MARKETING DỊCH VỤ MARKETING 7P CÀ PHÊ THECOFFEEHOUSE

Tiểu luận Marketing dịch vụ cà phê The Coffee House Tiểu luận Marketing 7P cà phê The Coffee House. Tiểu luận đầy đủ thông tin các P và có phần đề xuất cho mỗi P. Tiểu luận phù hợp cho các bạn sinh viên tham khảo và lấy ý tưởng cho đề tài.

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm và sự ra đời của Marketing Mix 7Ps

1.1.1 Sự ra đời

Lý thuyết về 7P trong marketing dịch vụ ban đầu được phát minh bởi E JeromeMcCarthy và được xuất bản vào năm 1960 trong cuốn sách Basic Marketing của ông.Marketing hàng hóa cung cấp tính đồng nhất cho tất cả các đối tượng kháchhàng Kế thừa và phát triển dựa trên nền tảng đó, 7P trong Marketing dịch vụ thêm vàoyếu tố con người, lấy đó làm chủ đạo cho các chiến dịch quảng bá tạo nên sự khác biệttrong cảm nhận của người sử dụng Marketing là quá trình liên tục và lâu dài từ bướckhởi tạo mối quan hệ, tiếp xúc thân thiết và xây dựng lòng tin, lòng trung thành người

sử dụng dành cho thương hiệu, dành cho sản phẩm

Sự phối hợp hài hoà giữa các yếu tố trong phối thức Marketing dịch vụ(Marketing Mix), cũng như từng yếu tố riêng lẻ, giúp cho nhà kinh doanh dịch vụ đảmbảo triển khai thực hiện một cách thành công chiến lược marketing và định vị thươnghiệu trên thị trường

Marketing là quá trình liên tục và lâu dài từ

bước khởi tạo mối quan hệ, tiếp xúc thân thiết và

xây dựng lòng tin, lòng trung thành người sử dụng

dành cho thương hiệu, dành cho sản phẩm

Marketing 7P trong dịch vụ chính là kết quả

được hình thành từ xu hướng xã hội hiện tại,

Marketing mix đã mở rộng thêm 3 yếu tố ngoài 4

yếu tố truyền thống sẵn có của công thức marketing:

• 4Ps: Product (sản phẩm); Price (giá);

Place (địa điểm); Promotion (xúc tiến,

truyền thông)

Hình 1.1 Mô hình 4P trong marketing-mix

Trang 6

• 7Ps trong marketing dịch vụ (bổ sung 3P): People (con người); Process(quy trình cung ứng); Physical Environment (môi trường vật chất).

1.2 Marketing Mix dịch vụ

1.2.1 Product – Sản phẩm

Trong trường hợp dịch vụ, “sản phẩm” là vô hình, không đồng nhất và khó nhậndiện Hơn nữa, sản xuất và tiêu thụ của nó là không thể tách rời Việc định ra giá sảnphẩm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, như: thực tế thị trường tại thời điểm, chất lượng sảnphẩm, giá trị thương hiệu sản phẩm, giá trị đối tượng khách hàng,…Sẽ thất vọng, khóchịu khi sử dụng sản phẩm không như mong đợi; ngược lại, khách hàng hài lòng, vui

vẻ khi chất lượng sản phẩm không chỉ đáp ứng mà còn có thể vượt quá mong đợi Cảmnhận và đánh giá của khách hàng mới là sự công nhận quan trọng cho chất lượngsảnphẩm

Trang 7

− Dịch vụ thuận tiện: (đôi khi được gọi là dịch vụ phân phối): Tạo thuận lợicho việc phân phối và tiêu thụ dịch vụ cốt lõi (rất cần thiết cho việc phânphối) (ví dụ: cung cấp thông tin, đặt hàng, thanh toán)

− Các dịch vụ hỗ trợ: hỗ trợ cho dịch vụ cốt lõi và có thể được loại bỏ màkhông ảnh hưởng đến dịch vụ cốt lõi

