Ma Trận SWOT Của Marketing Du Lòch Tp. Đà Lạt - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Kinh tế - Thương mại >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.28 KB, 62 trang )
thu hút 10 số lượng du khách đến Tp.HCM, nhưng cũng đã rất cao so với những kết quả thực tế mà đòa phương đã đạt được.Du khách quốc tế đến Lâm Đồng so với Việt Nam70 7885 6586 2,1402,330 2,6282,429 2,928500 10001500 20002500 300035002000 20012002 20032004Năm Nghìn lượtLâm Đồng Việt NamSơ đồ 2.5 Số lượng du khách quốc tế đến Lâm Đồng và đến Việt NamTrong các kế hoạch tương lai, đòa phương cần phải chú trọng hơn vào khía cạnh này nhằm nâng cao chất lượng của kết quả hoạt động du lòch của mình. Phảităng cường các biện pháp tiếp thò để du khách quốc tế đưa Đà Lạt – Lâm Đồng vào một trong những điểm đến của họ khi đến thăm Việt Nam ngay từ chính đấtnước của họ. Nếu đợi đến lúc du khách đã đến Việt Nam mới tiến hành tiếp thò thì hầu như đã muộn vì kế hoạch du lòch của họ đã được hình thành xong.Bảng 2.3 Tỷ lệ du khách quốc tế đến Lâm Đồng so với cả nướcNăm 20002001 2002 2003 2004Đến Việt Nam nghìn người2,140 2,3302,628 2,429 2,928Đến Lâm Đồng nghìn người70 7885 65 86Tỷ lệ3.3 3.33.2 2.7 2.9Như vậy, tình hình marketing của Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng trong thời gian vừa qua tuy có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa mang lại hiệu quả mong muốn. Kếtquả mà ngành du lòch thu được chỉ đạt các chỉ tiêu về mặt số lượng, còn chất lượng của các chỉ tiêu này chưa cao so với những tiềm năng thực sự của đòa phương.
2.4. Ma trận SWOT của marketing du lòch Tp. Đà Lạt
Sau đây sẽ tổng hợp và đánh giá tình hình marketing của ngành du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng được phân tích ở trên qua ma trận SWOT nhằm xác đònhnhững vấn đề marketing mà đòa phương cần quan tâm trong thời gian tới. Các bảng tổng hợp sẽ được thực hiện cho từng yếu tố trước khi được đưa vào ma trận SWOT.Bảng 2.4 Những cơ hội dành cho marketing du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm ĐồngSTT Cơ hộiO1Chính phủ dành nhiều sự quan tâm cho ngành du lòch. Đặc biệt, Tp. Đà Lạt được xác đònh sẽ phát triển thành một trung tâm du lòch của khu vực.O2Vò trí đòa lý thuận lợi cho việc kết nối với các đòa phương khác nhằm nâng cao sự đa dạng và sức cạnh tranh của các sản phẩm du lòch ở đòa phương.O3Tài nguyên du lòch tự nhiên và nhân văn đa dạng, phong phú, thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hình du lòchO4Xu hướng du lòch hiện nay là trở về với thiên nhiên, khám phá thiên nhiên và du lòch gắn liền với thể thao. Tài nguyên du lòch của đòa phương rất phù hợp để phát triển cácsản phẩm khai thác các xu hướng này.O5Việt Nam được xem là điểm đến thân thiện và an toàn trên bản đồ du lòch thế giới. O6Sân bay Liên Khương đang được nâng cấp thành sân bay quốc tế, có đường bay trực tiếp đến các nước khác trong khu vực và trên thế giới.O7Tp. Đà Lạt đang triển khai nâng cấp để trở thành một thành phố trực thuộc trung ương trong thời gian tới.O8Các đòa phương khác tổ chức những lễ hội festival du lòch Vũng Tàu, Nhà Trang, Huế, Hội An, miền Tây Nam Bộ… tạo ra những cơ hội để ngành du lòch đòa phươngquảng bá cho mình tại chính những lễ hội này.O9Internet và truyền hình cáp trở nên phổ biến trong đời sống xã hội không những ở các nước trên thế giới mà còn ngay cả ở Việt Nam.O10Trường Nghiệp vụ Du lòch Đà Lạt được Tổng cục Du lòch Việt Nam thành lập tại đòa phương nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lòch của khu vực.Bảng 2.5 Những mối đe dọa đối với ngành du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm ĐồngSTT Mối đe dọaT1Các đòa phương khác tập trung phát triển những chương trình marketing du lòch hết sức thành công, nâng cao được sức cạnh tranh và lợi thế so sánh của họ làm cho tìnhhình cạnh tranh trong ngành trở nên gay gắt.T2Hoạt động khai thác lâm sản, khoáng sản đe dọa làm cho môi trường xuống cấp. Đặc biệt, khí hậu đang dần nóng lên vì rừng bò khai thác mà không được tôn tạo đúngmức.T3Ý thức bảo vệ môi trường của nhân dân đòa phương chưa cao làm cho tình hình vệ sinh môi trường kém. Việc xả