ Chi phí đầu tư: Doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra nhiều chi phí cho hoạt độngMarketing và quảng bá thương hiệu.+ Giá thành sản phẩm: Vì phải tốn nhiều tiền bạc cho hoạt động R&D (nghiên cứuvà phát triển sản phẩm), giá thành của sản phẩm lúc này là rất cao.+ Doanh thu: Sản phẩm bắt đầu có doanh thu, nhưng số tiền thu về chưa đủ bù chiphí bỏ ra ban đầu• Giai đoạn 2: Tăng trưởngBước sang giai đoạn này, khách hàng bắt đầu biết đến sản phẩm, nhu cầu tăngmạnh. Lượng doanh thu vì thế bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ. Đồng thời với đó, các đốithủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện. Trong giai đoạn này, chúng ta thấy sản xuấtbắt đầu diễn ra ở các nước công nghiệp hàng đầu khác và dần dần thay thế cho hàng xuấtkhẩu của nước đổi mới sang các thị trường này. Như vậy, FDI dần xuất hiện trong giaiđoạn tăng trưởng của lý thuyết vòng đời sản phẩm.Một số đặc điểm chính của giai đoạn này:+ Chi phí đầu tư: Doanh nghiệp tiếp tục đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triểnsản phẩm, dù chi phí đầu tư đã giảm so với giai đoạn đầu.+ Giá thành sản phẩm: Nhờ và việc sản xuất sản phẩm hàng loạt, giá thành sảnphẩm đã giảm đáng kể so với giai đoạn mới tung ra thị trường.+ Doanh thu: Doanh thu của sản phẩm tăng vọt. Doanh nghiệp bắt đầu hòa vốn vàthu về những đồng lợi nhuận đầu tiên. + Đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh dần xuất hiện.• Giai đoạn 3: Bão hịaTrong giai đoạn này, sản phẩm và quy trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa, thịtrường ổn định, hàng hóa trở nên thơng dung, các doanh nghiệp phải giảm chi phí càngnhiều càng tốt để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh, FDI tiếp tụcphát triển vô cùng mạnh mẽ. Các tập đoàn dần tập trung sản xuất sản phẩm tại các quốcgia có lợi thế hơn (về nhân công, nguyên liệu đầu vào, môi trường pháp lý, thị trường…)Một số đặc điểm chính của giai đoạn này:+ Chi phí đầu tư: Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong giai đoạn này là thấp nhất.+ Giá thành sản phẩm: Sản phẩm có giá thành tương đối ổn định, ở mức tươngđương với giai đoạn trước.+ Doanh thu: Trong giai đoạn này, doanh thu của sản phẩm đạt ở mức đỉnh điểm.Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng doanh thu lại giảm so với giai đoạn trước.+ Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh của sản phẩm bắt đầu tăng dần. Doanhnghiệp đã nghĩ đến phương án khác biệt hóa thương hiệu, đa dạng hóa tính năng để nângcao vị thế cạnh tranh.• Giai đoạn 4: Suy thốiVới sự phát triển và thay đổi thói quen tiêu dùng và lý do công nghệ, kinh doanhvà lợi nhuận của sản phẩm tiếp tục giảm, các sản phẩm lão hóa trên thị trường, không thểđáp ứng nhu cầu thị trường, đã có hiệu suất khác tốt hơn, giá thấp hơn các sản phẩm mớitrên thị trường, đủ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Tại thời điểm này do chi phí caocủa các doanh nghiệp thua lỗ sẽ dần dần ngừng sản xuất các sản phẩm này sẽ tiếp tục đếnhết vịng đời, và, cuối cùng, hồn tồn rút khỏi thị trường.Một số đặc điểm chính của giai đoạn này: + Chi phí đầu tư: Để duy trì sức nóng, doanh nghiệp buộc phải đầu tư chi phí lớnđể níu kéo người tiêu dùng tiếp tục sử dụng sản phẩm.+ Giá thành sản phẩm: Doanh nghiệp buộc phải hạ giá sản phẩm để kích thích nhucầu mua sắm của người tiêu dùng.+ Doanh thu: Doanh thu sản phẩm giảm xuống rõ rệt so với các giai đoạn trướcđó.+ Đối thủ cạnh tranh: Số lượng đối thủ đạt ở mức cao nhất. Thị trường đạt đếnmức bão hòa.