Sự phân biệt giữa dịch vụ bổ sung và phân phối thay đổi tùy theo tính chất củadịch vụ Ví dụ, cung cấp cà phê và trà sẽ được coi là một dịch vụ bổ sung trong mộtngân hàng, nhưng sẽ là một dịch vụ hỗ trợ trong một cơ sở phục vụ bữa sáng Một yếu

tố được phân loại như dịch vụ bổ sung hay hỗ trợ còn phụ thuộc vào bối cảnh

Hình 1.3 Vòng đời của sản phẩm

Một sản phẩm có vòng đời nhất định gồm 4 giai đoạn:

1 Giai đoạn giới thiệu (introduction)

2 Giai đoạn tăng trưởng (growth)

3 Giai đoạn trưởng thành (maturity)

4 Giai đoạn thoái trào (decline)

Điều quan trọng là bạn phải tìm cách cải tiến sản phẩm để kích thích thêm nhucầu khi nó đạt đến thời gian thuộc giai đoạn thoái trào

Bên cạnh đó, bạn cũng phải tạo ra các sản phẩm có sự kết hợp Bạn có thể mởrộng sản phẩm hiện tại bằng cách đa dạng hóa hoặc tăng độ sâu của dòng sản phẩm.Nói chung, các nhà tiếp thị phải tự đặt ra câu hỏi nên làm trong product mix là gì

để cung cấp một sản phẩm tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh

Trang 8

Product mix là gì?

Product mix là cơ cấu sản phẩm, phối thức sản phẩm hay hệ sản phẩm Kháiniệm này được hiểu là tỷ trọng các sản phẩm mà một doanh nghiệp bán ra, doanhnghiệp có thể quyết định cung ứng một loạt sản phẩm tương tự nhau để lôi cuốn ngườimua trong chiến lược phân đoạn thị trường

1.2.2 Price – Giá cả

Price – Giá của sản phẩm về cơ

bản là số tiền mà khách hàng phải

trả để sử dụng nó Giá sản phẩm là

một yếu tố vô cùng quan trọng tạo

nên định nghĩa Marketing Mix

Giá cả trong mô hình

marketing 7p cũng là một thành

phần quan trọng trong chiến lược

marketing vì nó quyết định lợi nhuận và sự tồn tại của công ty bạn Điều chỉnh giá bánsản phẩm sẽ tác động lớn đến toàn bộ chiến lược marketing Đồng thời nó cũng ảnhhưởng lớn đến doanh số và nhu cầu của sản phẩm

Các nhà tiếp thị dịch vụ cần xem xét một loạt các vấn đề khác trong việc định giá

và quản lý giá cả:

ngày cho đến vài năm (ví dụ: nhà nghỉ, khách sạn, học phí đại học) Bạnphải quyết định xem có nên yêu cầu thanh toán ngay tại thời điểm bắt đầu,trong hay sau khi kết thúc dịch vụ Tiền đặt cọc, trả góp và phí hủy dịch

vụ là tất cả các lựa chọn có thể được xem xét

lâu dài với các nhà cung cấp dịch vụ, có thể một số khách hàng quen sẽ cóthể trả tiền vào tài khoản Các tuỳ chọn thanh toán bao gồm: EFTPOS(thanh toán điện tử trực tiếp tại thời điểm giao dịch), chuyển khoản trựctiếp, kiểm tra tiền mặt/ tín dụng, hóa đơn

Nhiều công ty dịch vụ hoạt động trong các ngành công nghiệp nơi giá cả bị hạnchế bởi các quy tắc ứng xử hoặc bởi các ảnh hưởng của chính phủ lên việc định giá.Khi đó, ba viễn cảnh sau có thể được xét đến:

+ Các dịch vụ phải tuân theo các quy định công cộng (ví dụ: y tế, vận tảicông cộng)

Hình 1.4 Price – giá cả trong 7P

Trang 9

+ Các dịch vụ phải tuân thủ quy tắc tự chủ (ví dụ như trường đại học, trườnghọc)

+ Dịch vụ theo quy định của thị trường (ví dụ như khách sạn, du lịch, dịch

Chiến thuật định giá cũng thường xuất hiện trong các công ty dịch vụ Khi đặt giácho sản phẩm các marketers nên xem xét giá trị cảm nhận mà sản phẩm cung cấp Có

