Mách Mẹ Cách đọc Chỉ Số Siêu âm Thai Cực Chuẩn

Skip to content

Siêu âm thai được đưa vào sử dụng rộng rãi trong ngành y từ năm 1950 và được coi là phương pháp an toàn, không tác động đến thai nhi và mang lại hiệu quả cao. Qua các chỉ số siêu âm thai, mẹ hoàn toàn có thể theo dõi chính xác được sự phát triển của em bé trong bụng. Máy quét sẽ được bác sĩ sử dụng để đọc những thông tin quan trọng và cung cấp hình ảnh trên màn hình mà bố mẹ cũng có thể nhìn thấy. Tuy nhiên, những thông tin mà bác sĩ cung cấp lại cho sản phụ hầu hết là những điều cần thiết nhất chứ không phải tất cả những thông tin về em bé. Vậy làm thế nào để mẹ có thể đọc được hết những kết quả siêu âm hiển thị trên phiếu siêu âm? Cùng BiBo Mart đi tìm hiểu những chỉ số siêu âm thường thấy nhé!

Cách đọc các chỉ số siêu âm thai nhi
Hình ảnh siêu âm thai nhi

Ký hiệu chỉ các thông số quan trọng của thai nhi

Có rất nhiều chỉ số cũng vô cùng quan trọng và sau đây là những ký hiệu mẹ thường thấy: CRL: Rown rump length (chiều dài từ đầu mông)
Cách đọc chỉ sô siêu âm thai kỳ chính xác
Chiều dài tư đầu đến mông thai nhi
BPD: Biparietal diameter (đường kính lưỡng đỉnh)
Các chỉ số siêu âm thai kỳ
Đường kính lưỡng đỉnh
TTD: Đường kính ngang bụng
Mách mẹ đọc các chỉ số siêu âm
Đường kính ngang bụng
APTD: Đường kính trước và sau bụng
Chỉ số nói lên điều gì
Đường kính trước và sau bụng
AC: Abdominal circumference (chu vi vòng bụng)
Chu vi vòng bụng
FL: Femur length (chiều dài xương đùi)
Sự phát triển của thai nhi thông qua các chỉ số khi siêu âm
Chiều dài xương đùi

Một số các chỉ số siêu âm khác như:

GS: Gestational sac diameter (đường kính túi thai) HC : Head circumference (chu vi đầu) AF : Amniotic fluid (nước ối) AFI : Amniotic fluid index (chỉ số nước ối) OFD : Occipital frontal diameter (đường kính xương chẩm) BD : Binocular distance (khoảng cách hai mắt) CER : Cerebellum diameter (đường kính tiểu não) THD : Thoracic diameter (đường kính ngực) TAD : Transverse abdominal diameter (đường kính cơ hoành) APAD : Anteroposterior abdominal diameter (đường kính bụng từ trước tới sau) FTA : Fetal trunk cross-sectional area (thiết diện ngang thân thai) HUM : Humerus length (chiều dài xương cánh tay) Ulna : Ulna length (chiều dài xương khuỷu tay) Tibia : Tibia length (chiều dài xương ống chân) Radius: Chiều dài xương quay Fibular: Chiều dài xương mác EFW : Estimated fetal weight (khối lượng thai ước đoán) GA : Gestational age (tuổi thai) EDD : Estimated date of delivery (ngày sinh ước đoán)

Các thuật ngữ siêu âm liên quan khác:

Chỉ số khi siêu âm nói lên điều gì
Các thuật ngữ khác trong siêu âm thai kỳ
LMP : last menstrual period (giai đoạn kinh nguyệt cuối) BBT : basal Body Temperature (nhiệt độ cơ thể cơ sở) FBP : fetus biophysical profile (sơ lược tình trạng lý sinh của thai) FG : fetal growth (sự phát triển thai) OB/GYN : obstetrics/gyneacology (sản/phụ khoa) FHR : fetal heart rate (nhịp tim thai) FM : fetal movement (sự di chuyển của thai) FBM : fetal breathing movement (sư dịch chuyển hô hấp) FT : fetal tensionPL : placenta level (đánh giá mức độ nhau thai)