Ở giai đoạn này, nếu doanh nghiệp khơng có chiến lược sáng suốt nhằm vực dậysản phẩm, một là sản phẩm sẽ chết, hai là sản phẩm sẽ sống vật vờ chờ đợi một tương laikhơng rõ ràng ở phía trước.Hình 1: Sơ đồ vịng đời của sản phẩm• Ví dụ thực tế về một vòng đời của sản phẩm Chúng ta sẽ lấy ví dụ về chu kỳ sống của một chiếc điện thoại để hiểu rõ hơn vềchủ đề này.Ở giai đoạn Giới thiệu sản phẩm: Điện thoại Xaomi Redmi 8 là một trong cácdòng điện thoại của thương hiệu Xiaomi . Khi thâm nhập vào thị trường Việt, để thu hútsự chú ý và giúp khách hàng biết đến sản phẩm mình, Xaomi đã đề ra các chiến lượcquảng cáo về Game thông qua các game thủ, streamer để giới thiệu tính năng vượt trộicủa nó là pin trâu, chơi game mượt. Ngồi ra, họ cịn sử dụng chiến lược giá xâm nhập đểhướng đến đối tượng khách hàng có thu nhập thấp và tầm trung. Ai cũng có thể mua điệnthoại XaomiGiai đoạn tăng trưởng sản phẩm: hiện nay, với những tính năng vượt trội của mìnhđặc biệt là về lượng pin cao giúp người dùng có thể sử dụng lâu, chơi game thoải mái màkhơng cần phải lo về vấn đề hết pin, Xaomi Redmi 8 đã được rất nhiều khách hàng biếtđến và lựa chọn mua.Giai đoạn bão hòa của sản phẩm: Các thương hiệu điện thoại nổi tiếng nhưSamsung, Iphone,Oppo… đều đang tích cực nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm cảitiến về mẫu mã, chức năng hơn đáp ứng được nhu cầu người dùng. Thực tế cho thấy rằngmỗi năm những thương hiệu nổi tiếng này đều cho ra mắt những dịng điện thoại mới vớidung lượng, pin, cấu hình máy,…vượt trội hơn rất nhiều.Giai đoạn suy thoái: Mặc dù vẫn cịn được nhiều người sử dụng nhưng dần dần nóđã bị thay thế bằng những chiếc Smarphone hiện đại với nhiều tính năng nổi bật hơn.2. Ưu và nhược điểm của lý thuyết này trong việc giải thích việc đi đầu tư ranước ngồi của các tập đồn/ cơng ty lớn2.1. Ưu điểmXét về khía cạnh lịch sử, lý thuyết vịng đời sản phẩm dường như là một sự giảithích khá chính xác các mơ hình trao đổi trong thương mại quốc tế. Mơ hình này kháiqt trình tự từ khâu nghiên cứu và phát triển tới khâu sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm mới sẽ diễn ra tuần tự từ nước phát triển cao chuyển sang các nước phát triển thấp hơn tớicác nước đang phát triển theo xu hướng tìm tới địa điểm có chi phí sản xuất thấp hơn.Theo lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm, các doanh nghiệp thực hiện FDI ở một giaiđoạn cụ thể trong chu kỳ sống của sản phẩm mà họ đã giới thiệu ban đầu. Khi một sảnphẩm mới được giới thiệu, công ty chọn sản xuất tại nhà, gần gũi với khách hàng. Nhưngkhi sản phẩm trở nên chín muồi và nhu cầu nước ngồi phát triển, cơng ty có thể bắt đầusản xuất ở nước ngoài, đặc biệt là ở các nước có chi phí thấp, để phục vụ thị trường trongnước cũng như xuất khẩu sản phẩm về nước. Như vậy một khía cạnh nào đó, lý thuyếtchu kỳ sống của sản phẩm có thể giải thích được động lực của đầu tư FDI của các tậpđoàn lớn trên thế giới, các tập đoàn đa quốc gia. Cụ thể như sau:- Đối với nhà sản xuất tại chính quốc đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờviệc cho ra đời những sản phẩm mới, hoặc cải tiến những sản phẩm đang được sản xuấtdành riêng cho thị trường nước họ.- Trong thời kỳ đầu của vòng đời sản phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tạichính quốc ngay cả khi chi phí sản xuất ở nước ngồi có thể thấp hơn. Trong thời kỳ nàyđể thâm nhập thị trường nước ngồi các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu hànghóa sang các thị trường đó.