Mạch đa Hài đơn ổn Cơ Bản: Nguyên Lý Mạch đơn ổn - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ thuật >
- Điện - Điện tử - Viễn thông >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 56 trang )
35hai điện trở Ra và Rb phải được điều chỉnh sao cho cùng tăng hay cùng giảm trị số .Lúc đó trong mạch điện có thêm 2 biến trở VRa và VRb ghép nối tiếp như hình .dhình.dĐể thay đổi chu trình làm việc tức là thay đổi tỉ lệ thời gian tín hiệu có điện áp cao và thời gian tín hiệu có điện áp thấp , hay là thời gian nạp và thời gian xả của tụnhưng vẫn giữ nguyên tầng số nghĩa là chu kỳ T bằng hằng số .Hai điện trở Ra và Rb phải được điều chỉnh sao cho khi Ra tăng thì Rb giảm cùng một giá trị thay đổi .Lúc đó trong mạch có thêm hai biến trở VRa và VRB ghép nốitiếp như sơ đồ hinh.d nhưng hai biến trở được điều chỉnh ngược hướng.
III. Mạch đa hài đơn ổn dùng ic 555:
1. Mạch đa hài đơn ổn cơ bản:
Để có thể phân tích ngun lý của mạch đơn ổn một cách rõ ràng , dễ hiểu, chúng ta sử dụng kết hợp hai sơ đồ hình.e và hình.a ,sơ đồ hình .e vẽ mạch ứngdụng Ic 555 làm mạch đơn ổn , sơ đồ hình .a kết hợp với sơ đồ cấu trúc bên trong Ic555.RV1 VARISTORVCCRbR1 1,2KD2 DIODEU1NE555 34 85 26 71 OUTR ST VC CC VTRG THRDSCHGGN DD1 LED0,01uF RV2VARISTOR RaC236Trong mạch này chân ngưỡng số 6 và chân xả số 7 được nối vào điểm chung của mạch định thì RT.C Lúc này chân nhận tín hiệu từ bên ngồi là chân thứ2Đặc điểm của mạch đơn ổn là khi có xung âm hẹp có giá trị lớn hơn 13 vcc tác động vào chân số 2 thì mạch sẽ thay đổi trạng thái và ngõ ra chân thứ 3 sẽ cóxung dương ra. Độ rộng xung dương ở ngõ ra không phụ thuộc vào độ rộng của xung kích mà phụ thc vào mạch định thì RT.C, sau đó mạch sẽ trở lại trạng tháiban đầu.Hình.e2. Nguyên lý mạch đơn ổn
Khi mới mở điện tụ C nối chân 6 và chân 7 xuống mass làm opamp 1 có ngõ In+ nhỏ hơn ngõ In- nên ngõ ra V01 = 0V, ngõ R =0 có mức thấp. lúc đóopamp2 có ngõ In+ nhỏ hơn ngõ In- nên ngõ ra V01 = 0V nên ngõ ra V02 = 0V ,37ngõ S=0 có mức thấp. mach FF có R=0 và S=0 nhờ cấu trúc của mạch chi tiết nên FF có ngõ ra Q mức cao và qua mạch đảo ngõ ra ở chân 3 có mức thấp gần 0V.khi ngõ ra Q đảo có mức cao tạo pga6n cực bảo hòa cho T2 nên làm cho T2 dẫn nối chân 7 nối mass. Chân 6 cũng bị nối mass nên tụ điện C không thể nạp điện,mạch sẽ ở mãi trạng thái này nếu khơng có tác động từ bên ngồiKhi đóng khoa K sẽ có xung âm tác động vào chân trigger số 2 làm opamp 2 đổi trạng thái, ngõ S lên mức cao , mức cao của ngõ S điều khiển làm FF đổitrạng thái, ngõ Q đảo xuống mức thấp , ngõ ra mạch đảo sẽ lên mức cao và chân 3 có điện áp dương ở ngõ ra.lúc đó Q đảo ở mức thấp nên T2 ngưng dẫn để tụ C nạpđiện qua Rt .Trong thời gian nạp điện mạch vẫn giữ nguyên trạng thái này nên ngõ ra ở mức caoĐiện áp trên tụ tăng theo hàm mũ và khi điện áp trên tụ đạt 23 vcc thì opamp 1 đổi trạng thái, R tăng lê mức cao R=1 , ngõ R mức cao sẽ điều khiểnFF đổi trạng thái cũ ngõ Q đảo lên mức cao làm ngõ ra mạch đảo xuống mức thấp chấm dứt xung dương ở ngõ ra. Đồng thời ,lúc đó T2 được phân cực bão hòa nênchân 7 nối mass làm tụ C xả điện .Mạch sẽ ổn định ở trạng thái này nếu khơng có xung âm tác động vào chân trigger số 2.Thời gian xung dương ra tức là thời gian nạp điện từ 0V lên 23 Vcc được tính như sau:Điện áp nạp trên tụ tăng theo hàm số mũ là : Vc =Vcc 1- eT ttrong đó :T =Rt.C Thời gian tụ nạp được điện thế từ 0V lên 23Vcc là t được tính bởi :Vc =Vcc1- eT t=23Vcc Suy ra: 1- eT t= 23 hay là 1-23 = eT t 13= eT t= 1 eT t eT t=3 cuối cùng ta có hàm số ngược của hàm số mũ là ln.như vậy : t =T. ln3 ln=1,1t= 1,1 . Rt.C383.Dạng sóng ra tại các chân :Bình thường chân 2 phải có điện áp lớn hơn 13Vcc , khi có xung âm