3 chiến lược về giá chính là:

Market skimming Pricing – Chiến lược giá hớt ván sữa: là chiến lược giá hớtván: Định một mức giá sản phẩm thật cao khi tung ra thị trường, sau đó giảm dần mứcgiá theo thời gian nhằm thu về doanh thu tối đa

• Giá thâm nhập thị trường (Market Penetration Price)

• Thị trường trượt giá (Skimming price)

• Giá trung tính

1.2.3 Place – Phân phối

Place là Địa điểm hay kênh phân phối – một phần quan trọng của định nghĩaMarketing Mix

Trang 10

Hình 1.5 Chiến lược phân phối

Bạn phải định vị và phân phối sản phẩm ở nơi dễ tiếp cận với mục tiêu tiềmnăng Điều này thường đòi hỏi vốn hiểu biết sâu sắc về thị trường

Từ đó, bạn sẽ tìm được các kênh phân phối mà chúng có thể kết nối trực tiếp vớikhách hàng mục tiêu của bạn Các chiến lược phân phối bao gồm:

• Phân phối chuyên sâu

• Phân phối độc quyền

• Chiến lược phân phối chọn lọc

Trang 11

Trong thời đại ngày nay, hầu hết các

nguồn lực marketing đều tập trung vào

quảng cáo trực tuyến

- Quan hệ công chúng (Public

Relation) là giao tiếp với khách hàng và

thường không được trả tiền Nó bao gồm

thông cáo báo chí, triễn lãm, thỏa thuận tài

trợ, hội thảo, hội nghị và sự kiện

- Marketing truyền miệng (word of

mouth) cũng là một loại hình quảng cáo sản

phẩm Truyền miệng là một cách truyền đạt

về lợi ích sản phẩm thông qua sự hài lòng

của các khách hàng và các cá nhân Nhân viên bán hàng đóng vai trò quan trọng trongpublic relation và truyền miệng

1.2.5 People - Yếu tố con người

Con người – People bao gồm cả thị trường mục tiêu và những người liên quantrực tiếp đến doanh nghiệp

Đối với yếu tố con người (people), nghiên cứu kĩ lưỡng là điều rất quan trọng đểkhám phá liệu có đủ số lượng người trong thị trường mục tiêu của bạn đang có nhu cầucho một số loại sản phẩm & dịch vụ nhất định hay không

Nhân viên của công ty rất quantrọng trong việc marketing Họ lànhững người cung cấp dịch vụ Điềuquan trọng và bạn phải tuyển dụng vàđào tạo đúng người dù đó là ngườithuộc bộ phận hỗ trợ, chăm sóc kháchhàng, copywriter, lập trình viên,…Nhân viên được tuyển dụng và đào tạotốt sẽ góp phần vào sự phát triển hoạtđộng kinh doanh cho doanh nghiệp.Khi doanh nghiệp tìm thấy nhữngkhách hàng thực sự tin tưởng vào cácsản phẩm, khả năng cao là các nhân

Hình 1.6 Promotion – Quảng bá

trong 7Ps

Hình 1.7 People trong 7Ps

Trang 12

viên của bạn đã thực hiện công việc tốt nhất có thể Ngoài ra, những nhân viên tốt, cởi

mở sẽ phản hồi trung thực về doanh nghiệp và đưa ra những suy nghĩ về đam mê củariêng họ Từ đó họ cũng góp phần mở rộng và phát triển doanh nghiệp Đây là một bímật, lợi ích của việc cạnh tranh nội bộ trong một doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến

vị thế của doanh nghiệp đó trên thị trường

1.2.6 Process - Qui trình dịch vụ

Mô hình sản xuất cung ứng dịch vụ (Servuction) là một quá trình tác động tương

hỗ lẫn nhau, trong đó bao gồm những người tác động, môi trường vật chất do doanhnghiệp tạo ra và những công nhân viên hoạt động dịch vụ Quá trình dịch vụ là tập hợpcác hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ hoạt động Quá trình dịch vụ với qui mô vềkhông gian, thời gian và hệ thống dịch vụ hoạt động có định hướng cung cấp nhữngdịch vụ riêng biệt và hợp thành dịch vụ tổng thể cho thị trường

