Mác Thép Là Gì? Các Loại Mác Thép Xây Dựng Thường Dùng
Có thể bạn quan tâm
Khi sản xuất ra một số sản phẩm thép xây dựng được bán trên thị trường, nhà sản xuất phải tuân theo tiêu chuẩn được quy định. Đồng thời loại sắt đó sẽ được gắn mác thép, vậy mác thép là gì và những loại mác thép thường được dùng trong xây dựng.
Có thể bạn quan tâm- Hạch toán là gì? Tìm hiểu 3 loại hạch toán cơ bản
- Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã là gì? Cách chọn bạn mà chơi
- SML là gì? Bạn sẽ cực “sốc” khi biết ý nghĩa của từ SML
- Polyester là gì? Ứng dụng của polyester trong đời sống
- Scan Hồ Sơ Là Gì ? Scan Tài Liệu Nhanh Chóng Bằng Smartphone
Nội Dung
- Mác thép là gì?
- Các loại mác thép thường dùng trong xây dựng
- Ký hiệu CB gồm các mác thép CB240, CB300V, CB400V, CB500V
- Ký hiệu SD ( SD295, SD390, SD490)
- Nên sử dụng mác thép nào phù hợp khi xây nhà, làm công trình ?
- Các chủng loại thép xây dựng
- Thép cuộn
- Thép cây
- Thép ống
- thép hình
- Ký hiệu các loại thép xây dựng
- Ký hiệu thép miền nam
- Ký hiệu thép việt nhật
- Ký hiệu thép Pomina
- Ký hiệu thép Việt Úc
- Ký hiệu thép Hòa Phát
- Các loại ống thép trong xây dựng
- Ống thép đúc
- ống thép hàn
- Thép ống mạ kẽm
- Các loại thép hình trong xây dựng
- Thép hình H
- Thép hình I
- Thép hình U
- Thép hình V
Mác thép là gì?
Mác thép là thuật ngữ chuyên ngành thể hiện cường độ chịu lực của thép hay nói cách khác mác thép là khả năng chịu lực của thép. Nó phản ánh khả năng chịu lực lớn hay nhỏ của sản phẩm thép đó.
Bạn đang xem: Mác thép là gì? Các loại mác thép xây dựng thường dùng
mác thép là gì ? các loại mác thép thường dùng trong xây dựng
Các loại mác thép thường dùng trong xây dựng
Các loại mác thép thường dùng trong xây dựng, bao gồm: SD 295, SD 390, Gr60, Grade460, SD490, SD295, SD390, CB300-V, CB400-V, CB500-V.
Tiêu chuẩn áp dụng khi sản xuất thép bao gồm: Tiêu chuẩn TCVN 1651-1985 (Việt Nam), TCVN 1651-2008 (Việt Nam), JIS G3112 (1987) (Nhật Bản), JIS G3112 – 2004 (Nhật Bản), A615/A615M-04b (Mỹ), BS 4449 – 1997 (Anh).
Trên thị trường hiện nay, có khá nhiều ký hiệu về mác thép làm cho người tiêu dùng không khỏi bối rối và không biết nên sử dụng loại nào cho phù hợp. Tuy nhiên mỗi ký hiệu thép đều có ý nghĩa riêng của nó. Nếu chúng ta chú ý và hiểu thì các ký hiệu này cũng rất dễ nhớ.
Ký hiệu của mác thép thường gắn với “tiêu chuẩn sản xuất được áp dụng” của sản phẩm thép đó.
Có nhiều tiêu chuẩn được các nhà sản xuất áp dụng để sản xuất như: Tiêu chuẩn Việt nam, Nhật Bản, Nga, Mỹ, Anh vv.. Mỗi tiêu chuẩn sẽ có một ký hiệu khác nhau.
Những loại thép xây dựng thông thường hiện nay mà chúng ta sử dụng trong xây dựng có ký hiệu là CB hoặc SD. Vậy 2 thông số này có ý nghĩa gì? chúng ta cùng tìm hiểu.
Ký hiệu CB gồm các mác thép CB240, CB300V, CB400V, CB500V
mác thép cb400v
CB là kí hiệu thể hiện “cấp độ bền” của thép. C viết tắt của cấp, B viết tắt của độ bền.
Đây là các kí hiệu, tên gọi tuân theo tiêu chuẩn việt nam. Con số đằng sau(300, 400, 500…) có ý nghĩa là cường độ của thép (trong kỹ thuật người ta gọi đây là giới hạn chảy của thép).