- Khi sản phẩm đã trở nên chuẩn hoá trong thời kỳ tăng trưởng, các nhà sản xuấtsẽ đầu tư khuyến khích ra nước ngồi nhằm tận dụng chi phí sản xuất thấp và quan trọnghơn là nhằm ngăn chặn khả năng để rơi thị trường vào tay các nhà sản xuất địa phương.- Ở giai đoạn bão hòa, sản phẩm và quy trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa, thịtrường ổn định, hàng hóa trở nên thơng dụng, các doanh nghiệp chịu áp lực phải giảm chiphí càng nhiều để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh, đầu tư ranước ngoài tiếp tục phát triển mạnh mẽ. 2.2. Nhược điểmTuy nhiên, thuyết vịng đời sản phẩm khơng phải là khơng có điểm yếu. Nhìn triểnvọng của châu Á và châu Âu, các lập luận của Vernon cho rằng đa số các sản phẩm mớiđược phát triển và tiêu thụ tại Mỹ có vẻ là q tự tơn dân tộc. Dù sự thật là Mỹ thống trịkinh tế toàn cầu ( từ 1945 đến 1975), đa số các sản phẩm mới được bắt đầu ở Mỹ, vẫnln có các ngoại lệ. Các ngoại lệ này ngày càng trở nên thường xuyên hơn. Nhiều sảnphẩm bây giờ xuất phát từ Nhật Bản ( Như bàn phím videogame) hay Châu Âu ( Nhưđiện thoại di động). Cũng vậy, với sự gia tăng tồn cầu hố và hội nhập kinh tế thế giới,một số sản phẩm mới ( như máy tính,laptop, đĩa compact, máy ảnh kỹ thuật số) hiện nayđồng thời bắt đầu cả ở Mỹ, Nhật và các quốc gia tiên tiến.Điều này diễn ra cùng với hoạt động sản xuất phân tán trên toàn cầu, với các bộphận cấu thành của một sản phẩm mới được sản xuất ở các địa điểm khác nhau trên thếgiới mà tại đó có sự kết hợp các chi phí nhân tố và kỹ năng là thuận lợi nhất, sau đó đượclắp ráp tại một địa điểm, rồi được phân phối, giới thiệu và tiêu thụ đồng thời tại nhiều thịtrường khác nhau thay vì theo tuần tự như lý thuyết của Vernon đề cập.Dưới đây là điển hình một ví dụ của sản phẩm máy bay, các bộ phận được sản xuấttại nhiều quốc gia khác nhau: Hình 2: Các quốc gia khác nhau sản xuất các bộ phận của chiếc Boing B787II. Đối thủ của Samsung giai đoạn 1999 đến nay Giai đoạnGiới thiệuPhát triểnTrưởng thành1. Giai đoạn 1: từ 1999 - 2005Khoảng thời gian1999 – 20052007 – 20112001 – nayĐối thủ của Samsung giai đoạn 1999-2006: Nokia, Motorola, Ericsson, Panasonic,LG.Nguồn: TechInsiderTrong năm 1999, hãng chiếm lĩnh thị trường là Nokia với 76 triệu chiếc điện thoạiđược bán trên toàn cầu. Trong giai đoạn này, Samsung chỉ đứng thứ 4 về mặt thị phần vớichỉ 14 triệu chiếc điện thoại. Trong những năm sau đó, Nokia vẫn giữ vững vị trí dẫn đầuthị trường, gây áp lực rất lớn cho Samsung. Tính đến năm 2005, thị phần lần lượt của cáchãng điện thoại là Nokia: 265 triệu chiếc (32.5% market share), Motorola: 144.9204millio triệu chiếc (17.7% market share), Samsung: 103 triệu chiếc (12.7% market share),LG: 54 triệu chiếc (6.7% market share), Sony Ericsson: 51 triệu chiếc (6.3% marketshare), Siemens 28 triệu chiếc (3.5% market share), các hãng khác 166 triệu chiếc (20.6%market share). Tuy nhiên, ta có thể thấy Samsung trong giai đoạn này đang dần đi lênchiếm lĩnh thị trường, từ vị trí thứ 4 vào năm 1999 đã lên tới vị trí thứ 3 vào năm 2005,đồng thời doanh số cũng tăng từ 14 triệu chiếc lên tới 103 triệu chiếc, gấp gần 9 lần.Trong thời điểm này, Samsung vẫn chưa thực sự tiến hành đầu tư ra nước ngồi vì thịtrường nội địa Hàn Quốc vẫn rất ưa chuộng điện thoại của Samsung. Ngoài ra, giai đoạnnày Samsung và LG còn đang là 1 trong những Chaebol ở Hàn Quốc nên sự cạnh tranhvới các hãng khác ở thị trường nội địa là gần như khơng có đối thủ với mặt hàng điệnthoại di động.2. Giai đoạn 2006 – 2011: Trong giai đoạn này, Samsung bắt đầu tập trung đầu tư ra nước ngồi nhiều