rác bừa bãi làm mất mỹ quan của đòa phương.T4Tình hình giá cả leo thang ảnh hưởng không tốt đến sức cầu du lòch trong nước. Giá dầu thế giới tăng cao tác động mạnh đến khâu vận chuyển.T5Tình hình quốc tế và khu vực vẫn còn nhiều bất ổn tiềm tàng, làm cho các du khách quốc tế ngại đi du lòch, đặc biệt là du lòch bằng đường hàng không.T6Sức chứa của ngành du lòch có thể không phục vụ đủ nhu cầu du lòch đến đòa phương trong khi năng lực cung cấp và quản lý mới chưa được hình thành. Điều này có thểgây ra những mâu thuẫn dễ bùng phát giữa du khách và dân đòa phương.T7Các tệ nạn xã hội phát sinh, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh đẹp cũng như tình hình an ninh và ổn đònh của đòa phương.T8Có nguy cơ đánh mất những bản sắc văn hóa riêng cũng như những đặc trưng độc đáo nếu việc phát triển du lòch và phát triển kinh tế nói chung không tính đến việc bảovệ và tôn tạo những giá trò này.Bảng 2.6 Những điểm mạnh của marketing du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm ĐồngSTT Điểm mạnhS1Có những tour đặc biệt mà các đòa phương khác không có được, đặc biệt là những tour du lòch sinh thái, thể thao gắn liền với rừng núi.S2Đòa phương đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quảng bá, chủ động tham gia các hội chợ trong nước và quốc tế để quảng bá hình ảnh và tiếp thò chongành du lòch.S3Giá tour du lòch đến Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng tương đối thấp so với những nơi khác, cũng như so với những giá trò mà các tour đó có thể mang lại cho du khách.S4Nhiều doanh nghiệp trong ngành du lòch có ý thức nâng cao chất lượng dòch vụ, từng bước đa dạng hóa sản phẩm du lòch, nâng cao sức cạnh tranh của cả ngành.S5Đòa phương đã chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân sự cho ngành du lòch bằng cách phối hợp với những tổ chức đào tạo ở đòa phương. Kế hoạch đào tạo được triển khaicho các cấp: từ hoạch đònh chiến lược đến tác nghiệp trực tiếp.S6Đã thành lập cơ quan chuyên trách về marketing du lòch cho đòa phương: Trung tâm Xúc tiến Du lòch Thương mại và Đầu tư Lâm Đồng.S7Chủ động tổ chức các chương trình lễ hội nhằm thúc đẩy ngành du lòch phát triển. Festival Hoa Đà Lạt được tổ chức hàng năm là một sự kiện tạo điểm nhấn có sức thuhút rất cao. Trong thời gian sắp đến sẽ có một số lễ hội khác được tổ chức.S8Tạo được những mối liên kết hợp tác với nhiều đòa phương khác trong nước, trong khu vực và trên thế giới để cùng khai thác thế mạnh của nhau, cũng như khai thác nguồndu khách từ những đòa phương này.Bảng 2.7 Những điểm yếu của marketing du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm ĐồngSTT Điểm yếuW1Hình ảnh du lòch của đòa phương chưa được quảng bá rộng rãi và có hiệu quả trên các phương tiện truyền thông quan trọng như Internet, truyền hình, sách báo, tạp chí, ấnphẩm quảng bá du lòch trong nước và quốc tế.W2Chưa tạo ra được những sản phẩm du lòch thật sự độc đáo, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách mà chỉ mới tập trung khai thác những điều kiện sẵn có. Đặc biệt là các hìnhthức vui chơi giải trí chưa được phát triển tương xứng. Các loại hình dòch vụ phát triển không có đònh hướng, hỗn loạn, gây ra nhiều vụ việc có tác động xấu đến ngành dulòch đòa phương.W3Nguồn nhân lực hiện đang phục vụ trong ngành du lòch vừa thiếu vừa yếu, không có tinh thần “vì khách hàng” và thiếu tính chuyên nghiệp. Hầu hết đều không được đàotạo về ngành du lòch một cách chuyên biệt.W4Cơ quan phụ trách marketing du lòch cho đòa phương hoạt động chưa hiệu quả, chưa trở thành đầu mối điều phối các hoạt động tiếp thò chung cho đòa phương, còn kiêmnhiệm nhiều việc.W5Ngân sách tiếp thò cho du lòch đòa phương còn hạn chế. Hơn nữa, việc khai thác các nguồn tài trợ chưa thật sự được chú trọng đúng mức nên chưa khai thác được nguồnngân sách tiếp thò quan trọng này.W6Các doanh nghiệp trong ngành du lòch lưu trú, lữ hành, điểm tham quan chưa có sự phối hợp tốt vì lợi ích chung, hầu hết đều chạy theo lợi nhuận riêng nên gây ra tìnhtrạng cạnh tranh không lành mạnh, tác động xấu đến cảm nhận của du khách về ngành du lòch đòa phương.W7Hệ thống phân phối của ngành du lòch hoạt động