Phân Tích Và đánh Giá Thực Trạng Marketing Du Lịch Của TP Đà Lạt
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Phân tích và đánh giá thực trạng Marketing du lịch của TP Đà Lạt
1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm về du lòch, sản phẩm du lòch và thò trường du lòch 1 1.1.1 Khái niệm về du lòch 1 1.1.2 Khái niệm về thò trường du lòch 1 1.2 Marketing trong du lòch 2 1.2.1 Khái niệm về marketing du lòch 2 1.2.2 Vai trò của marketing du lòch 3 1.3 Marketing du lòch cho một đòa phương 4 1.3.1 Khái niệm và vai trò của marketing du lòch cho một đòa phương 4 1.3.2 Thò trường mục tiêu của ngành du lòch đòa phương 5 1.3.3 Phương thức marketing du lòch cho một đòa phương 5 1.4 Quy trình marketing du lòch cho một đòa phương 6 1.4.1 Đánh giá hiện trạng du lòch của đòa phương 6 1.4.2 Xây dựng tầm nhìn và mục tiêu phát triển du lòch của đòa phương 7 1.4.3 Thiết kế chiến lược marketing du lòch 7 1.4.4 Hoạch đònh chương trình thực hiện 8 1.4.5 Triển khai, theo dõi và kiểm tra 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TP. DALAT – LÂM ĐỒNG 2.1 Tình hình du lòch Việt Nam 9 2.2 Môi trường marketing du lòch Tp. Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 10 LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Du lòch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. Du lòch không những là một ngành có khả năng tạo ra nguồn thu nhập rất lớn cho xã hội mà còn góp phần thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu văn hóa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, giải quyết nhiều vấn đề xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho mọi người. Với tiềm năng phong phú, đất nước ta đã đònh hướng phát triển mạnh về du lòch nhằm phát triển nền kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo đònh hướng của Đảng và Nhà nước, “phát triển du lòch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” trên cơ sở khai thác những tiềm năng sẵn có. Tp. Đà Lạt - Lâm Đồng từ lâu đã được xác đònh là một trong những trung tâm du lòch của cả nước. Với những đặc trưng đặc sắc của mình, tiềm năng Tp. Đà Lạt được đánh giá rất cao, là trung tâm du lòch của khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, kinh tế du lòch của đòa phương trong thời gian qua phát triển chậm, chất lượng và hiệu quả thấp, chưa phát huy được những tiềm năng và lợi thế của mình để tạo bước phát triển rõ nét. Thực lực kinh tế và cơ sở vật chất còn hạn chế; sản phẩm du lòch đơn điệu, trùng lắp, nghèo nàn; chất lượng các dòch vụ còn yếu kém; các điểm, tuyến du lòch hầu hết chỉ mới được đầu tư ở mức quản lý và khai thác các đòa danh du lòch sẵn có. Quy mô và chất lượng các loại hình du lòch chưa ngang tầm với tiềm năng, lợi thế đặc thù của đòa phương, phát triển du lòch Việc phân tích và đánh giá các vấn đề trong đề tài chủ yếu dựa trên các cơ sở khoa học và phương pháp luận sau: - Hệ thống lý thuyết về marketing dòch vụ, marketing đòa phương, và các tính chất khác biệt của dòch vụ du lòch so với các sản phẩm hữu hình. - Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lòch sử, vận dụng một cách tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, kết hợp lý luận với thực tiễn, thu thập và xử lý thông tin, số liệu, chỉ tiêu của ngành du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng, thu thập thông tin qua các tài liệu tham khảo: sách, báo, mạng Internet… - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá hoạt động của một ngành. - Chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đối với ngành du lòch, đặc biệt đối với ngành du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng. IV. Kết quả đạt được của luận văn Trên cơ sở vận dụng những lý luận về marketing du lòch và marketing đòa phương, cùng với những đánh giá tổng quát về tình hình du lòch Việt Nam, luận văn đã phân tích các nguồn tài nguyên du lòch và tình hình sử dụng chúng trong các hoạt động du lòch của đòa phương, phân tích cách thức sử dụng các công cụ trong marketing mix của đòa phương (áp dụng mô hình 8P), phân tích một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả của các hoạt động marketing của đòa phương trong 5 năm gần đây. Trên cơ sở những phân tích nêu trên, kết hợp với những mục tiêu phát triển du lòch của đòa phương, luận văn đã nhận đònh được hiện trạng tiếp thò của đòa phương, đồng thời nêu ra một số giải pháp quan trọng nhất để phát triển ngành du lòch trong 10 năm tới. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu du lòch của Lâm Đồng qua các năm 2. Bảng 2.2 Doanh thu từ du lòch qua các năm 3. Bảng 2.3 Tỷ lệ du khách quốc tế đến Lâm Đồng so với cả nước 4. Bảng 2.4 Những cơ hội dành cho marketing du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng 1/1/2006: “Du lòch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất đònh.” Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi thống nhất sử dụng khái niệm về du lòch được đưa ra trong luật du lòch mới ban hành vì nó có tính cô đọng, chính xác và phản ánh được những nội dung cốt lõi nhất của hoạt động kinh tế này. 1.1.2.Khái niệm về thò trường du lòch 1.1.2.1. Thò trường du lòch theo hướng cầu: Thò trường du lòch theo hướng cầu là một thò trường hoàn chỉnh, phản ánh nhu cầu của khách hàng về một loạt những sản phẩm có liên quan đến du lòch. Có ba loại du khách mà hầu hết các nước đều quan tâm, mỗi loại là một thành phần của thò trường du lòch. Đó là du khách quốc tế đế du lòch trong một nước (inbound tourism), cư dân trong nước đi du lòch ra nước ngoài (outbound tourism) và du khách nội đòa (domestic tourism). Trong đó, du khách quốc tế được xem là thò trường quan trọng nhất của ngành du lòch. So với du khách trong nước, họ tiêu dùng nhiều hơn, lưu trú lâu hơn, sử dụng nhiều phương tiện vận chuyển và ở nơi cư trú đắt tiền hơn, mang lại ngoại tệ, đóng góp vào cán cân thanh toán quốc tế của nước có điểm đến. 1.1.2.2. Thò trường du lòch theo hướng cung: Thò trường du lòch theo hướng cung chính là ngành du lòch với nhiều thò trường con, nhiều sản phẩm do nhiều loại tổ chức thiết kế và cung cấp. Ngành du lòch bao gồm nhiều bộ phận, nhiều tổ chức có liên quan. Nếu nhận thức về marketing cho ngành du lòch đòa phương bò bó hẹp thì việc hoạch đònh và tổ chức các hoạt động mar keting du lòch không được nhiều tổ chức có liên 7 quan quan tâm, liên kết với nhau và hỗ trợ cho nhau một cách đồng bộ… Ngành du lòch sẽ khó có khả năng tạo ra sản phẩm du lòch tổng quát thỏa mãn cao nhất những mong đợi của khách hàng, làm giảm hiệu quả marketing. Thò trường này được phân loại theo hình vẽ sau: Hãng hàng không Hãng tàu biển Đường sắt Hãng xe buýt / xe khách Công ty cho thuê xe hơi CÁC TỔ CHỨC LỮ HÀNH Nhà điều hành tour Nhà bán sỉ / môi giới tour Đại lý du lòch trực tiếp Nhà tổ chức hội nghò Nhà tổ chức tour thưởng CÁC TỔ CHỨC XÚC TIẾN Cơ quan du lòch quốc gia Cơ quan du lòch vùng Cơ quan du lòch tỉnh / thành phố Các hiệp hội xúc tiến du lòch 1.2. Marketing trong du lòch 1.2.1. Khái niệm về marketing du lòch Marketing trong du lòch là một tiến trình tuần tự liên tục, thông qua đó cấp quản trò trong ngành lưu trú và lữ hành nghiên cứu, hoạch đònh, triển khai, kiểm soát và đánh giá các hoạt động được thiết kế để thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng và mục tiêu của những tổ chức du lòch. Để đạt hiệu quả cao nhất, marketing đòi hỏi nỗ lực của tất cả mọi người trong tổ chức; và hiệu quả có thể tăng hay giảm do hoạt động của các tổ chức bên ngoài. Nghiên cứu – chính của ngành du lòch để tác động điều tiết nhu cầu của du khách qua những công cụ marketing (marketing mix). Có nhiều quan niệm khác nhau về marketing mix: 4P, 7P, 8P. Trong ngành du lòch, các nhà quản trò marketing du lòch thường sử dụng mô hình marketing mix 8P để tác động hiệu quả hơn vào thò trường du lòch. Mô