thì có biên độ xung phải làm điện áp chân 2 nhỏ hơn 13Vcc.Khi vừa có xung âm ở chân 2 thì ngõ ra bắt đầu có xung dương và tụ C bắt đầu nạp điện .Thời gian xung dương ra t không tùy thuộc vào độ rộng xung âm ở ngõ vào mà chỉ tùy thuộc hằng số thời gian T của mạch định thì .Nếu dùng biến trở VRthay cho Rt ta có thể thay đổi độ rộng xung ra .cách khác là thay đổi tụ C bằng các điện dung có trị số khác nhau .4.Mạch trì hỗn dùng kiểu đơn ổn :39Mạch trì hỗn dùng kiểu đơn ổn Mạch đơn ổn đươc ứng dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực tự dộng điều khiểnvà đặc biệt là mạch trì hỗn .Trong thực tế ,người ta khơng cần tạo xung điều khiển cho vào chân số 2Trigger mà mạch tự tạo xung khi mở điện . như vậy khi mớimở điện ở ngõ ra cũng bắt đầu có xung ra.Mạch điện trên là sơ đồ mạch tự tạo xung khi mới mở điện . trong sơ đồ chân số 2trigger được nối đến chân số 6threshold=thềm nên sẽ có chung điện ápgiữa mạch nạp Rt.C để so với hai điện áp chuẩn trong Ic là 13 Vcc và 23 Vcc.Khi mở điện tụ C bắt đầu nạp từ 0V lên nên Opamp2 có ngõ V In+ lớn hơn ngõ In- , ngõ ra V02 ở mức cao , ngõ S cũng ở mức cao . Mạch FF có ngõ Q đảoở mức thấp và ngõ ra của Ic có Vo =Vcc ,có nghĩa là tức thời có xung ra . Lúc đó , Opamp 1 có ngõ In+ nhỏ hơn ngõ In- nên ngõ ra V01 ở mức thấp ,ngõ R cũng ởmức thấpKhi tụ nạp điện áp đến mức 13 Vcc thì Opamp 2 đối trang thái , ngõ S xuống mức thấp nhưng mạch FF vẫn giữ nguyên trạng thái và xung vẫn đang cònở ngõ ra .Khi tụ nạp điện áp đến mức 23Vcc thì opamp1 đổi trạng thái ngõ Rle6n mức cao làm mạch FF cũng đổi trang thái , ngõ Q tăng lên mức cao làm ngõ racủa Ic giảm xuống mức thấp Vo = 0V và chấm dứt xung ở ngõ ra .Thời gian có xung ra , hay độ rộng , chính là thời gian tụ C nạp từ oV đến 23Vcc và cũng được tính theo cơng thức :40t= 1,1Rt.C trong mạch này chân 7discharge:xả điện để hở , khơng nói vào mạch nạpRt.C nên tụ C sẽ không xả điện và mạch sẽ giữ mãi trang thái này . Muốn có xung ra tiếp thì phải tắt điện rồi mở lại .trị số điện trở Rt và C, được giới hạn trong khoảng : Rt =10KΩ đến 14 KΩC= 100pF đến 1000pF Với các trị số trên Rt và C ,mạch đơn ổn có thể cho ra xung có độ rộng xungngắn nhất khoảng vài us đến vài giờ . Như vậy khi mở điện ,rờ le RY khơng có điện doVo =Vcc .sau khi chấm dứt xung ,tức là sau thời gian t thì Rơ le Ry có điện vì Vo=0V , khi rơle có điện sẽ đóng hay mở các tiếp điểm để điều khiển mạch khác ,thường là mạch công suất .Thực ra Ic 555 và họ Ic định thì của nó có ứng dụng rất đa dạng , trong chương này chỉ giới thiệu hai ứng dụng cơ bản nhất của nó là mạch đa hài phi ổnvà đa hài đơn ổn .IV. Ic555 giao tiếp với các loại tải:
Xem ThêmTài liệu liên quan
- MẠCH THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 12V DC
- 56
- 3,331
- 4
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.19 MB) - MẠCH THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 12V DC-56 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Lý Mạch đa Hài đơn ổn
-
Mạch Tạo Xung đa Hài đơn ổn định - Học Điện Tử Cơ Bản
-
Mạch đa Hài đơn ổn - Mobitool
-
Mạch Đa Hài Đơn Ổn Dùng Trasistor - Tài Liệu Text - 123doc
-
[PDF] Chương 3 MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
-
Mạch Dao động đơn ổn Dùng IC 555 - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
Mạch Tạo Sóng đa Hài NPN - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
[PDF] Các Mạch đa Hài Sử Dụng BJTs
-
MẠch Đa HÀi ĐƠn Ổn DÙng Transistor - Dien Tu Viet Nam
-
Mạch đa Hài Là Gì
-
Bài Giảng Môn Điện - Điện Tử - Chương 3: Mạch Dao động đa Hài
-
Mạch đa Hài Dùng Transistor C828 - Học Wiki
-
Giáo Trình Kỹ Thuật Xung - Tài Liệu - Ebook
-
Bai Tap - Mach Dao Dong Da Hai - PDFCOFFEE.COM