Ví dụ CB300 có nghĩa là thép có cường độ 300 N/mm2. Điều này có nghĩa rằng: nếu một cây sắt có diện tích mặt cắt ngang là 1 mm2 thì nó sẽ chịu lực được một lực kéo hoặc nén là khoảng 240N (24kg).
Ký hiệu SD ( SD295, SD390, SD490)
Ký hiệu thép SD295
Thông thường chúng ta thấy các kí hiệu trên các thanh thép là SD295, SD390, SD490. Đây chính là kí hiệu, tên gọi theo tiêu chuẩn nhật bản (JIS).
Con số đằng sau (295, 390, 490…) thể hiện cường độ của thép (trong kỹ thuật người ta gọi đây là giới hạn chảy của thép).
Ví dụ SD390 có nghĩa là thép có cường độ 390N/mm2.
Nên sử dụng mác thép nào phù hợp khi xây nhà, làm công trình ?
Nên chọn mác thép nào phù hợp cho xây nhà, làm công trình
Xem thêm : Condominium là gì?
Thông thường, khi xây nhà hoặc làm công trình, bạn nên tham khảo cách lựa chọn sau đây:
+ Đối với nhà (nhỏ hơn 7 tầng): Chỉ cần sử dụng mác thép có cường độ thấp như: SD295 hoặc CB300. 2 loại mác thép xây dựng này có khả năng chịu lực tương đương nhau.
+ Đối với nhà cao tầng tầng ( >7 tầng): nên dùng các mác thép có cường độ cao hơn như: CB400 hoặc SD390. Thậm chí đối với các công trình lớn, nên dùng thép có cường độ cao hơn nữa như: CB500 hoặc SD490.
Các chủng loại thép xây dựng
Thép xây dựng được bán trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại khác nhau, Trong đó một số loại phổ biến và thường hay sử dụng nhất đó là thép cuộn, thép cây, thép ống và thép hình.
Thép cuộn
Sắt cuộn xây dựng
- Thép cuộn là một trong những loại thép được sản xuất dạng sợi dài sau đó quấn thành một cuộn.
- Loại thép này để sản xuất được phải trải qua một quy trình khá phức tạp đòi hỏi kỹ thuật và công nghệ cao. Nguyên liệu để sản xuất khi được đúc thành phôi thép sẽ tiếp tục được nung chảy và tạo thành những sản phẩm Thép cuộn.
- Các sản phẩm thép cuộn được bán trên thị trường hiện nay phải tuân thủ theo tiêu chuẩn của Việt Nam và một số tiêu chuẩn của quốc tế tùy theo sự lựa chọn của nhà sản xuất.
Thép cây
thép cây xây dựng
Thép cây là loại thép có kết cấu dạng thanh dài, Loại thép này có đường kính từ 10 mm đến 40 mm để đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng của khách hàng trên thị trường hiện nay.
Sản phẩm này thường được bó thành bó sử dụng dây thép hoặc dây đai để bó.
[Giải đáp] một cây thép dài bao nhiêu mét ? chiều dài các loại thép phổ biến hiện nay
Thép ống
thép ống tròn
Thép ống là loại thép được sản xuất trên dây chuyền hiện đại sau khi nguyên liệu đã được đúc thành phôi thép, sau đó tiếp tục nóng chảy tạo thành sản phẩm thép ống, có hình dạng dài, tròn đều, bên trong rỗng
thép hình
Hình là một trong những loại khác công nghiệp phục vụ cho công trình được sản xuất trên dây chuyền hiện đại và được tạo hình. Thông thường khác hàng có các loại phổ biến như thép hình chữ H, thép hình chữ I, thép hình chữ U, thép hình chữ L và các hình chữ V.
Ký hiệu các loại thép xây dựng
Các loại thép xây dựng đến từ các thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam để người tiêu dùng có thể nhận biết được hàng chính hãng thường có những kí hiệu đặc biệt trên sản phẩm.
Ký hiệu thép miền nam
Đối với sản phẩm Thép cuộn của thương hiệu thép miền Nam trên các cuộn sắt phi 6 hoặc phi 8 có chữ nổi VNSTEEL.
Thép thanh vằn có ký hiệu V, chữ và số chỉ rõ đường kính và mác thép được in nổi, khoảng cách lập lại các dấu hiệu này từ 1 m đến 1,2 tùy theo đường kính cây thép.
Thép góc đều cạnh có ký hiệu chữ v trên thanh Thép được in nổi khoảng cách giữa hai dấu là từ 1,2 đến 1,4m.