hình này gồm bốn thành phần chính của marketing truyền thống là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Chiêu thò – xúc tiến du lòch), Place (Phân phối). Phương tiện đến điểm tham quanCác tổ chức lữ hànhNhà điều hành tour, đại lý du lòch…Du khách Quốc tế Du khách Nội đòa Công cụ marketing (marketing mix) Nhu cầu thò trường (ở khu vực gốc) Vận chuyển Hàng không Đường bộ Đường biển Đường sắt Hoạt động Điểm du lòch Chỗ trọ Tiện nghi khác Cung cấp sản phẩm Dân cư Kế hoạch marketing: Phân tích, tầm nhìn, hành động Doanh Chính nghiệp quyền Cơ sở hạ tầngĐặc trưng hấp dẫn Con • Du khách: Là những người đi đến đòa phương du lòch nhằm mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí, hoặc nhằm những mục đích khác như tham gia lễ hội, tìm hiểu di tích văn hóa – lòch sử, hành hương, thăm thân nhân, bạn bè… Để kích thích chi tiêu và thời gian lưu trú của du khách, các đòa phương luôn tìm cách thu hút họ bằng cách tạo ra những loại hình du lòch hấp dẫn, xây dựng những khu vui chơi giải trí hay trung tâm mua sắm có sức thu hút đối với du khách. Các hội nghò – hội thảo, các buổi giao lưu truyền thống, thò trường tour thưởng… cũng là những đối tượng du khách rất có tiềm năng đối với ngành du lòch của đòa phương. • Các nhà đầu tư du lòch: Các đòa phương sử dụng nhiều cách thức để thu hút các hình thức đầu tư về cho đòa phương mình như tổ chức các hội thảo về thu hút đầu tư, thành lập các tổ chức xúc tiến đầu tư, xây dựng và quảng bá các chính sách, chương trình khuyến khích đầu tư như miễn thuế, các dòch vụ miễn phí… • Các chuyên gia về du lòch: Các đòa phương luôn tìm cách thu hút những người có kỹ năng giỏi đến đònh cư tại đòa phương mình. Họ là những người có trình độ chuyên môn cao như các nhà quản trò điều hành, các chuyên viên, chuyên gia… 1.3.3. Phương thức marketing du lòch cho một đòa phương Các nhà marketing du lòch đòa phương thường sử dụng các phương thức marketing như sau: • Marketing hình tượng đòa phương Các nhà marketing du lòch đòa phương tạo nên một hình tượng đặc trưng để thu hút các thò trường mục tiêu của đòa phương mình. Họ thường thực hiện điều này bằng cách tạo ra một đặc điểm đặc biệt của riêng mình. Như Singapore xem 11 mình là “một con rồng kinh tế châu Á” để marketing mình như một trung tâm 1.4.1. Đánh giá hiện trạng du lòch của đòa phương Công việc đầu tiên để hoạch đònh chiến lược marketing du lòch cho đòa phương là đánh giá hiện trạng. Thực chất, bước này sẽ phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cũng như cơ hội và nguy cơ đối với ngành du lòch đòa phương. Để đánh giá hiện trạng du lòch đòa phương, cần thực hiện những hoạt động sau: 12 • Xác đònh các đặc trưng hấp dẫn của đòa phương: về tài nguyên, cơ sở vật chất – kỹ thuật, các khu du lòch… • Nhận dạng các đối thủ (đòa phương) cạnh tranh trong từng liõnh vực cụ thể. Lưu ý là trong ngành du lòch cạnh tranh và hợp tác luôn gắn liền với nhau. • Nhận dạng xu hướng phát triển của du lòch: như nhu cầu của du khách đã dần chuyển sang gần gũi với thiên nhiên, khám phá các di tích văn hóa – lòch sử… • Xây dựng ma trận SWOT: là sự phối hợp giữa các yếu tố bên trong là điểm mạnh và điểm yếu với các yếu tố bên ngoài là cơ hội và nguy cơ. • Tổng hợp các vấn đề cốt lõi cần giải quyết từ ma trận SWOT. Nguyên tắc cơ bản cần áp dụng ở đây là tính “chọn lọc và tập trung”, đòi hỏi đòa phương phải xác đònh mức độ ưu tiên đối với các vấn đề cần giải quyết dựa trên những mục tiêu cụ thể. 1.4.2. Xây dựng tầm nhìn và mục tiêu phát triển du lòch của đòa phương Phân tích SWOT giúp đòa phương thấy được bức tranh tổng thể về ngành du lòch của mình. Một đòa phương thường có rất nhiều dự án phát triển du lòch. Nếu không xây dựng được một tầm nhìn tổng thể thì rất khó xác đònh mức độ ưu tiên của từng dự án Để xây dựng tầm nhìn, đòa phương cần phải quan tâm đến hình ảnh mà cư Hoạch đònh chương trình thực hiện Chương trình thực hiện chiến lược marketing cần phải cụ thể và rõ ràng. Các công tác cụ thể cần thể hiện được trình tự chi tiết, người phụ trách thực hiện, cách thức thực hiện, thời gian hoàn thành cũng như chi phí cần thiết. Hoạch đònh chương trình thực hiện mang lại rất nhiều lợi ích: • Giúp các thành viên tham gia hiểu rõ những điều cần thực hiện. • Giúp cho các nhà quản lý hình dung được những khó khăn có thể phát sinh khi thực hiện chương trình • Giúp các nhà quản lý dự đoán được ngân sách cần thiết. 