Mặt Phẳng Toạ độ, Trục Tung, Trục Hoành - Đại Số 7 - Toán Lớp 7
Có thể bạn quan tâm
1. Mặt phẳng toạ độ
Trên mặt phẳng, nếu hai trục Ox, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy. Ox và Oy gọi là các trục toạ độ – Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành – Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung. Giao điểm O gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
– Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định vị trí của một điểm M. – Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
Đại số 7 - Tags: mặt phẳng, toạ độ, trục hoành, trục tungKhái niệm hàm số
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Công thức, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
Quy ước làm tròn số
Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức
Từ khóa » Trục Tung Dùng Biểu Diễn Gì
-
Trục Tung Và Trục Hoành Biểu Diễn Gì - Phạm Bơ
-
Trục Tung Dùng để Biểu Diễn? A.Tần Số B.Các Gí Trị Của X C.Điểm ...
-
Giúp Em Hết Phần Tự Luận ạ
-
Từ Trục Tung, Trục Hoành đến Tung Và Hoành
-
Biểu đồ
-
Lý Thuyết Về Biểu đồ | SGK Toán Lớp 7
-
Vẽ Biểu đồ đoạn Thẳng Biểu Diễn Bảng Tần Số Dùng Trục Ngang Là N ...
-
Bài 34 Trang 68 Sgk Toán 7 Tập 1, Một điểm Bất Kì Trên Trục Hoành Có ...
-
Toán Lớp 9 Nâng Cao - Đại Số - 16. Đồ Thị Hàm Số Bậc Nhấml
-
Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu đồ 2 Trục Tung Trong Excel đơn Giản
-
Trên Hệ Trục 2 Chiều Thông Thường, Số Lượng Mặt Hàng X Biểu Diễn ở ...
-
Hãy Dựng Biểu đồ đoạn Thẳng Theo Các Bước Sau
-
Trục Tung Os Trong đồ Thị Quãng đường – Thời Gian Dùng để - Khóa Học