Mắc Những Bệnh Này ăn Gừng Cực Kỳ Nguy Hiểm - Tiền Phong
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Chính trị
- Tin tức
- Phóng sự
- Kinh tế
- Thị trường
- Doanh nghiệp
- Đầu tư
- Tài chính - Chứng khoán
- Sóng xanh
- Địa ốc
- Đô thị - Dự án
- Thị trường - Doanh nghiệp
- Nhà đẹp - Kiến trúc
- Chuyên gia - Tư vấn
- Media Địa ốc
- Sức khỏe
- Y khoa
- Thuốc tốt
- Khỏe đẹp
- Giới tính
- Thế giới
- Phân tích - Bình luận
- Chuyện lạ
- Giới trẻ
- Nhịp sống
- Cộng đồng mạng
- Tài năng trẻ
- Pháp luật
- Bản tin 113
- Pháp đình
- Thể thao
- Bóng đá
- Hậu trường thể thao
- Golf
- Người lính
- Xe
- Thị trường xe
- Đánh giá xe
- Cộng đồng xe
- Tư vấn
- Văn hóa
- Tin văn hóa
- Câu chuyện văn hóa
- Sách
- Sổ bụi
- Giải trí
- Sao
- Hậu trường sao
- Video
- Đẹp
- Giáo dục
- Cổng trường
- Tuyển sinh
- Du học
- Khoa học
- Hoa hậu
- Tin tức
- Ảnh
- Video
- Hậu trường hoa hậu
- Bạn đọc
- Điều tra
- Diễn đàn
- Hồi âm
- Nhân ái
- Video
- Thời sự
- Showbiz-TV
- Thời tiết
- Thị trường
- Thể thao
- Quân sự
- Mutex
-
- Nhật báo
- Hàng không - Du lịch
- GOLF QUỐC GIA
- Ảnh
- Podcast
- Longform
- Infographics
- Quizz
- TÂM VIỆT
- Nhịp sống phương Nam
- Nhịp sống Thủ đô
- Tôi nghĩ
- Tết Việt
- Sức khỏe
- Y khoa
- Thuốc tốt
- Khỏe đẹp
- Giới tính
- Mẹ và bé
- Phòng chống ung thư
Không dùng gừng cho người bị say nắng Gừng tính nóng nên thích hợp dùng cho người cảm mạo, phong hàn, vị hàn phát nhiệt sau khi dầm mưa... Chống chỉ định dùng gừng cho người bị cảm mạo thử nhiệt hoặc cảm mạo phong nhiệt. Trong trường hợp đi nắng về bị say nắng, say nóng tuyệt đối không được dùng gừng. Không ăn gừng bị dập Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh, nó có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản. Sốt cao không được ăn gừng
Khi có dấu hiệu sốt cao tuyệt đối không ăn gừng vì gừng có tính nhiệt càng làm cho thân nhiệt của người bệnh cao lên gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.
Dù gừng rất tốt để giải quyết các tình trạng thai nghén như buồn nôn và nôn nhưng trong thời kỳ cuối của thai kỳ nên hạn chế ăn gừng vì gừng làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ. Ảnh minh hoạ: Internet Đau dạ dày, đại tràng không ăn gừng Thành phần của gừng bao gồm các chất chủ yếu hoạt động trên niêm mạch dạ dày, ruột và đại tràng vì thế có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày, nếu dạ dày yếu có thể bào mòn và gây ra những vết loét. Vì thế người đau dạ dày, đại tràng nên tuyệt đối tránh xa thực phẩm này. Bệnh gan Người bị bệnh viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan không nên ăn gừng vì nó kích thích sự bài tiết của các tế bào gan, vì những tế bào này sẽ bị hoại tử khi đang trong trạng thái được kích thích. Ngoài ra, người bị sỏi mật cũng được khuyên không nên ăn gừng vì nó sẽ làm cho các viên sỏi bị mắc kẹt trong đó, thậm chí trong nhiều trường hợp cần thiết phải phẫu thuật. Ngoài ra người bị bệnh sỏi mật cũng không nên ăn gừng vì gừng có thể khiến cho các viên sỏi kết tụ trong mật không bài tiết ra ngoài được. Phụ nữ có thai hạn chế ăn gừng Dù gừng rất tốt để giải quyết các tình trạng thai nghén như buồn nôn và nôn nhưng trong thời kỳ cuối của thai kỳ nên hạn chế ăn gừng vì gừng làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ. Gừng có thể phù hợp và tương tác với một số loại thuốc. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ nên khi đã uống thuốc nếu muốn dùng gừng nên tham khảo ý kiến bác sỹ. Ảnh minh hoạ: Internet Bệnh trĩ, xuất huyết Nếu bạn có tiền sử bị rối loạn chảy máu (trong đó có cả chảy máu cam, tử cung…) thì nên hạn chế ăn gừng ở bất kỳ dạng nào bởi nó sẽ làm tăng tình trạng chảy máu. Ngoài ra, bạn không được ăn gừng khi bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim, huyết áp cao hay đã có tiền sử đột quỵ, nhồi máu và thiếu máu cục bộ. Huyết áp cao, bệnh tim Những người có huyết áp thấp, khi bị tụt huyết áp thì uống nước gừng là rất tốt, nhưng đối với người có huyết áp cao thì không thể uống nước gừng trong bất cứ lý do gì, đặc biệt là uống nước gừng vào đúng thời điểm huyết áp tăng. Lúc ấy nước gừng sẽ như chất kích thích làm cho tình trạng nặng hơn, từ đó có thể gây vỡ động mạch dẫn đến tai biến. Người đang sử dụng thuốc Gừng có thể phù hợp và tương tác với một số loại thuốc. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ nên khi đã uống thuốc nếu muốn dùng gừng nên tham khảo ý kiến bác sỹ. Điều không nên làm là kết hợp gừng với những loại thuốc giảm huyết áp, chống loạn nhịp tim và thuốc kích thích cơ tim. Vì hoạt tính của những loại thuốc này sẽ tăng lên khi có sự kết hợp với gừng và gây ra tình trạng công thuốc, quá liều. Ngoài ra, gừng cũng không được dùng với thuốc hạ đường huyết vì gừng sẽ làm giảm lượng đường trong máu của bạn, điều này đã được quy định riêng cho bệnh tiểu đường. Quảng An (tổng hợp) Xem nhiềuXã hội
Sau vụ hàng trăm người ngộ độc do ăn bánh mì: Chủ tịch Bà Rịa - Vũng Tàu chỉ đạo 'nóng'
Sức khỏe
Bị điếc đột ngột vì nhiễm bệnh lây qua đường tình dục
Sức khỏe
FPT Long Châu trao 300 triệu đồng cho Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư
Sức khỏe
Hội tụ những trái tim tình nguyện
Sức khỏe
Chăm sóc trước sinh cho thai kỳ nguy cơ cao
Tin liên quanCứu người bị say nắng khỏi đột quỵ thế nào?
'Làm' dạ dày mới cho cụ ông 88 tuổi tái phát ung thư sau ... 40 năm
'Nạp' vào người bao nhiêu bia rượu có thể gây tai nạn chết người?
Vì sao Bộ Y tế lại đề nghị tạm thời dừng tăng viện phí?
Chữa tăng huyết áp, mất ngủ, tiểu đường cực kỳ tốt nhờ rau cần tây
MỚI - NÓNGTỉnh ủy Tuyên Quang công bố quyết định về công tác cán bộ
Xã hội TPO - Ông Âu Thế Thái, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy Tuyên Quang được điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy Lâm Bình.Thu hồi hơn 22 nghìn tỷ đồng tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án tham nhũng, kinh tế
Pháp luật TPO - Lực lượng thi hành án đã thu hồi được hơn 22.177 tỷ đồng là tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế.'Vấn nạn' xe khách trá hình Hà Nội: Phố dài 900 mét có 11 văn phòng nhà xe bị đề nghị rút giấy phép
Nhịp sống Thủ đô TPO - Sau khi kiểm tra xác định các văn phòng nhà xe hợp đồng đang hoạt động trá hình, công an một số quận trên địa bàn Hà Nội thống nhất đề nghị rút giấy phép. Trong số này có tuyến phố chỉ dài 900 mét nhưng có đến 11 văn phòng nhà xe bị đề nghị rút giấy phép hoạt động. gừng nguy hiểm đại kỵ mắc bệnhTừ khóa » Gừng Có Hạ Huyết áp Không
-
Ăn Gừng Có Làm Tăng Huyết áp Không? | Vinmec
-
Gừng Có Làm Tăng Huyết áp Không? - Xét Nghiệm Dr.Labo
-
Có Dùng Thuốc Hạ Huyết áp Cùng Trà Gừng được Không?
-
Bật Mí Cách Chữa Huyết áp Thấp Bằng Gừng Siêu đơn Giản | Medlatec
-
Người Bệnh Huyết áp Thấp Uống Trà Gừng được Không?
-
Bị Tụt Huyết Áp Có Nên Uống Trà Gừng - Siêu Thị Y Tế
-
Chữa Huyết áp Thấp Bằng Gừng Và Những Lợi ích Bất Ngờ - YouMed
-
Tụt Huyết áp Có Nên Uống Trà Gừng?
-
3 Cách Dùng Gừng Hỗ Trợ điều Trị Huyết áp Thấp Cực Hiệu Quả Tại Nhà
-
Nước Gừng Có Thể Gây đột Tử - Hànộimới
-
Uống Trà Gừng Có Tăng Huyết áp Không?
-
Các Cách Chữa Huyết áp Thấp Tại Nhà An Toàn Và Hiệu Quả
-
NGƯỜI BỆNH CAO HUYẾT ÁP CÓ NÊN ĂN GỪNG - Apharin
-
Hướng Dẫn Cách điều Hòa Huyết áp Bằng Gừng