1.4.5. Triển khai, theo dõi và kiểm tra Tất cả các bước trên có thể trở nên vô nghóa nếu chúng không được thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả. Công việc của đòa phương là phải quản lý quá trình thực hiện chiến lược marketing. Kết quả phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hoạch đònh chiến lược cũng như khả năng thực hiện của tất cả các bộ phần trong ngành. 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TP. ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG 2.1. Tình hình du lòch Việt Nam Du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng nằm trong khối thống nhất với du lòch Việt Nam. Sự phát triển của du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng gắn bó mật thiết với tình hình phát triển du lòch của cả nước. Nói cách khác, tình hình môi trường du lòch Việt Nam tác động rất lớn đến ngành du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng, tạo ra cơ hội cũng như đe dọa đến hoạt động của ngành. Chính vì vậy, phân tích và đánh giá tình hình du lòch Việt Nam sẽ giúp chúng ta nhận diện những tác động tích cực và tiêu 2.2. Môi trường marketing du lòch Tp. Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 2.2.1. Môi trường marketing du lòch của Tp. Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 2.2.1.1. Vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên a. Vò trí đòa lý và đòa hình: Lâm Đồng là một tỉnh miền núi thuộc Nam Tây Nguyên, nằm giữa tọa độ đòa lý từ 11012' đến 12015' vó độ Bắc và 107015’ đến 108045’ kinh độ Đông. Lâm Đồng có 11 đơn vò hành chính trực thuộc là Tp. Đà Lạt, thò xã Bảo Lộc, và 9 huyện: Lạc Dương, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lâm, Đơn Dương, Lâm Hà, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên. Tỉnh Lâm Đồng phía đông giáp các tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận, phía tây giáp tỉnh Bình Phước, phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai, phía nam - đông nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc. Lâm Đồng nằm trọn trong nội đòa của nước Việt Nam, không có đường biên giới quốc gia và bờ biển. • Thành phố Đà Lạt: Nằm ở độ cao 1.500m so với mực nước biển, Đà Lạt là một thành phố du lòch nổi tiếng trong cả nước. Từ trung tâm thành phố có những con đường đi về bốn hướng: phía Bắc là Suối Vàng (Đankia). Phía Nam có quốc lộ 20 về Tp. Hồ Chí Minh, qua đèo Prenn dài 11km với nhiều thác nước như Đatanla, Prenn. Phía Tây có đường mòn đi qua Buôn Ma Thuột. Phía Đông là Đơn Dương có đường về Phan Rang (Ninh Thuận) sau khi qua đèo Ngoạn Mục dài 20km. Đà Lạt cách biển Đông tháng 11. Đà Lạt ở xa biển nên ít chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão, nhưng thời tiết Đà Lạt thường chòu ảnh hưởng gián tiếp của các cơn bão dù ở rất xa. Nhiệt độ thấp, nhất là trong đêm và sáng sớm, hơi nước trong không khí dễ đạt đến trạng thái bão hoà nên sương mù hay xảy ra ở Tp. Đà Lạt - Lâm Đồng. Nói chung, khí hậu tự nhiên rất ưu đã ngành du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng. Nhiều người cho rằng Đà Lạt là điểm du lòch lý tưởng nhờ có “khí hậu châu Âu giữa vùng nhiệt đới” và thực tế đây cũng là một lợi thế cạnh tranh tự nhiên rất đáng chú ý của ngành du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng trong thời gian qua. Tuy nhiên, chế độ mưa lại là một vấn đề đáng chú ý trong việc phát triển du lòch