Process – Quy trình trong marketing 7P là một trong những yếu tố quan trọng củamarketing Hệ thống và quy trình tổ chức ảnh hưởng đến việc triển khai dịch vụ Vìvậy, hãy chắc chắn rằng bạn có một quy trình phù hợp để giảm thiểu chi phí Giảmthiểu ở đây có thể là toàn bộ kênh bán hàng của bạn, hệ thống thanh toán, hệ thôngphân phối và các quy trình, bước có vai trò trong việc đảm bảo doanh nghiệp của bạnhoạt động hiệu quả Tinh chỉnh và cải tiến quy trình có thể đến sau để giúp doanhnghiệp giảm thiểu chi phí và tối đa hóa lợi nhuận

1.2.7 Physical Evidence - Môi trường vật chất

Vì đặc thù của nhóm ngành dịch vụ là sự trừu tượng doanh nghiệp cần có cácbằng chứng “hữu hình” để khách hàng dễ hình dung về dịch vụ đã cung cấp

Ngoài ra physical evidence trong 7p marketing cũng liên quan đến xây dựngthương hiệu của doanh nghiệp và các sản phẩm của họ được cảm nhận trên thị trường

Nó là bằng chứng vật lý về sự hiện diện và thành lập của một doanh nghiệp Mộtkhái niệm về điều này là việc xây dựng thương hiệu

Ví dụ: khi bạn nghĩ về thức ăn nhanh thì bạn sẽ nghĩ đến McDonalds Khi bạnnghĩ về thể thao, cái tên Nike và Adidas xuất hiện trong đầu

Bạn ngay lập tức biết chính xác sự hiện diện của doanh nghiệp trên thị trường vìđây là người dẫn đầu thị trường và đã thiết lập một bằng chứng vật lý cũng như bằngchứng tâm lý trong marketing của họ

Họ đã thao túng nhận thức người tiêu dùng tốt đến mức các thương hiệu của họxuất hiện đầu tiên khi một cá nhân được yêu cầu đọc tên một thương hiệu trong lĩnhvực hoặc ngành công nghiệp của họ

Trang 13

1.3 Vai trò của Marketing dịch vụ

Đối với những người mới bắt đầu xem xét mô hình giá và doanh thu ngày hômnay, thì đây là một mô hình kinh doanh cho chiến lược Marketing thực sự tuyệt vời

Có thể nói không ngoa thì mô hình 7P là một lựa chọn tuyệt vời vì nó mang lại chobạn một cơ cấu tốt để theo dõi

Các công ty cũng có thể sử dụng mô hình 7Ps để đặt mục tiêu, tiến hành phântích SWOT và thực hiện phân tích cạnh tranh Đó là một khuôn khổ thực tế để đánhgiá một doanh nghiệp hiện tại và làm việc thông qua các phương pháp tiếp cận thíchhợp trong khi đánh giá

Hiện nay ngành kinh doanh dịch vụ đang là hướng đi ưu tiên của tất cả mọidoanh nghiệp, thuộc mọi ngành nghề khác nhau Dịch vụ đang nắm vai trò then chốttrong việc phát triển tiềm lực của công ty, chiến lược 7P trong Marketing dịch vụ rađời để đáp ứng được điều này, vận dụng mô hình 7P trong marketing dịch vụ du lịch,ngân hàng phát triển trở thành chiến lược marketing mũi nhọn của nhiều doanhnghiệp Những điều trên sẽ giúp các marketer trong việc phát triển và hoàn thiệnnhững dịch vụ trong doanh nghiệp của mình một cách tốt nhất

Trang 14

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC

2.1 Khái quát về chuỗi hệ thống cà phê THE COFFEE HOUSE

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Vào tháng 8/2014, chuỗi cà phê