hơnthay vì chỉ tập trung vào thị trường nội địa. Do trong thời điểm này, nhu cầu của ngườitiêu dùng cho sản phẩm ngày càng tăng cao tác động đến việc xuất hiện nhiều hơn cácdoanh nghiệp sản xuất điện thoại. Điều này có nghĩa là Samsung cần mở rộng dây chuyềnsản xuất cũng như hạ giá sản phẩm xuống để có thể cạnh tranh với những hãng này.Mặc dù trong giai đoạn này, Nokia vẫn là nước chiếm tỷ trọng lượng thiết bị bánra nhiều nhất nhưng lại có xu hướng giảm sút qua từng thời kỳ từ hơn 461 nghìn đơn vị được bán ra vào năm 2010 chiếm khoảng gần 29% xuống chỉ còn 422478 đơn vị vào năm2011 chiếm khoảng 24% lượng thiết bị được bán ra. Trong khi đó Samsung thì lại có mứctăng trưởng từ 281 nghìn đơn vị được bán ra lên thành hơn 313 nghìn đơn vị. Nhưng bêncạnh đó, cũng là sự xuất hiện của một hãng điện thoại lớn, cạnh tranh với Samsung đó làApple.Samsung trong giai đoạn này rất trú trọng vào đầu tư ra nước ngoài. Samsung đãtiến hành đầu tư, xây dựng nhà máy lắp ráp ở nhiều nước trên thế giới như Ấn Độ, TrungQuốc, ... để có thể tạo ra một dây chuyền sản xuất đủ lớn để đáp ứng nhu cầu người tiêudùng cũng như là tận dụng tối đa những chế độ đãi ngộ mà nước nhận đầu tư đem lạigiúp cơng ty có thể thu được nhiều lượi nhuận hơn.Tuy nhiên, trong giai đoạn này Trung Quốc cũng có những bước chuyển mìnhmạnh mẽ vươn lên làm 1 trong nhũng nền kinh tế hàng đầu trên thế giới và dần cắt bắtcác ưu đãi cho các nhà đầu tư quốc tế. Điều này khiến cho sản phẩm của Samsung sẽ bịcạnh tranh vô cùng gay gắt với chính những sản phẩm tương tự nơi đây. Vì vậy, thay vìdồn quá nhiều vốn vào Trung Quốc, Samsung quyết định tìm kiếm một thị trường mới cóthể đáp ứng được những tiêu chí của Samsung. Và năm 2007 Samsung đã quyết địnhchọn Việt Nam là điểm đến đầu tư của mình.Do có sự xuất hiện của nhà máy sản xuất tại Việt Nam, lượng hàng hoá sản xuất đãcó thể đáp ứng đủ những nhu cầu của người tiêu dùng cộng thêm vào đó là với chi phínhân cơng khá rẻ khiến cho chi phí sản xuất tiết kiệm hơn và có nhiều nguồn vốn để tậptrung phát triển sản phẩm. Đây cũng là thời kỳ mà Samsung giới thiệu dòng smartphoneSamsung Galaxy đầu tiên và đánh dấu những bước đi đầu tiên chinh phục vị thế số 1trong thị trường điện thoại.3. Giai đoạn 2011 – nay: Trong giai đoạn này, thị trường điện thoại trở nên vô cùng phong phú với hàng loạtcác hãng điện thoại đặc biệt là một số hãng đến từ trung quốc như: Xiaomi, Huawei,Oppo, Vivo, ... cạnh tranh với Samsung. Điều này càng đẩy mạnh hơn việc đầu tư ra nướcngoài của Samsung. Khi đầu tư ra nước ngoài nhiều hơn, Samsung có thể tận dụng nhữnglợi thế của thị trường đó như giá th nhân cơng, nguồn ngun liệu đầu vào cũng nhưngmột số yếu tố tác động khác vô hình chung làm giảm đi chi phí trong sản xuất. Tận dụnglợi thế này, Samsung có thể sản xuất hàng loạt quy mô lớn dựa vào nguồn cung cấp linhkiện số lượng nhiều, giá rẻ.Tuy nhiên, trong giai đoạn này chỉ tăng năng suất và giảm chi phí là chưa đủ do thịtrường điện thoại đã trở nên bão hoá. Để có thể bán được sản phẩm, nhà sản xuất cầnphải khiến cho sản phẩm của mình nổi bật hơn so với các sản phẩm cùng chủng loại vềmột khía cạnh nào đó. Nó có thể là tính năng của sản phẩm hay cũng có thể là kiểu dángthiết độc đáo, thu hút người dùng. Thực tế thì chúng ta đã thấy rất nhiều sản phẩm độtphá của Samsung trong thời kỳ này như dòng samsung galaxy S7 với thiết kế màn hình con tràn viền hay những con galaxy note với thiết kế ấn tượng cùng bút stylish cực kỳtiện lợi và gần đây nhất là những chiếc galaxy fold vô cùng độc