đòa phương. Thời gian qua, nếu du khách đến Đà Lạt – Lâm Đồng vào những ngày mưa thì chương trình du lòch của họ dễ bò gián đoạn. Khi phát triển các sản phẩm du lòch sắp tới, cần chú trọng đến các sản phẩm có thể hạn chế tác động của mưa bão. c. Thủy văn Sông suối trên đòa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trung bình 0,6km/km2. Do đặc điểm đòa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn. Đòa bàn tỉnh Lâm Đồng có nhiều hồ nước mặt, phần lớn là các hồ nước nhân tạo đang được sử dụng nước cho nhiều mục đích khác nhau. Hồ Đơn Dương cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Đa Nhim. Hồ Đan Kia - Suối Vàng cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt với công suất 25.000m3/ngày đêm và nhà máy thuỷ điện Ankroet với công suất 3.500kW. Hồ Xuân Hương, Đa Thiện, Than Thở, Tuyền Lâm là những thắng cảnh du lòch. Ngoài ra còn có một số hồ khác như Nam Phương (Bảo Lộc), Nam Sơn (Đức Trọng) nằm ngay ở trung tâm thò xã, thò trấn, là những đòa điểm có nhiều khả năng xây dựng khu vui chơi, giải trí. Hệ thống hồ, thác từ lâu đã được ngành du lòch đưa vào khai thác. Tuy nhiên, theo đánh giá của du khách thì các sản phẩm du lòch tại các khu vực này còn đơn điệu, chưa đa dạng, không được đổi mới thường xuyên, nên rất khó có khả năng thu hút du khách trở lại trong những chuyến du lòch về sau. Mạ, Thổ, M’Nông, Thái, Chu Ru, Mường, Rắc Lậy, Xtiêng, Nùng, Hoa và Kinh. Người Kinh là dân tộc chiếm đa số. Các dân tộc thiểu số sống tập trung với nhau trong các buôn, làng ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, khu vực rừng núi. Những nét văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc trên đòa phương góp phần làm cho văn hóa của đòa phương đa dạng và đặc sắc, thuận lợi để phát triển các sản phẩm du lòch. b. Tôn giáo Lâm Đồng có các tôn giáo chủ yếu như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành. Hệ thống tôn giáo này đã xây dựng được một hệ thống kiến trúc đa dạng gồm chùa, nhà thờ, đền. Chính hệ thống kiến trúc này cũng tạo ra những nét đặc trưng riêng cho đòa phương, được sử dụng cho các hoạt động tham quan du lòch. Tuy nhiên, trong việc quy hoạch phát triển du lòch, cần chú ý đến các biện pháp bảo vệ và tôn tạo các loại hình kiến trúc này. Cần hết sức tránh việc hủy hoại kiến trúc và môi trường cảnh quan khi đưa những đòa điểm này vào khai thác. 18 c. Hoạt động kinh tế Theo tổng điều tra dân số 1999, ở Lâm Đồng, dân số đang làm việc chiếm 93%. Dân số chưa có việc làm hay thất nghiệp khoảng 1,2%. Ở khu vực thành thò, số người thất nghiệp nhiều hơn, còn ở nông thôn phần lớn dân số có việc làm. Riêng khu vực thành thò, có tới 2,15% thất nghiệp; ở khu vực nông thôn là 0,05%. Lâm Đồng là một tỉnh nông nghiệp, công nghiệp, du lòch và dòch vụ, vì vậy phần lớn dân số có công việc chính là nông nghiệp chiếm 76.5%, cơ bản giảm rất chậm, nhưng số tuyệt đối chuyển sang phi nông nghiệp là rất lớn. Các ngành nghề phi nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng thấp như công nghiệp xây dựng có tỷ trọng 7,2%, thương nghiệp - dòch vụ trên 8% so với dân số đang làm việc theo ngành kinh tế quốc dân. Những năm gần đây, tỷ trọng GDP trong nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng du lòch, dòch vụ và công nghiệp đang tăng dần lên nhưng khá chậm. Cơ cấu kinh tế của đòa phương được hình thành trên 6 thế mạnh. 19 ¾ Lợi thế về vò trí đòa lý để phát triển thương mại: Lâm Đồng nằm vò trí giao thoa giữa ba vùng kinh tế lớn của cả nước là Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Vùng Tây Nguyên có tiềm năng lớn nhất cả nước về sản phẩm lâm nghiệp và sản phẩm cây công nghiệp dài ngày. Vùng Đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ có những trung tâm du lòch quốc gia và những ngành kinh tế biển phát triển vào loại bậc nhất cả nước. Ngoài ra nơi đây sẽ còn là một vùng đệm rất quan trọng để cung cấp một lượng