The Coffee House (TCH) chính thức ra

mắt và liên tiếp gây ấn tượng với tốc độ

phát triển nhanh chóng Từ cửa hàng

đầu tiên ở số 86-88 Cao Thắng, đến nay,

chuỗi quán đã có mặt tại 6 thành phố

lớn trên toàn quốc (TP Hồ Chí Minh,

Hà Nội, Đà Nẵng, Biên Hoà, Hải Phòng,

Vũng Tàu).Với tốc độ phát triển 4 - 6

cửa hàng mới được mở ra mỗi tháng và

phục vụ gần 15.000 lượt khách mỗi

ngày

Hình 2.9 Nội thất và phong cách trang trí của quán

Tại "quê hương" của mình là Sài Gòn, TCH giờ đây đã gần như xuất hiện ở tất cảcác con đường lớn Với mỗi cửa hàng, thương hiệu này lại biến tấu theo những cáchriêng dựa vào concept có sẵn để tạo ra không gian mang tính địa phương, gần gũi vớikhách hàng

Hình 2.8 Cửa hàng The Coffee House

Vũng Tàu

Trang 15

2.1.2 Khách hàng mục tiêu

The Coffee House tập trung hướng đến các đối tượng sinh viên tầm trung vànhững người đi làm Họ đi cà phê không chỉ để nói chuyện mà còn là giao lưu,network, tìm kiếm một không gian rộng, yên tĩnh, thoải mái để học tập, làm việc vàsáng tạo

2.1.3 Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của The Coffee House đến từ các nhãn hiệu cùngngành như Urban Station, Starbuck, Passio, Highland Coffee, Tuy vậy, về tiêu chuẩnkhông gian thì The Coffee House vượt trội hơn đối thủ bởi không gian thưởng thức vàlàm việc rất thoáng và rộng, thiết kế gần gũi và tạo cảm giác hòa đồng thoải mái giữakhách hàng với khách hàng, khách hàng với nhân viên và giá cả phải chăng kèm theocác sảm phẩm đa dạng,

The Coffee House còn có các đối thủ cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế nhưcác thương hiệu trà sữa nổi tiếng như KOI, Phúc Long, Ten ren, The Alley, TocoToco,

Bên cạnh đó trên thị trường đa dạng các sản phẩm giải khát phong phú về thểloại, mẫu mã, khẩu vị có thể nói đến như C2, trà xanh O độ, nước uống có ga nhưPepsi, Coca Cola hoặc Number one, là những sản phẩm cạnh tranh mạnh trên thịtrường phân khúc giới trẻ

Nhưng với đặc điểm The Coffee House mang phương hướng cà phê dùng đểthưởng thức nên sẽ ít cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường này

- “Quan điểm của The Coffee House là đem đến cho khách hàng trải nghiệm sangtrọng với mức giá chấp nhận”

- Định vị của The Coffee House đối với:

+ Khách hàng: The Coffee House là nhà, là nơi dừng chân để thư giãn, làmviệc và trò chuyện

+ Sản phẩm: The Coffee House sản xuất và phân phối những sản phẩm càphê kèm theo chất lượng và những dịch vụ tin cậy với mức giá hợp lý chongười tiêu dùng

Trang 16

+ Thị trường: The Coffee House mong muốn đưa sản phẩm cà phê Việt Namkhông chỉ cạnh tranh trên thị trường Châu Á mà cả thị trường thế giới,trước mắt là thị trường trong nước và Trung Quốc.

2.2 Chiến lược Marketing của THE COFFEE HOUSE

và Robusta của The Coffee House tạo nên một tổng thể cân bằng của vị đắng, ngọt,chua, giúp cà phê đậm thanh, thơm hương

Hạt ARABICA xuất xứ từ trang trại The Coffee House ở Cầu Đất, thổ nhưỡng đểtrồng được hạt cà phê Arabica ngon nhất Việt Nam

Hạt ROBUSTA của The Coffee House được chọn lọc từ những nhà cung cấpRobusta uy tín nhất Việt Nam từ Tây Nguyên (Đak Lak, Gia Lai, Lâm Đồng)

Về bao bì:

The Coffee House đã rất

nhiều lần thay đổi bao bì của mình

để thuận tiện cho khách hàng

Thiết kế gần đây nhất của cà phê

hạtThe Coffee House được gói

bằng nguyên liệu giấy - thân thiện

với môi trường kèm theo hình ảnh

những người nông dân đang thu

chân thực

• Dịch vụ/ Sản phẩm bổ sung:

Tuy nhiên, trong lộ trình phát triển thương hiệu của mình,The Coffee House nhậnthấy rằng họ còn có thể thu hút một lượng lớn khách hàng không yêu thích cà phê,nhưng mong muốn được trải nghiệm và gắn bó với không gian The Coffee House, The

Hình 2.10 Bao bì cho dòng sản phẩm cà

phê hạt

Trang 17

Coffee House sáng tạo phương châm: “Đi cà phê nhưng không nhất thiết đến chỉ uống

cà phê”

F&B là ngành hàng rất cạnh tranh do có đa dạng các sản phẩm thay thế Vì vậy,việc các cửa hàng liên tục cải tiến thực đơn của mình là điều khá phổ biến The CoffeeHouse cũng không ngoại lệ Ngoài mặt hàng cà phê khá được ưa chuộng, thương hiệucòn phát triển nhiều loại sản phẩm khác, trà & macchiato, thức uống đá xay, thức uốngtrái cây…

Bao bì: Đối với sản phẩm nước uống: The Coffee House bắt đầu từ ly giấy nắpnhựa thông thường, hoặc ly thủy tinh dùng chung cho tất cả các sản phẩm Tiếp đến, là

ly kèm miếng cách nhiệt, kết hợp cùng nắp nhựa chuyên dùng dành cho các sản phẩmnóng Gần đây nhất là hình ảnh ly nhựa dung tích lớn, nắp tim, phù hợp cho kháchhàng sử dụng dòng Macchiato

Các món ăn kèm như bánh ngọt, bánh mì & snack

Trang 18

Đặc biệt The Coffee House còn có các dịch đặt hàng qua app chính thức của TheCoffee House khi không thể tới trực tiếp tại quán để thưởng thức.

Trà olong vải NhưÝ

Trà phúc bồn tửTrà xoài

macchiato

-Chanh xả đá xay

-Chocolate đá xay

-Cookies đá xay-đào việt quất đáxay

-matcha đá xay-Ôỉ hồng việt quất đá xay-phúc bồ tử việt quất đá xay

-Sinh

tố việt quốc-Sinh

tố cam xoài

-Bánh bông lan trứng muối-Bánh Chocolate-Bánh croissant bơtỏi

-Bánh gấu Chocolate-Bánh mì chà bông phô mai-Bánh matcha-Bánh passion cheese-Bánh tiramisu

2.2.2 Price - Giá cả

Bảng giá một số sản phẩm tại The Coffee House:

Trang 19

Ở The Coffee House, khi gia nhập ngành cafe Việt Nam đã áp dụng chiến lượcgiá thâm nhập thị trường Lúc đầu khi gia nhập thị trường, The Coffee House khôngquan trọng vấn đề lợi nhuận ở thời gian đầu, nhưng điều này đã giúp thu lại nhiềukhách hàng tiềm năng Sau khi thâm nhập thị trường đầy đủ, The Coffee House dầnlấy được lòng của khách hàng và lợi nhuận bắt đầu tăng lên.

Có thể nói, thị trường cafe Việt Nam được phân thành nhiều phân khúc rõ ràng

và phân khúc nào cũng có các doanh nghiệp lớn tham gia Theo đó, phân khúc dànhcho dân văn phòng đã có Highlands Coffee và Trung Nguyên và các thương hiệu ngoạinhư Starbucks Coffee, The Coffee Bean & Tea Leaf, Nydc, Còn phân khúc giới trẻhay thanh thiếu niên là sự góp mặt của Urban Station và Passio Theo Hải Ninh-Người sáng lập ra thương hiệu The Coffee House: dù đeo đuổi khá sát sao nhau về sốlượng cửa hàng, nhưng các thương hiệu trên lại cách xa nhau về giá bán Mức giátrung bình của Urban Station, Passio dao động từ 15.000 đến 40.000 đồng: còn củaTrung Nguyên, Starbucks Coffee, là từ 40.000 đến hơn 90.000 đồng Khoảng trốnggiá từ 30.000 đến dưới 60.000 đồng thì đây là thị trường của The Coffee House Vềđối tượng khách hàng, The Coffee House là phiên bản kết hợp giữa Highlands Coffee