đáo. Chính những điềunày khiến cho samsung nổi bật trong thị trường khơng chỉ vì mẫu mã đa dạng lơi cuốnmà cịn là do tính năng và độ hồn thiện của sản phẩm rất cao và vô cùng tinh tế. Đây làkết quả của việc mạnh tay đầu tư hơn vào việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Và cụthể hơn thì trong năm nay, Samsung đã chi gần 220 triệu USD để có thể xây dựng và pháttriển trung tâm R&D lớn nhất Đông Nam Á tại Việt Nam. III. Những lưu ý cho Việt Nam trong việc thu hút FDI từ nước ngồi và đồngthời duy trì đầu tư từ nước ngoài.1. Lưu ý đối với VN khi thu hút các công ty công nghệ:- Thực tế cho thấy hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài FDI được đánh giá là nguồn chuyển giao công nghệ chủ yếu. Côngnghệ của các doanh nghiệp liên doanh đều cao hơn các công đang sử dụng trongnước. Việt Nam nên tận dụng những cơ hội này để chuyển giao cơng nghệ, từ đóchuyển dịch cơ cấu sang hướng tăng cường xuất khẩu các sản phẩm cơng nghiệp.Nhưng bên cạnh đó, chúng ta cũng cần sàng lọc cơng nghệ bởi có một số nước,một số tập đồn sẽ chuyển giao cơng nghệ cũ, máy móc hết giá trị khấu khao đếnnước ta.VD: Dầu khí và truyền thông là hai ngành kinh tế nhờ chuyển giao côngnghệ và R&D gắn với FDI, nên đã phát triển với tốc độ nhanh, hiện đại, tiến kịptrình độ thế giới. Cụ thể, các hợp đồng thăm dò và khai thác dầu khí đều có quyđịnh về chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật, nênTập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) khơng những làm chủ được nhiều công nghệhiện đại và phức tạp trong hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí ở thềm lục địa củanước ta, mà cịn có năng lực về công nghệ và nhân lực tham gia một số liên doanh-ở nước ngồi.Cơng nghệ mà các doanh nghiệp FDI đưa vào Việt Nam tuy cao hơn mức ViệtNam có, nhưng phần lớn là các cơng nghệ trung bình, hoặc trung bình tiên tiến sovới các nước trong khu vực (trừ một số các dự án có quy mơ lớn trong các lĩnhvực điện tử - viễn thông, thiết bị tin học...). Đây cũng là các công nghệ đưa vàoViệt Nam theo lợi ích của nhà đầu tư, chứ không theo nhu cầu đổi mới công nghệdo Việt Nam chủ động đưa ra hoặc địi hỏi.• Cơng tác thẩm định, quản lý công nghệ FDI đưa vào Việt Nam chưađược quan tâm đúng mức, sự liên kết trong quản lý công nghệ FDInhập khẩu, vận hành giữa các cơ quan quản lý nhà nước chưa được chặt chẽ. Chưa nhận thức rõ rằng: nhà đầu tư thường chú trọng hàngđầu đến lợi ích đầu tư, đầu tư để sinh lời, nên tìm cách bỏ qua cácquy định về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu và vận hành cơngnghệ, thiết bị do chính họ đưa vào.• Chính quyền một số tỉnh, thành phố và ban quản lý khu kinh tế, khucông nghiệp chưa chú ý nâng cao năng lực thẩm định để lựa chọn dựán FDI công nghệ cao, hiện đại gắn với chuyển giao công nghệnhằm thực hiện có hiệu quả tái cấu trúc nền kinh tế theo mơ hìnhtăng trưởng mới. Khơng ít trường hợp do dễ dãi trong việc thẩm tranăng lực nhà đầu tư, nên đã nhập khẩu máy móc, thiết bị qua sử-dụng, lạc hậu, đã bị thải loại ở nước ngồi.Việt Nam đã có định hướng chung về thu hút cơng nghệ cao, song lại chưa có địnhhướng chi tiết (hay kế hoạch chi tiết) cho từng ngành nghề, trên cơ sở xây dựngđược các danh mục dự án công nghệ cao. Các dự án FDI công nghệ cao cần thuhút, thì được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên (như ưu tiên 1, ưu tiên 2... theo từngngành nghề), do vậy chưa có được các giải pháp cụ thể để thu hút FDI công nghệcao cho từng ngành và lĩnh vực, nên cũng chưa tiếp cận được với các nhà đầu tưnước ngồi tiềm năng có cơng nghệ cao tương ứng.