Các thuật ngữ cần thiết khác:

HBSAg: Xét nghiệm về viêm gan. AFP: Alpha FetoProtein. Alb: Albumin (một protein) trong nước tiểu. HA: Huyết áp. Ngôi mông: Đít em bé ở dưới. Ngôi đầu: Em bé ở vị trí bình thường (đầu ở dưới). MLT: Mổ lấy con. Lọt: Đầu em bé đã lọt vào khung xương chậu. DS: Dự kiến ngày sinh. Fe: Kê toa viên sắt bổ sung. TT: Tim thai. TT(+): Tim thai nghe thấy. TT(-): Tim thai không nghe thấy. BCTC: Chiều cao tử cung. Hb: Mức Haemoglobin trong máu (để kiểm tra xem có thiếu máu không). HAcao: Huyết áp cao. KC: Kỳ kinh cuối. MNT: Mẫu nước tiểu lấy phần giữa (của một lần đi tiểu). NTBT: Không có gì bất thường phát hiện trong nước tiểu. KL: Đầu em bé chưa lọt vào khung xương chậu. Phù: Phù (sưng). Para 0000: Người phụ nữ chưa sinh lần nào (con so). TSG: Tiền sản giật Ngôi: Em bé ở ví trí xuôi, ngược, xoay trước, sau thế nào. NC: Nhẹ cân lúc lọt lòng TK: Tái khám NV: Nhập viện SA: Siêu âm KAĐ: Khám âm đạo VDRL: Thử nghiệm tìm giang mai HIV(-): Xét nghiệm AIDS âm tính Xem thêm: Top sữa bầu vào mẹ không vào con: Bé phát triển toàn diện, mẹ không lo béo

Những chữ viết tắt được dùng để mô tả tư thế nằm của em bé trong tử cung:

CCPT: Xương chẩm xoay bên phải, đưa ra đằng trước. CCTT: Xương chẩm xoay bên trái, đưa ra đằng trước. CCPS: Xương chẩm xoay bên phải đưa ra đằng sau. CCTS: Xương chẩm xoay bên trái đưa ra đằng sau.
admin
Các món ăn tốt cho cơ thể giúp bé tăng sức đề kháng (Phần 2) Con mới bắt đầu ăn dặm, nên chọn loại rau quả nào? Tin liên quan Bổ sung vitamin B cho bé sớm để tránh mắc các bệnh nguy hiểm

Bổ sung vitamin B cho bé sớm để tránh mắc các bệnh nguy hiểm

kem trị nứt đầu ty

Top 5+ kem bôi giảm đau ty tốt nhất mẹ nên sắm ngay

thực phẩm chức năng bà bầu

Top 5 thực phẩm chức năng cho bà bầu được ưa chuộng nhất hiện nay

gạo st25 ngon nhất thế giới

Tại sao gạo ST25 là loại gạo ngon nhất thế giới?

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ

  • home
  • Mẹ mang thai
    • Dinh dưỡng mẹ bầu
    • Chăm sóc sức khỏe – Làm đẹp
  • Mẹ sau sinh
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Làm đẹp sau sinh
  • Chăm sóc cho bé
    • Sữa công thức
    • Bỉm tã
    • Đồ chơi cho bé
    • Đồ dùng cho bé
  • Bé ăn dặm
    • Dụng cụ ăn dặm
    • Dinh dưỡng ăn dặm
  • Tin tức
    • Tin tức – hoạt động
    • Báo chí

Mục lục

  • Ký hiệu chỉ các thông số quan trọng của thai nhi
  • Một số các chỉ số siêu âm khác như:
  • Các thuật ngữ siêu âm liên quan khác:
  • Các thuật ngữ cần thiết khác:
  • Những chữ viết tắt được dùng để mô tả tư thế nằm của em bé trong tử cung:
Chỉ mục

Từ khóa » Chỉ Số Fml Trong Siêu âm Thai Là Gì