và Starbucks Theo đó, The Coffee House hướng đến khách hàng là những người đã đilàm, đã đi du lịch, thích trải nghiệm các quán cà phê sang trọng với mức giá đã địaphương hóa

Trang 20

Ví dụ: Gía của một ly Cappocinno tại The Coffee House là 45.000 đồng nhưngtại Highlands Coffee lên đến 54.000 đồng và thậm chí của Starbucks Coffee là 80.000đồng.

Một trong những chiến lược thành công nhất của The Coffee House chính làchiến lược Launching gia nhập rất chính xác, “đúng người đúng thời điểm” Cái thời

mà người Việt đã quen với thói ngồi cà phê nhưng với mức giá khá “chát” từ các hãngnhư Starbuck, The Coffee Bean… thì tầm giá 30.000 – 60.000 VND với phong cách

“restaurant” rất phương Tây vẫn còn đang bị bỏ ngỏ Chính bởi lý do này mà chiếnlược thâm nhập thị trường từ đó được TCH nghiên cứu kỹ lưỡng để nhảy vào khoảngtrống đó

Chiến lược giá của The Coffee House được đưa ra khi đặt mình vào vai trò kháchhàng và đặt câu hỏi: Trải nghiệm tại một quán cà phê như thế này thì phải trả baonhiêu tiền, mức tiền khách hàng bỏ ra có hợp lý không? Liệu với mức chi phí đấy cótương xứng với những thứ họ được hưởng? Họ đủ khả năng để đến quán cà phê đóthường xuyên không?…

Chiến lược giá được TCH sử dụng hoàn toàn đúng đắn, khách hàng được trảinghiệm một không gian rộng rãi, thoải mái và tinh tế – không thua kém gì những “ônglớn” nước ngoài như Starbucks hay The Coffee Bean chỉ với mức giá 30.000 – 60.000VND Đây chính là một lý do giải thích cho việc tại sao nhiều bạn trẻ trở thành “fan”trung thành của chuỗi cửa hàng này

2.2.3 Place – Kênh phân phối

Tình hình kênh phân phối

The Coffee House sử dụng mô hình kênh phân phối bán hàng trực tiếp Một dấu

ấn in sâu vào tâm trí khách hàng, cũng là đặc điểm khiến người ta tò mò, đó chính làviệc The Coffee House khai trương liên tục, xuất hiện dày đặc ở các thành phố lớn, cânnhắc địa điểm luôn nằm ở vị trí dễ tìm, mặt tiền trung tâm, sở hữu view đường phố bắtmắt tạo lại sự thoải mái thuận tiện cho khách hàng Tính đến nay, The Coffee House đãđạt được 160 cửa hàng phủ sóng khắp 14 tỉnh thành thường là các thành phố lớn, trong

đó tập trung nhiều nhất tại TP.HCM còn lại rải rác ở các tỉnh thành còn như Hà Nội,Nha Trang, Vũng Tàu, Ngoài ra, The Coffee House tự vận hành đội ngũ giao hàngriêng từ nhân viên tổng đài đến nhân viên giao nhận cụ thể là đang triển khai dịch vụgiao hàng tận nơi trong nội thành thông qua Website thecoffeehouse.com và ứng dụngđiện thoại The Coffee House, hợp tác cùng ứng dụng giao đồ ăn duy nhất là Lala vàchỉ xuất hiện trên ứng dụng Now nhưng chỉ tại các nơi có lưu lượng đơn hàng ít như

Đà Nẵng, Cần Thơ

Từ khóa » Chiến Lược 7p Của The Coffee House