chưa năng động, phần lớn dựa vào các đối tác khác để mang lại nguồn du khách mà chưa đóng vai trò là cánh tay nối dàicủa ngành du lòch đòa phương nhằm khai thác hiệu quả những thò trường hiện hữu và tiếp cận những thò trường tiềm năng mới.W8Khả năng tác động điều tiết nhu cầu du lòch tại các thời điểm trong năm còn kém tạo nên hiện tượng quá tải vào mùa cao điểm, trong khi vào các thời điểm khác lại có ítdu khách.W9Chưa khai thác các mối liên kết hợp tác một cách có hiệu quả để nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước và trong khu vực.Khi tập hợp 4 bảng phân tích trên vào ma trận SWOT, những giải pháp marketing mà đòa phương cần thực hiện trong thời gian tới sẽ được thể hiện rõ.CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂNDU LỊCH TP. ĐÀ LẠT – TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 20153.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển du lòch của TP. Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 3.1.1. Quan điểm phát triểnĐảng và Nhà nước xác đònh du lòch là ngành kinh tế có vò trí đặc biệt trong nền kinh tế: “Phát triển du lòch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lốiphát triển kinh tế – xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chỉ thò 46CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng tháng 101994.Đến năm 2001, Đảng và Nhà nước lại một lần nữa xác đònh du lòch có vai trò đặc biệt quan trọng và khẳng đònh: “phát triển du lòch thật sự trở thành một ngành kinhtế mũi nhọn.” Nghò quyết Đại hội Trung ương Đảng lần 9.Chiến lược phát triển của Tổng cục Du lòch được đề cập trong Pháp lệnh Du lòch: “Nhà nước Việt Nam xác đònh du lòch là một ngành kinh tế tổng hợp quantrọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. Phát triển du lòch nhằm đáp ứng yêu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng củanhân dân và khách du lòch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.”Từ những đònh hướng có tính dẫn dắt này, ngành du lòch Tp. Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng xác đònh quan điểm và tầm nhìn chiến lược của mình như sau:“Phát triển kinh tế du lòch theo hướng bền vững trên cơ sở phát triển hài hòa giữa các vùng, ngành kinh tế và các lónh vực văn hóa – xã hội, bảo đảm quốcphòng, an ninh; đồng thời kết hợp giữa tính hiện đại và tính đặc thù của du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng; đưa ngành du lòch – dòch vụ thực sự trở thành ngành kinh tế độnglực của tỉnh.” Nghò quyết 03-NQTU ngày 20112001.Tầm nhìn dành cho thành phố Đà Lạt được xác đònh là: “xây dựng Đà Lạt xứng đáng là một trong những trung tâm du lòch, nghỉ dưỡng lớn của cả nước.”Vận dụng những quan điểm dẫn dắt trên vào thực tế của đòa phương, có thể đưa ra những quan điểm cụ thể hơn đối với ngành du lòch của đòa phương như sau:+ Sử dụng nguồn lực một cách bền vững. Trong quá trình khai thác, một mặt cần phải ngăn chặn sự phá hại tới các nguồn tài nguyên môi trường. Mặtkhác, cần tìm cách tôn tạo và tái tạo những nguồn tài liệu xuống cấp hay hao mòn. + Duy trì và trân trọng tính đa dạng của thiên nhiên, văn hóa và xã hội đòaphương; ngăn ngừa sự phá hủy đa dạng sinh thái thiên nhiên bằng cách tôn trọng sức chứa của mỗi vùng, có những biện pháp xây dựng sức chứa.+ Hợp nhất du lòch vào quá trình quy hoạch. Tính đến các nhu cầu trước mắt của cả người dân đòa phương lẫn khách du lòch. Hỗ trợ kinh tế đòa phương.+ Thu hút sự tham gia của cộng đồng. Tôn trọng nhu cầu và nguyện vọng của dân chúng đòa phương. Khuyến khích cộng đồng đòa phương tích cực tham giavào các dự án du lòch, tạo công ăn việc làm cho mọi tầng lớp. + Đào tạo nhân sự, nâng cao vò trí của cán bộ đòa phương các cấp; đào tạonhân viên hiểu biết bản chất phức tạp của du lòch hiện đại và những yêu cầu cần thiết để phát triển du lòch đòa phương một cách chuyên nghiệp và bền vững.