Mạch RLC Mắc Nối Tiếp - Giáo án - Tăng Giáp
Có thể bạn quan tâm
Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức
Đăng nhập
Tăng Giáp Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 12 > Chương 3: Điện xoay chiều > Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp > giáo án Mạch RLC mắc nối tiếpThảo luận trong 'Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp' bắt đầu bởi Doremon, 24/12/14.
-
Doremon Moderator Thành viên BQT
Tham gia ngày: 29/9/14 Bài viết: 1,299 Đã được thích: 210 Điểm thành tích: 63 Giới tính: Nam1. Định luật về điện áp tức thời Trong đoạn mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu từng đoạn mạch ấy. $u = {u_1} + {u_2} + {u_3} + ...$ 2. Phương pháp giãn đồ Fre-nen Biểu diễn các đại lượng u và i đối với từng đoạn mạch theo phương pháp giãn đồ véc tơ Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin được thay thế bằng phép tổng hợp các véc tơ quay tương ứng. II. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp 1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều: u = U$\sqrt 2 $cosωt
- Hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch: u = u$_R$ + u$_L$ + u$_C$
- Nếu biểu diễn các điện áp tức thời bằng các véc tơ quay thì ta có
- Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy: $U = \sqrt {U_R^2 + {{\left( {{U_L} - {U_C}} \right)}^2}} = I\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} = IZ \to I = \frac{U}{Z}$
- Với $Z = \sqrt {{{\rm{R}}^{\rm{2}}}{\rm{ }} + {\rm{ (}}{{\rm{Z}}_{\rm{L}}}{\rm{ - }}{{\rm{Z}}_{\rm{C}}}{{\rm{)}}^{\rm{2}}}}$ gọi là tổng trở của đoạm mạch RLC.
- Khi Z$_L$= Z$_C$ hay $\omega L = \frac{1}{{\omega C}}$ thì Z = Zmin = R; $I = {I_{\max }} = \frac{U}{R}$; φ = 0. Ta nói có hiện tượng cộng hưởng điện.
- Khi Z$_L$ > Z$_C$ thì φ > 0: u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
- Khi Z$_L$ < Z$_C$ thì φ < 0: u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).
Bài viết mới nhất
- Mạch điện xoay chiều RLC có C thay đổi10/11/2016
- Mạch RLC có L thay đổi10/11/2016
- Mạch xoay chiều RLC có R thay đổi10/11/2016
- Mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện10/11/2016
- Công và công suất dòng điện xoay chiều10/11/2016
Chia sẻ trang này
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email: Mật khẩu: Bạn đã quên mật khẩu? Duy trì đăng nhập Đăng nhậpThống kê diễn đàn
Đề tài thảo luận: 6,071 Bài viết: 12,735 Thành viên: 18,036 Thành viên mới nhất: duychien.saigonappChủ đề mới nhất
- [8+] Phân tích bài thơ Đất nước... Tăng Giáp posted 6/8/20
- Hướng dẫn viết dàn ý bài thơ... Tăng Giáp posted 6/8/20
- [8+] Phân tích bài kí Ai đã đặt... Tăng Giáp posted 6/8/20
- [8+] Phân tích truyện Vợ chồng... Tăng Giáp posted 6/8/20
- [8+] Phân tích bài thơ tây tiến... Tăng Giáp posted 6/8/20
Từ khóa » Giáo án Mạch Có R L C Mắc Nối Tiếp
-
Giáo án Môn Vật Lí 12 - Tiết 25 - Bài 14: Mạch Có R, L, C Mắc Nối Tiếp
-
Giáo án Vật Lí 12 Bài 14: Mạch Có R, L, C Mắc Nối Tiếp Mới Nhất
-
Giáo án Vật Lý 12 Bài 14: Mạch Có R, L,C Mắc Nối Tiếp - TaiLieu.VN
-
Giáo án Vật Lý 12 Bài 14: Mạch Có R, L,C Mắc Nối Tiếp - 123doc
-
Giáo án Vật Lý 12 Bài 14: Mạch Có R, L,C Mắc Nối Tiếp - Lib24.Vn
-
Giáo án Vật Lý 12 - Bài 14: Mạch Có R, L, C Mắc Nối Tiếp
-
Bài 14. Mạch Có R, L, C Mắc Nối Tiếp
-
Giáo án Vật Lý 12 Bài 14: Mạch Có R, L,C Mắc Nối Tiếp
-
Giáo án Vật Lý 12 Bài 14: Mạch Có R, L,C Mắc Nối Tiếp - TailieuMienPhi
-
Giáo án Vật Lí 12 Bài 14 MẠCH CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP Mới Nhất
-
Giáo án Mạch Có RLC Nối Tiếp PTNL
-
Giáo án Vật Lý 12 - Bài 14: Mạch Có R, L, C Mắc Nối Tiếp
-
Giáo án Vật Lý 12 Bài 14: Mạch Có R, L,C Mắc Nối Tiếp - Tailieunhanh
-
Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao - Bài 28: Mạch điện Xoay Chiều Có RLC ...