Mã Hóa – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Trong mật mã học – một ngành toán học ứng dụng cho công nghệ thông tin, mã hóa là phương pháp để biến thông tin (phim ảnh, văn bản, hình ảnh...) từ định dạng bình thường sang dạng thông tin không thể hiểu được nếu không có phương tiện giải mã.
Giải mã là phương pháp để đưa từ dạng thông tin đã được mã hóa về dạng thông tin ban đầu, quá trình ngược của mã hóa.
Một hệ thống mã hóa bao gồm các thành phần:
- thông tin trước khi mã hóa, ký hiệu là P (Plaintext).
- thông tin sau khi mã hóa, ký hiệu là C (Ciphertext).
- chìa khóa, ký hiệu là K (Key).
- phương pháp mã hóa/giải mã, ký hiệu là E/D (Encryption/Decryption).
Quá trình mã hóa được tiến hành bằng cách áp dụng hàm toán học E lên thông tin P, vốn được biểu diễn dưới dạng số, để trở thành thông tin đã mã hóa C.
Quá trình giải mã được tiến hành ngược lại: áp dụng hàm D lên thông tin C để được thông tin đã giải mã P.
Các hệ thống mã hóa
[sửa | sửa mã nguồn]Có hệ thống mã hóa đối xứng và hệ thống mã hóa bất đối xứng. Hai loại mã khóa này khác nhau ở số lượng khóa. Mã hóa đối xứng sử dụng cùng một khóa để mã hóa/giải mã. Trong khi đó, mã hóa bất đối xứng sử dụng hai khóa khác nhau để mã hóa và giải mã thông tin. Mỗi hệ thống mã hóa có ưu nhược điểm riêng. Mã hóa đối xứng xử lý nhanh nhưng độ an toàn không cao. Mã hóa bất đối xứng xử lý chậm hơn, nhưng độ an toàn và tính thuân tiện trong quản lý khóa cao. Trong các ứng dụng mã hóa hiện tại, người ta thường kết hợp các ưu điểm của cả hai loại mã hóa này.
Ứng dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Mã hóa có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong giao dịch điện tử bằng các loại tiền mã hóa như Bitcoin chẳng hạn. Nó giúp đảm bảo bí mật, toàn vẹn của thông tin, khi thông tin đó được truyền trên mạng. Mã hóa cũng là nền tảng của kĩ thuật chữ ký điện tử, hệ thống PKI...
Phân loại
[sửa | sửa mã nguồn]Các loại mã hóa SHA:
SHA-64
SHA-128
SHA-256
SHA-512
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết liên quan đến công nghệ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
| |||||
---|---|---|---|---|---|
Thuật ngữ chính |
| ||||
Các nhà sản xuất flash |
| ||||
Bộ điều khiển |
| ||||
Các nhà sản xuất SSD |
| ||||
Giao diện |
| ||||
Hình thức |
| ||||
Các tổ chức liên quan |
| ||||
|
Từ khóa » Bộ Mã Hóa Là Gì
-
Sự Khác Biệt Giữa Bộ Mã Hóa Và Bộ Giải Mã - Strephonsays
-
Mã Hóa Là Gì ? 4 Phương Pháp Mã Hóa Thông Dụng - Knowledge Base
-
Mã Hóa Là Gì | Vai Trò Và Các Loại Mã Hóa Phổ Biến Nhất - FPT Cloud
-
[Kiến Thức Cơ Bản] Mã Hoá Là Gì, Những Thông Tin đầy đủ Về Mã Hóa
-
Mã Hóa Là Gì? Làm Thế Nào Mã Hoá Bảo Vệ Dữ Liệu Của Bạn?
-
Những điều Cần Biết Về Mã Hóa? - Surveillance Self-Defense
-
Mã Hóa Là Gì? Các Loại Mã Hóa đang được Sử Dụng Hiện Nay - SSL.VN
-
Mã Hóa Là Gì? Lợi ích Của Việc Mã Hóa Dữ Liệu - Vietnix
-
Mã Hóa Là Gì? Giới Thiệu Một Số Thuật Toán Mã Hóa Phổ Biến - BKHOST
-
Mã Hóa Thông Tin - Cách Hiểu đơn Giản Nhất Dành Cho Kẻ Ngoại đạo ...
-
Mã Hóa Dữ Liệu Trong Quản Lý Bảo Mật Thông Tin - Onetel
-
Mã Hóa Dữ Liệu Là Gì? Các Loại Mã Hóa - Bao An Telecom
-
Mã Hóa Dữ Liệu Và Những điều Cần Phải Biết để Bảo Mật Thông Tin.
-
Mã Hóa Dữ Liệu Là Gì? Ý Nghĩa Trong Thương Mại điện Tử
-
Sự Khác Biệt Giữa Mã Hóa Dựa Trên Phần Mềm Và Phần Cưng đối Với ...
-
[PDF] Chương 2 CÁC MÃ TUYẾN TÍNH - FITA-VNUA