+ Tiếp thò du lòch có trách nhiệm. Ngành du lòch cần phải đảm bảo rằng việc tiếp thò du lòch “xanh” phải thực sự phản ánh chính sách và các hoạt động cólợi cho môi trường. Giáo dục khách trước khi đến và hướng dẫn những điều “cần làm” cũng như những điều “không nên làm” về phương diện môi trường, văn hóavà tôn giáo, làm cho khách du lòch nhận thức tác động tiềm tàng và trách nhiệm của họ đối với đòa phương.3.1.2. Mục tiêu phát triển3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát Tổng hợp những quan điểm và mục tiêu phát triển du lòch của Đảng và Nhànước cũng như tình hình cụ thể của đòa phương, mục tiêu tổng quát của ngành du lòch có thể được thể hiện như sau:Đưa ngành du lòch phát triển, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đòa phương, biến đòa phương là khu vực du lòch trọng điểm của quốc gia vàkhu vực; chuyển dòch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dòch vụ, đặc biệt là dòch vụ du lòch; tạo ra nhiều công ăn việc làm cho cáctầng lớp lao động đòa phương, góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp bằng cách thúc đẩy giao lưu và hợp tác để phát triển du lòch quốc tế, đồngthời chú trọng đến thò trường nội đòa, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, tăng cường sức khỏe, cải thiện đờisống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Phát triển du lòch phải đi đôi với việc bảo đảm hài hòa xã hội về văn hóa, chính trò, an ninh quốc phòng, trậttự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể • Mục tiêu kinh tế:Gia tăng sự đóng góp của ngành du lòch vào kinh tế của đòa phương, giúpnền kinh tế chuyển dòch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp và dòch vụ, tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho sự phát triển của bản thân ngành cũng như cácngành liên quan, biến ngành du lòch thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đưa đòa phương thành một vùng trọng điểm du lòch của quốc gia và quốc tế xứng đáng vớitiềm năng du lòch của mình.Phát triển du lòch phải đồng thời phát triển nền kinh tế tổng hợp với các ngành liên quan. Ngành du lòch nhận được sự hỗ trợ từ những ngành khác và đếnlượt mình, ngành du lòch phải hỗ trợ các ngành khác cùng phát triển.• Mục tiêu văn hóa – xã hội: Hoạt động du lòch phải gắn liền với việc giữ gìn và phát huy truyền thốngvăn hóa đặc thù của đòa phương, bảo tồn được môi trường lòch sử – nhân văn, khai thác có hiệu quả các di tích văn hóa – lòch sử, lễ hội để phục vụ phát triển du lòch;góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ tương lai.• Mục tiêu môi trường: Hoạt động du lòch phải gắn liền với những chương trình cụ thê để bảo vệmôi trường sinh thái, phát triển bền vững. Đặt ra được các kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc việc tôn tạo, khai thác các tài nguyên du lòch.• Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Việc tiếp nhận một lượng du khách nội đòa và quốc tế lớn đến đòa phươngđòi hỏi phải có biện pháp quản lý đảm bảo an toàn, trật tự xã hội và an ninh quốc gia. Phải tổ chức được bộ máy quản lý du lòch có sự phối hợp đồng bộ giữa cácngành, các cấp, làm cho tình hình kinh tế, chính trò và an ninh ngày cang ổn đònh, tạo tâm lý vui vẻ, thỏai mái và an toàn cho du khách khi họ đến thăm đòa phương.3.2. Quan điểm xây dựng giải pháp:
Xem ThêmTài liệu liên quan
- 761 Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đến năm 2015
- 62
- 761
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(507.28 KB) - 761 Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đến năm 2015-62 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Swot Du Lịch đà Lạt
-
Ma Trận SWOT Của Marketing Du Lịch Tp Đà Lạt
-
Xây Dựng Môi Trường Du Lịch Nhằm Phát Triển Du Lịch đà Lạt Theo ...
-
Chiến Lược Marketing Du Lịch Đà Lạt Lâm Đồng - Tài Liệu đại Học
-
Phân Tích Và đánh Giá Thực Trạng Marketing Du Lịch Của TP Đà Lạt
-
Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh điểm đến Du Lịch Đà Lạt
-
[PDF] BÁO CÁO CUỐI KỲ - JICA
-
Phân Tích Swot Về Tiềm Năng Du Lịch Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
-
[PDF] LÊ THÁI SƠN
-
Phân Tích Swot Về Phát Triển Du Lịch Tại Đa Lạt
-
[PDF] Phân Tích Swot Về Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Vùng - OSF
-
Phân Tích SWOT Ngành Du Lịch Côn Đảo - TaiLieu.VN
-
[PDF] Nghiên Cứu Du Li ̣ch Sinh Thái Tại Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà
-
Bài Thảo Luận "Phân Tích SWOT Ngành Du Lịch Việt Nam"