- Việc tiếp thu FDI cơng nghệ cao cịn yếu, thể hiện qua việc chúng ta chưa chủđộng đào tạo, bố trí cán bộ và cơng nhân kỹ thuật trẻ vào làm việc tại các doanhnghiệp FDI công nghệ cao, để lực lượng này có thể từng bước tiếp nhận, vận hànhvà làm chủ được công nghệ, áp dụng vào thực tiễn Việt Nam sau này.Ngược lại, đầu tư cho hoạt động R&D của các doanh nghiệp FDI còn ít,mới chỉ ở mức công nghệ nhỏ, đơn giản..., hoặc để cải tiến phù hợp với điều kiệncủa Việt Nam, do vậy việc học hỏi công nghệ thông qua FDI nhìn chung chưa đápứng được yêu cầu.- Chương trình đào tạo kỹ thuật ở các cơ sở dạy nghề vẫn cịn nặng về lý thuyết, ítđiều kiện thực hành, nên người lao động cũng như cán bộ quản lý khi được tiếp xúc với cơng nghệ mới khó vận hành, tiếp thu, khơng đáp ứng được địi hỏi tuyểndụng của các doanh nghiệp FDI cơng nghệ cao. Đó là chưa kể lượng cơng nhân cótay nghề cao, được đào tạo bài bản không đủ cung cấp cho các doanh nghiệp FDI-công nghệ cao có quy mơ lớn (như: Intel, Foxcon, Samsung...).Hoạt động liên kết sản xuất sản phẩm công nghệ cao giữa các doanh nghiệp FDIvới các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có. Nguyên nhân xuất phát từ hỗ trợcủa Nhà nước cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nâng cao trình độ cơngnghệ, năng lực sản xuất cịn chưa đáp ứng được yêu cầu và tổ chức thực hiện địnhhướng, chương trình phát triển cơng nghệ cao cịn yếu.2. Giải pháp để thu hút và duy trì :- Chính sách thu hút FDI cơng nghệ cao và ưu đãi khi chuyển giao công nghệ cầnphù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của quốc gia.Khi xây dựng danh mục dự án thu hút FDI công nghệ cao trong giai đoạntới, cần tính đến tác động và ảnh hưởng tồn cầu của Cách mạng Cơng nghiệp 4.0,dành những ưu tiên đặc biệt cho FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghệ 4.0 mới này,như: internet kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tácthực tại ảo (AR), điện toán đám mây, phân tích dữ liệu lớn…Việt Nam cũng là một trong nước giàu tiềm năng về nông nghiệp. Nhữngnăm gần đây, với việc áp dụng các công nghệ mới trong trồng trọt, chăn nuôi,đánh bắt thủy hải sản…, nhiều sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã xuất khẩuđược với giá trị lớn. Để tận dụng những lợi thế này, bên cạnh đẩy mạnh thu hútcông nghệ cao vào các ngành cơng nghiệp, Nhà nước cần tạo diện tích canh táclớn, dành ưu đãi cao cho các dự án FDI công nghệ cao đầu tư vào nông nghiệp-trong giai đoạn tới.Cần tiếp tục hồn thiện các giải pháp hỗ trợ (chính sách ưu đãi, tài chính, đàotạo...) để thúc đẩy khả năng các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanhnghiệp nhỏ và vừa phát triển, đáp ứng được các đòi hỏi liên kết trong sản xuất,kinh doanh của các doanh nghiệp FDI công nghệ cao, nhằm khắc phục sự thiếuliên kết giữa hai khối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước hiện nay. Xem xét lại tồn bộ khung chính sách ưu đãi đầu tư hiện tại đối với FDI vàtập trung ưu đãi cho các dự án công nghệ cao để hướng các nhà đầu tư FDI vàocác dự án công nghệ cao mà Việt Nam cần, trong giai đoạn tới chỉ nên dành ưutiên đặc biệt cho các dự án FDI công nghệ cao. Đối với những lĩnh vực và địa bànmà các doanh nghiệp Việt Nam đã có thể thực hiện bằng công nghệ và kỹ thuậtngang bằng mức tiên tiến thế giới, thì khơng thu hút FDI (như: bất động sản, du-lịch nghỉ dưỡng, bán buôn - bán lẻ...).Nâng cao chất lượng thẩm định, trách nhiệm quản lý công nghệ nhập khẩu của bộmáy quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong nhập khẩu, vận hành-công nghệ FDI tại Việt Nam.Chính quyền tỉnh, thành phố và ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp khi tiếpnhận dự án FDI cần coi chuyển giao công nghệ như một yếu tố quan trọng khithẩm định dự án và quyết định cấp giấy chứng nhận đầu tư, sau đó theo dõi việcthực hiện chuyển giao cơng nghệ để áp dụng chính sách ưu đãi, xử lý những-trường hợp khơng hoặc tìm cách trì hỗn việc chuyển giao cơng nghệ.Cần rà soát lại quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để hình thành các khu cơngnghệ cao (đặc biệt chú ý phát triển các khu công nghệ cao hiện có, nhưng chưathành cơng), các cụm cơng nghiệp, dịch vụ công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ chophát triển công nghiệp công nghệ cao tại một số địa bàn có nhiều điều kiện thuậnlợi nhất, đã và sẽ được hưởng các ưu đãi đầu tư cao nhất (như: các khu kinh tếhiện có, các đặc khu hành chính – kinh tế đặc biệt đang hình thành) làm đầu tàu-kéo trình độ cơng nghệ cao cả nước phát triển.Nâng cao chất lượng nguồn lao động. Cần tập trung đào tạo đội ngũ, nguồn nhânlực chất lượng cao nhằm đáp ứng đủ số lượng và chất lượng nhân lực cho yêu cầusản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp FDI. Đào tạo, hướng dẫn nguồn laođộng này cách tiếp cận, tiếp thu, tiến tới nắm chắc được công nghệ cao qua thực tếđược bố trí làm việc tại các doanh nghiệp FDI, để khi quay trở lại làm việc tại cácdoanh nghiệp Việt Nam sẽ áp dụng được vào thực tế trong nước, cũng như thamgia được vào quá trình đào tạo nội bộ. - Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chỉ tận dụng được các nguồn lực tựnhiên và lao động, hầu như chưa khai thác được các yếu tố khác để hình thành lợithế cạnh tranh quốc gia thu hút FDI. Vì vậy chúng ta cần chú trọng hơn đến cácngành công nghiệp phụ trợ, phát triển thị trường trong nước và hình thành mơitrường cạnh tranh hơn. Việt Nam vẫn cịn chậm thực hiện các chính sách hiệnhành được thiết kế để hỗ trợ các ngành công nghiệp phụ trợ trong nước tham gia-vào các chuỗi cung ứng FDI.Ưu tiên thu hút FDI vào những ngành công nghiệp thân thiện môi trường, côngnghệ cao và sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao, tiếp tục tận dụng lợi thế so sánhnhưng cần hướng tới tạo dựng lợi thế cạnh tranh dựa vào đào tạo nhân lực. Hướngvào thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệpViệt Nam, tăng tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao, giá trị gia tăng cao và nâng cấpchuỗi giá trị của ngành và sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế, đóng góp thiết thực-vào tăng cường năng lực cạnh tranh của khu vực DN trong nước.Định hướng thu hút các tập đoàn xuyên và đa quốc gia quy mơ lớn, có năng lựccơng nghệ và sẵn sàng chuyển giao công nghệ thông qua các hoạt động nghiên cứuvà phát triển (R&D) và đào tạo nhân lực hướng tới CMCN 4.0. Thu hút đầu tư từnhững DN tập đoàn này, Việt Nam sẽ học hỏi được kinh nghiệm của các DN FDItiên tiến, sẽ có sự kích thích và lan tỏa cho các DN và cộng đồng sáng tạo tham gia-vào cuộc cách mạng này.Tạo liên kết sản xuất giữa DN FDI với DN trong nước, tạo cơ hội cho DN trongnước tham gia mạng sản xuất của DN FDI. Sự kết nối giữa DN FDI và DN trongnước cũng cho phép chuyển giao công nghệ và hỗ trợ phát triển năng lực côngnghiệp trong nước. Chiến lược thu hút FDI cần hướng tới lợi ích chung của quốcgia, khuyến khích các địa phương hợp tác và cạnh tranh thu hút FDI thơng quahình thành các cụm ngành khơng giới hạn bởi địa giới hành chính nhằm sử dụng-nguồn lực hiệu quả và có trách nhiệm.