khách du lòch lớn cho Lâm Đồng. Vùng Đông Nam Bộ: Khu vực Đông Nam Bộ nói chung, Tp. Hồ Chí Minh nói riêng là trung tâm kinh tế và thương mại lớn nhất và là vùng phát triển năng động nhất cả nước, có tiềm lực lớn về khoa học, công nghệ, nhân lực và vốn đầu tư, có đủ các ngành kinh tế quan trọng. Đây là thò trường lớn cung cấp các yếu tố đầu vào cho nền kinh tế đòa phương, đồng thời là một thò trường tiêu thụ lớn hàng hoá nông lâm sản. Đặc biệt, Tp. Hồ Chí Minh là vùng tạo nguồn và cung cấp lượng khách du lòch trong và ngoài nước lớn nhất hiện nay cũng như tương lai. Tóm lại, các tỉnh Đông Nam Bộ, Tp. Hồ Chí Minh và duyên hải Nam Trung Bộ sẽ tạo nhiều cơ hội thúc đẩy kinh tế Lâm Đồng phát triển mạnh và nhanh chóng, tham gia vào thò trường trong nước và quốc tế. 2.2.1.3. Cơ sở hạ tầng Chính quyền đòa phương đã từng bước xây dựng được một hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản, phục vụ tốt cho các yêu cầu phát triển kinh tế. b. Đường bộ: Sau nhiều năm đầu tư xây dựng và phát triển, Lâm Đồng đã thiết lập được hệ thống đường bộ có chất lượng tương đối tốt và phân bố đều khắp các vùng trong tỉnh, một mặt đảm bảo giao thông thuận lợi trong nội tỉnh, mặt khác đặt Lâm Đồng vào vò trí cầu nối giữa các tỉnh Tây Nguyên với Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ. Hệ thống quốc lộ và việc nối tuyến với quốc lộ 1A giúp Lâm Đồng dễ dàng giao lưu với các tỉnh khác trong cả nước. Hiện nay, trên đòa bàn toàn tỉnh có 30 bưu cục khu vực, 10 bưu cục quận huyện, 1 bưu cục trung tâm và các điểm bưu điện văn hoá xã. Tuy là một tỉnh miền núi nhưng Lâm Đồng là một trong số các tỉnh và thành phố có ngành bưu chính - viễn thông phát triển nhất cả nước với công nghệ hiện đại và giá trò sản xuất tăng nhanh. Đó là một thuận lợi lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng nói chung và của ngành du lòch nói riêng. f. Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho Lâm Đồng lấy từ hệ thống điện lực miền Nam thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và được truyền tải từ nhà máy điện Đa Nhim và nhà máy thủy điện Suối Vàng là chủ yếu. Các nguồn thuỷ điện được duy trì, sửa chữa tốt, đạt công suất thiết kế. Hiện nay, một số nhà máy thủy điện cũng đang được xây dựng. Sau khi hoàn thành các công trình này, cơ sở năng lượng của đòa phương sẽ vững mạnh hơn nhiều, trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tốt thế mạnh về kinh tế của đòa phương. 2.2.1.4. Tài nguyên du lòch tự nhiên a. Hồ: ¾ Hồ Xuân Hương: Nằm ở vò trí trung tâm thành phố Đà Lạt, được xem là một “công viên trung tâm” của thành phố, hồ Xuân Hương có diện tích 38ha với đường vòng quanh hồ trên 5km. Tên hồ Xuân Hương có nghóa là tỏa hương thơm vào mùa xuân. Quanh hồ có 2 loại cây có thể xem là đặc trưng của Đà Lạt: mai anh đào và liễu rủ. 21 Từ năm 1998 đến 2000, chính quyền tỉnh cho sửa chữa tôn tạo hồ này với qui mô lớn hơn: nạo vét lòng hồ, gia cố lại móng, các cống thoát nước của cầu Ông Đạo, xây bờ kè bằng đá chung quanh hồ, khôi phục lại các “cầu hình chữ Y” quanh bờ hồ, lát cỏ viền hồ và xây dựng 4 hồ chống bồi lắng tại các dòng chảy chính trước khi vào hồ. những chân đồi xanh ngút ngàn của những rừng thông. Từ Hồ Tuyền Lâm nhìn lên sẽ thấy chùa Thiền Viện Trúc Lâm, một công trình kiến trúc uy nghi của Phật giáo mới được xây dựng từ năm 1992. Du khách có thể dùng ca nô hay thuyền du ngoạn trên hồ, ghé thăm nhiều điểm du lòch hấp dẫn ven hồ như thác Bảo Đại, Đá Tiên, khu du lòch Phương Nam, Nam Qua, đi săn bắn và viếng cảnh chùa. Nơi đây cũng đang được đầu tư phát triển để trở thành một khu du lòch vui chơi, giải trí tổng hợp có sức hấp dẫn lớn. 22 ¾ Hồ Than Thở Hồ Than Thở cách trung tâm Đà Lạt khoảng 6km về phía bắc. Hồ nằm giữa rừng thông tónh mòch, không gian hoang vắng, gần đấy có Đồi thông hai mộ với một truyền thuyết về một mối tình tan vỡ đã làm cho đòa danh này thu hút du