Ký hiệu thép việt nhật
ký hiệu thép Việt Nhận – dấu hiệu nhận biết thép Việt Nhật dễ dàng
Xem thêm : Admin Officer là gì? Tìm hiểu về nghề hành chính văn phòng
Đối với thương hiệu thép Việt Nhật có ký hiệu là hình logo hình bông mai, chắc chắn và có các mác thép dùng trong xây dựng từ d10 đến d51.
Ký hiệu thép Pomina
Ký hiệu thép Pomina là hình quả táo đặc trưng sau đó đến mác thép cách nhau chừng 1 đến 1,2. Logo và mỗi con số thể hiện đường kính cách nhau bởi một gân Thép.
Ký hiệu thép Việt Úc
Để phân biệt được thép của thương hiệu Việt Úc ta có thể nhìn hình ảnh con Kangaroo, chữ V-UC + mác thép CB3 trên thân cây thép.
Ký hiệu thép Hòa Phát
Thép thanh vằn Hòa Phát
Cách nhận biết các sản phẩm của thương hiệu Hòa Phát đối với Thép cuộn trơn là Logo dập nổi ba tam giác và chữ Hòa Phát kèm theo mác thép sử dụng.
Đối với thép Thanh vằn thì có logo dập nổi ba tam giác và chữ Hòa Phát kèm theo chủng loại và mác thép.
Các loại ống thép trong xây dựng
Ống thép đúc
ống thép đúc
Thép ống đúc là loại thép được sản xuất từ phôi thép tròn và đặc. Được nung nóng sau đấy được kéo ra khỏi ống, thông rỗng ruột, kéo, nắn, cắt theo yêu cầu của khách hàng.
ống thép hàn
Thép ống hàn là loại thép được sản xuất từ thép tấm, thép lá và thép cuộn được quấn lại hàng với nhau tạo thành hình dạng ống.
Thép ống mạ kẽm
thép ống mạ kẽm
Thép ống mạ kẽm là loại thép ống được mã phía bên ngoài một lớp kẽm để đảm bảo được độ bền. Sản phẩm này thường được ứng dụng để làm ống dẫn nước, ống dẫn chất thải hoặc ống dẫn dầu.
Các loại thép hình trong xây dựng
thép hình h i u v giá rẻ, chất lượng cao tại Quốc Việt
Thép hình H
Thép hình chữ H là loại thép có cấu tạo giống hình chữ H in hoa, lại thế này được sản xuất với nhiều kích thước khác nhau để phù hợp với từng loại công trình. Một số loại thép hình chữ H tiêu biểu như H 100, H 125, H150, H200, H250, H300, H350, H400, H450…
Thép hình I
Là loại sắt được sản xuất với hình dạng chữ I, loại này cũng được sản xuất khá đa dạng để đáp ứng tiêu chuẩn khác nhau của công trình.
Thép hình U
Là loại sắt được sản xuất với hình dạng chữ U. Một số loại tiêu biểu phải kể đến như thép hình U 50, U 65, U 75, U 80, U 100, U 120, U 125, U 140
Thép hình V
Là loại sách được sản xuất với hình dạng chữ V nổi bật với đặc tính cứng, vững, bền bỉ và cường độ chịu lực cao.
“1m sắt phi 6 nặng bao nhiêu kg ? giá sắt thép phi 6 hiện nay
Nguồn: https://25giay.vnDanh mục: Hỏi Đáp
Rate this postTừ khóa » Cường độ Của Thép Cb300
-
Thép Hòa Phát CB300 Và CB400 Là Gì? Ưu điểm Và Công Dụng
-
Cách Xác định Cường độ Chịu Kéo Của Thép CB400v, Cb300v ...
-
[Giải đáp] Cường độ Chịu Kéo Của Thép ... - Sắt Thép Hải Hòa Phát
-
Mác Thép Cb300-V - Cường Độ Chịu Kéo Của Thép Cb400V
-
Giá Thép Xây Dựng CB300V Và CB400V - Steelonline
-
Cường độ Chịu Kéo Của Thép - Nhadepqueta
-
Thép Cb300 Là Gì? So Sánh Về Thép Cb300v Và Mác Thép Cb300
-
Thép Cb300 Là Gì ? Cường Độ Chịu Kéo, Phân Loại Mác Thép ...
-
TCVN 1651-2:2018 - Thép Cốt Bê Tông - Phần 2: Thép Thanh Vằn
-
Mác Thép Cb300-V - Cường Độ Chịu Kéo Của Thép Cb400V
-
[Giải đáp] Cường độ Chịu Kéo Của Thép CB400, CB300 Là Gì?
-
Thép Cb300 Là Gì? So Sánh Về Thép Cb300v Và Mác Thép ...