Để tối đa hóa hiệu quả FDI, trước hết Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực tạo dựng mộtthể chế kinh tế thị trường hiện đại, phù hợp với những chuẩn mực, thơng lệ tốtnhất có thể. Nhà nước phải chuyển trọng tâm sang kiến tạo một môi trường kinh doanh minh bạch, cạnh tranh, tiên liệu được; thúc đẩy tinh thần kinh doanhkhuyến khích đầu tư và đổi mới, chuyển giao công nghệ; cải thiện kết cấu hạ tầng,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam cần tạo điểm nhấn trong đột phá-thể chế, chẳng hạn như các tổ chức mơ hình các đặc khu kinh tế.Hình thành các cụm liên kết ngành là một hướng đi chính sách cần đặc biệt quantâm. Nhiều nghiên cứu về cụm liên kết ngành cho thấy các nhân tố tạo ra sự pháttriển cụm liên kết ngành bao gồm: môi trường thể chế chuyên nghiệp và thânthiện, thu dụng được nhân tài và một lực lượng lao động có kỹ năng; hệ thống kếtcấu hạ tầng đồng bộ; sự có mặt của các DN tiên phong, trong đó có vai trị củaFDI và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thuận lợi. Thu hút FDI nhưng không gây bất ổn-kinh tế là điều Việt Nam cần phát huy trong quá trình hội nhập sâu rộng của mình.Cần tạo dựng một khung khổ pháp lý thích hợp cùng với sự quyết liệt thực thi, đặcbiệt liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh và việc thu hút FDIcơng nghệ; Tăng cường công tác xúc tiến và đánh giá kết quả thu hút FDI là kinhdoanh bền vững, tác động lan tỏa về công nghệ, kỹ năng và việc kết nối với DNViệt Nam phải được chuyển hóa thành chính sách phát triển.
Tài liệu liên quan
- Ebook VCU đề cương ôn tập môn lý thuyết chế biến sản phẩm ăn uống spau1 1
- 3
- 2
- 7
- Giáo trình lý thuyết chế biến sản phẩm ăn uống ĐHTM
- 112
- 3
- 16
- 30 câu hỏi ôn tập Lý thuyết chế biến Sản phẩm ăn uống
- 2
- 941
- 3
- Ôn tập 30 câu lý thuyết chế biến sản phẩm ăn uống ĐHTM
- 38
- 603
- 3
- Tài liệu Định giá marketing và vòng đời sản phẩm docx
- 6
- 736
- 6
- Tài liệu Product Life Cycle: Vòng đời sản phẩm docx
- 5
- 1
- 8
- CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (CLEANER PRODUCTION) - CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM & CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) pdf
- 29
- 1
- 25
- Kéo dài vòng đời sản phẩm bằng tái định vị thương hiệuĐ.Khái niệm vòng pptx
- 8
- 496
- 2
- Chương 5 Đánh giá vòng đời sản phẩm
- 32
- 2
- 7
- Lý thuyết Thiết kế sản phẩm công nghiệp docx
- 80
- 655
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(819.44 KB - 19 trang) - LÝ THUYẾT VÒNG đời sản PHẨM Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Vòng đời Của 1 Sản Phẩm
-
Vòng đời Sản Phẩm Là Gì? Các Giai đoạn Và 1 Số Ví Dụ
-
Vòng đời Sản Phẩm Và Những điều Doanh Nghiệp Cần Biết - Cloudify
-
Ví Dụ Về Vòng đời Và Chu Kỳ Sống Của Sản Phẩm - BYTUONG
-
Vòng đời Sản Phẩm: Kiến Thức Cần Nắm Rõ Khi Làm định Vị Sản Phẩm
-
Vòng đời Sản Phẩm Là Gì? Nội Dung Liên Quan đến Vòng đời Sản Phẩm
-
Vòng đời Sản Phẩm (Product Life Cycle) Là Gì? - Luận Văn 99
-
Vòng đời Sản Phẩm Và Những Ví Dụ điển Hình - Dân Kinh Tế
-
Ví Dụ Về Vòng đời Của 1 Sản Phẩm - Trần Gia Hưng
-
Product Life Cycle - Phân Tích Vòng đời Sản Phẩm để Hiểu Rõ Chiến ...
-
Product Life Cycle – Khái Niệm Vòng Đời Sản Phẩm Trong Marketing
-
Ví Dụ Về Vòng đời Và Chu Kỳ Sống Của Sản Phẩm – BYTUONG
-
Tài Liệu Vòng đời Sản Phẩm Và Những Ví Dụ điển Hình Doc - 123doc
-
Vòng đời Sản Phẩm Hay Product Life Cycle Là Gì? - MarketingTrips
-
Ví Dụ Vòng đời Của 1 Sản Phẩm Dụ Lịch