khách. Đáng tiếc, trong những năm 1980-1990, rừng thông cổ thụ quanh hồ đã bò tàn phá, những hàng thông non tuy đã được trồng lại nhưng không mang lại nét thâm u cô tòch như xưa, lòng hồ bò bồi lắng và thu hẹp vì các hoạt động nông nghiệp vùng thượng lưu, nước hồ không còn trong xanh. Năm 1999, hồ Than Thở được Nhà nước công nhận là danh thắng quốc gia để bảo tồn và phát triển. Hồ Than Thở được tôn tạo thành một công viên giải trí với những bồn hoa, thảm cỏ, những trò chơi đu quay, xe đạp nước, nhưng vẫn giữ được nét huyền hoặc vốn là cái “hồn “ của Hồ Than Thở. ¾ Thung lũng Tình yêu Nằm về phía bắc và cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5km, Thung lũng Tình yêu là một khu vực rộng trên 200ha, có hồ Đa Thiện, nhiều đồi thông, bãi cỏ đẹp. Trước đây, phía hạ lưu của hồ Đa Thiện có một thung lũng với những bãi cỏ mượt mà, là nơi có nhiều huyền thoại về tình yêu lãng mạn. Cảnh đẹp và nhiều huyền thoại ở nơi đây làm cho du khách không thể không đến đây khi đến thăm Đà Lạt. Năm 1999, Thung lũng Tình yêu được công nhận là một danh thắng quốc gia. Cũng trong năm này, một dự án đầu tư đã được chính quyền phê duyệt ngày du xuân của thanh niên Đà Lạt - Lâm Đồng với nhiều trò chơi dân gian, các nghi lễ truyền thống của các dân tộc bản đòa. ¾ Thác Đatanla Thác nằm ở giữa đèo Prenn, cách Đà Lạt 5km. Cảnh vật xung quang còn hoang sơ và mang vẻ đẹp của Tây Nguyên, nước từ trên ghềnh cao đổ xuống thành dòng suối len lõi qua các mỏm đá rồi chảy vào rừng sâu (gọi là suối Tiên). Thác rất hùng vó, nước từ độ cao 32m tuôn xuống các ghềnh đá tung bọt trắng xoá, cảnh quan thiên nhiên quanh thác hoang dã, đầy bí ẩn. Chân thác là vực Tử Thần sâu hun hút, cái tên như nhắc nhở bước chân du khách hãy thận trọng. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây, vực Tử Thần trở thành nơi hấp dẫn đối với khách du lòch thích cảm giác mạo hiểm qua trò chơi chinh phục vách đá, leo lên leo xuống bằng dây, hay lách mình qua những lùm cây và bắt chợt gặp chú sóc, chú chồn đang lơ láo. Phía trên thác là cánh rừng thông đặc chủng xanh tốt có tuổi đời hàng trăm năm, hoặc những tảng đá to bằng phẳng là nơi dừng chân lý tưởng cho du khách trước khi tiếp tục cuộc hành trình. ¾ Thác Prenn Nằm ở chân đèo Prenn, cách Đà Lạt khoảng 10km, thác Prenn có độ cao khoảng 16m. Thành thác là những tảng đá lớn, vững chắc, ngay dưới vòm đá có chiếc cầu gỗ bắc ngang, du khách có thể qua cầu và ngắm nước từ trên cao đổ xuống như một bức màn kết bằng ngọc lóng lánh. Với cảnh quan tự nhiên cùng với công viên hoa, cây cảnh được tạo ra ở đây, thác Prenn từ lâu đã trở thành điểm du lòch nổi tiếng của Đà Lạt. Từ năm 1998 đến nay, Prenn được đầu tư mạnh nên đang là điểm hút khách. Trong khuôn viên thác có cầu treo dân tộc, có hồ nuôi cá sấu, có một ít thú như gấu ngựa, cá sấu, thuyền chèo cao su. Từ Tết năm 2003, nơi đây có thêm đền thờ Âu Lạc (dựa theo truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ) ở phía trên đồi cao để khách tham quan, dâng hương. Du khách có thể đến thăm vườn thú, vườn lan hay thư thả dạo hoa viên ngắm nhìn hoa, những căn chòi trên ngọn cây hoặc đung đưa cùng cây cầu treo Đồi Cù nằm ở trung tâm thành phố Đà Lạt, cạnh hồ Xuân Hương, rộng 150 ha, với nhiều quả đồi tròn tròa, mấp mô, tiếp nối nhau như một thảo nguyên bát ngát, lác đác những cụm thông. Theo đồ án xây dựng thành phố năm 1942 của kiến trúc sư người Pháp Lagisquet thì Đồi Cù là khu vực "bất khả xâm phạm", nhằm tạo ra một tầm nhìn thoáng đãng cho Đà Lạt. Từ đó một sân golf 9 lỗ đã được xây dựng tại đây. Đồi Cù là nơi hóng mát, cắm trại và picnic của dân chúng và du khách. Năm 1992, Đồi Cù được đưa vào liên doanh giữa Công ty Du lòch Lâm Đồng (Dalat Tourist) với công ty Da Nao (Hồng Kông) và được xây dựng thành sân golf quốc tế 18 lỗ. Hiện nay, Đồi Cù trở thành một sân golf rất đẹp của khu vực. Sân golf có dòch vụ tập golf và kết hợp tham quan dành cho du khách tại Đồi Cù 2. Thời gian để tham quan và kết hợp tập gofl là một giờ đồng hồ. ¾ Núi Lang Bian Núi Lang Bian còn có tên gọi là núi Bà hay núi Lâm Viên, nằm án ngữ như một tấm bình phông phía bắc, cách Đà Lạt 16km, đi qua xã Lát. Đây là ngọn núi lớn của khu vực Nam Trường Sơn, thực ra đây là một quần thể 5 ngọn núi nối tiếp nhau, núi cao nhất có độ cao 2.167m, đứng trên đỉnh núi có thể nhìn bao quát toàn cảnh thành phố Đà Lạt, vào ngày đẹp trời có thể thấy biển Ninh Chữ (tỉnh Ninh Thuận). Có nhiều huyền thoại, truyền thuyết và tín ngưỡng của đồng bào dân tộc 25 gắn với núi Lang Bian. Dưới chân núi, có những buôn làng người Lạch sinh sống với những nét văn hoá đặc thù hấp dẫn. Núi Lang Bian có đòa hình đặc trưng của miền núi cao, có nhiều động thực vật, trong đó có nhiều loài đặc hữu rất thích hợp để phát triển du lòch leo núi, du lòch sinh thái, tham quan, nghiên cứu… Ngoài các cảnh quan kể trên, Lâm Đồng còn có nhiều sông, thác, núi, hồ, rừng cây, đồng cỏ thảo nguyên,... có giá trò trong du lòch như: Vườn cấm Quốc gia Cát Lộc; các vùng rừng đặc dụng; khu săn bắn Đạ Sa - Đạ Chais; nhiều thác nước: Hang Cọp, Bảo Đại, Bảy Tầng, Cô Tiên; đèo Ngoạn Mục; hồ Đạ Tẻh, Nam Phương, Tân Rai, Cam Ly Thượng; suối nước nóng Đạ Long... Các tài nguyên này
Trích đoạn Củng cố những sản phẩm du lịch hiện hữu: Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch của địa phương: Một số giải pháp hỗ trợ Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình vận hành công nghệ Marketing bán buôn hàng hạt nhựa và sắt thép tại công ty cung ứng dịch vụ
- Phân tích và đánh giá thực trạng kinh doanh của Công ty bảo hiểm nhân thọ Bắc Giang
- Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình vận hành công nghệ marketing bán buôn hàng hạt nhựa và sắt thép tại công ty cung ứng dịch vụ hàng không
- Phân Tích Và Đánh Giá Thực Trạng Tình Hình Công Tác Kế Hoạch Hóa Nhân Lực Của Nhà Máy Xi Măng Hà Tu
- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI C/N CÔNG TY TECAPRO
- Phân tích và đánh giá thực trạng Marketing du lịch của TP Đà Lạt
- Phân tích và đánh giá thực trạng Marketing du lịch của TP. ĐÀ LẠT
- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ TRONG THỜI GIAN QUA
- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÙ LAO LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÂN HẢI PHÒNG
- Báo cáo Đề cương thực tập chuyên đề môi giới bất động sản
- Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã
- Đề án Thực trạng sử dụng và phương hướng giải quyết trong quản lý sử dụng đất đô thị ở nước ta
- Báo cáo Thực tập định giá bất động sản
- Quản trị cung ứng vật tư tại Công ty Cổ Phần Nagakawa Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu tại công ty Xây Dựng và Lắp Máy điện nước số 3
- Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội
- Chứng khoán: Không phải chỗ kiếm tiền nhanh
- Chuyển nhượng cổ phần và thị trường chứng khoán
- Niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam và Mỹ
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Swot Du Lịch đà Lạt
-
Ma Trận SWOT Của Marketing Du Lịch Tp Đà Lạt
-
Ma Trận SWOT Của Marketing Du Lòch Tp. Đà Lạt - Tài Liệu Text
-
Xây Dựng Môi Trường Du Lịch Nhằm Phát Triển Du Lịch đà Lạt Theo ...
-
Chiến Lược Marketing Du Lịch Đà Lạt Lâm Đồng - Tài Liệu đại Học
-
Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh điểm đến Du Lịch Đà Lạt
-
[PDF] BÁO CÁO CUỐI KỲ - JICA
-
Phân Tích Swot Về Tiềm Năng Du Lịch Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
-
[PDF] LÊ THÁI SƠN
-
Phân Tích Swot Về Phát Triển Du Lịch Tại Đa Lạt
-
[PDF] Phân Tích Swot Về Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Vùng - OSF
-
Phân Tích SWOT Ngành Du Lịch Côn Đảo - TaiLieu.VN
-
[PDF] Nghiên Cứu Du Li ̣ch Sinh Thái Tại Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà
-
Bài Thảo Luận "Phân Tích SWOT Ngành Du Lịch Việt Nam"