Mẫu Biên Bản Xác Nhận Sự Việc Mới Năm 2022 - Luật Sư X

Ngày nay, các biên bản và văn bản pháp lý là một trong những giấy tờ vô cùng quan trọng. Nhu cầu sử dụng ngày càng lớn bởi có rất nhiều công việc cần dùng đến các loại biên bản này. Các biên bản này để thể hiện các công việc cho doanh nghiệp, công ty, cơ quan hay thực hiện các buổi làm việc. Đặc biệt “mẫu biên bản xác nhận sự việc” cũng đang thu hút sự quan tâm của rất nhiều người. Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu về những điều quan trọng trong mẫu biên bản này:

Mẫu biên bản xác nhận sự việc

Mẫu biên bản xác nhận sự việc sẽ giúp cho người viết biên bản, thư ký của vụ việc có thể nắm rõ về diễn biến, cách thức ghi chép các sự việc này. Thông qua các mẫu biên bản xác nhận sự việc bạn có thể nắm rõ tầm quan trọng công việc thống kê, kê khai và mô tả sự việc cho các cấp trên. Sau đây là mẫu biên bản xác nhận sự việc:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc————————————BIÊN BẢN XÁC NHẬN SỰ VIỆC(V/v:………………………)Vào lúc…… giờ ngày… tháng… năm… tại……………….., tiến hành lập biên bản xác minh về sự việc……………I – Thành phần tham giaNgười lập biên bản:Ông (bà): …………………………………………… chức danh:…………………Người chứng kiến:Ông (bà): ……………………………………………. chức danh:………………….Số CMND:…………………… cấp ngày ……/……../…….. tại …………………..Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………..Người liên quan đến vụ việc:Ông (bà): ………………………………………………….…. chức danh:………..Số CMND:………………………cấp ngày ……/……../…….. tại …………………Địa chỉ thường trú:……………………………………………………………………II – Nội dung xác nhậnTiến hành lập biên bản xác nhận vụ việc với những nội dung sau đây:Diễn biến của sự việc xảy ra………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….Thời gian, địa điểm xảy ra vụ việc………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….Nguyên nhân………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….Thiệt hại về vật chất (nếu có)………………………………………………………………………………………….Tang vật (nếu có)………………………………………………………………………………………….III – Ý kiến của người có liên quan………………………………………………………………………………………….Biên bản được lập thành ……. bản và có giá trị pháp lý như nhau.Biên bản kết thúc hồi ………. giờ ……. cùng ngày, mọi người có tên trên xác nhận sự việc, cùng ký tên dưới đây:Người chứng kiến Người có liên quan Người lập biên bản(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

Mẫu biên bản xác nhận sự việc mới
Mẫu biên bản xác nhận vụ việc

Mẫu biên bản xác minh vụ việc

Biên bản xác minh là một loại văn bản cần thiết khi các bên có phát sinh một sự việc cụ thể cần phải ghi nhận lại các nội dung để làm căn cứ giải quyết các sự việc phát sinh. Sau đây là một số mẫu về biên bản này:

Mẫu 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————-

BIÊN BẢN XÁC MINH

Hồi ………. giờ ………… ngày……… tháng ……… năm ……… tại …………………

Chúng tôi gồm:

Ông/bà: ……………………………………………………….. Chức vụ: …………………., thuộc Cơ quan: …………………….

Ông/bà: ………………………………………………………………………………………….

Ông/bà: ………………………………………………………………………………………….

Ông/bà: ………………………………………………………………………………………….

Tiến hành xác minh về việc (1):

…………………………………………………………………………………………………….

KẾT QUẢ XÁC MINH

…………………………………………………………………………………………………….

Biên bản kết thúc hồi ………… giờ …………. ngày………. tháng ………. năm ……

Biên bản này đã đọc cho những người có tên trên nghe, công nhận đúng và ký tên xác nhận dưới đây.

…………………………………………………(2)

ĐIỀU TRA VIÊN/CÁN BỘ ĐIỀU TRA

(Ký và ghi rõ họ tên)

Lưu ý:

(1) Ghi rõ nội dung cần xác minh.

(2) Người, cơ quan, tổ chức cung cấp thông tin hoặc người tham gia tố tụng.

Mẫu 2

CƠ QUAN——-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc—————
Số:…./BB-XM

BIÊN BẢN

Xác minh tình tiết của vụ việc

Căn cứ…………………………………………………………………………………………..

Hôm nay, hồi…. giờ…. phút, ngày…./…./…., tại …………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………..

Chúng tôi gồm:

Họ và tên: …………………………………………… Chức vụ:……………………………….

Cơ quan:…………………………………………………………………………………………

Với sự chứng kiến của:

a) Họ và tên: …………………………………………… Nghề nghiệp:……………………….

Nơi ở hiện nay:………………………………………………………………………………….

b) Họ và tên: …………………………………………… Nghề nghiệp:……………………….

Nơi ở hiện nay:………………………………………………………………………………….

c) Họ và tên: …………………………………………… Chức vụ:……………………………

Cơ quan: ………………………………………………………………………………………..

Tiến hành lập biên bản xác minh tình tiết của vụ việc đối với <ông (bà)/tổ chức> có tên sau đây:

<1. Họ và tên>:………………………………………. Giới tính: …………………………….

Ngày, tháng, năm sinh:…./…./…….. ……………. Quốc tịch: ………………………………

Nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………..

Nơi ở hiện tại:………………………………………………………………………………….

Số định danh cá nhân/CMND/Hộ chiếu:……………; ngày cấp:…./…./……..; nơi cấp:………

<1. Tên tổ chức vi phạm>:…………………………………………………………………….

Địa chỉ trụ sở chính:…………………………………………………………………………..

Mã số doanh nghiệp: ……………………………….. ……………………………………….

Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động:

………………………………………………………………………………………………….

Ngày cấp:…./…./…….. ………………………………. ; nơi cấp:……………………………

Người đại diện theo pháp luật: ……………….. Giới tính: ……………………………….

Chức danh: …………………………………………………………………………………

Đã có hành vi vi phạm hành chính: ………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………

Quy định tại:……………………………………………………………………………………

Cá nhân/tổ chức bị thiệt hại (nếu có): …………………………………………………………

Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra: …………………………………..

Tình tiết giảm nhẹ:……………………………………………………………………………..

Tình tiết tăng nặng: ……………………………………………………………………………

Ý kiến trình bày của cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm:…………………………….

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Ý kiến trình bày của người chứng kiến (nếu có): ………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………….

Ý kiến trình bày của cá nhân/tổ chức bị thiệt hại (nếu có): ……………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính phải trưng cầu giám định (trong trường hợp cần thiết):…………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………

Những tình tiết xác minh khác:……………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Biên bản lập xong hồi……. giờ…… phút, ngày…./…./…., gồm…. tờ, được lập thành…. bản có nội dung và giá trị như nhau; đã đọc lại cho những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận là đúng và cùng ký tên dưới đây; giao cho ông (bà):…………………………………

là cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm 01 bản và 01 bản lưu hồ sơ.

<Trường hợp cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản>

Lý do ông (bà)……………………………………………… cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản:…………………………………………………………….

CÁ NHÂN VI PHẠM HOẶC ĐẠI DIỆN,TỔ CHỨC VI PHẠM(Ký tên, ghi rõ họ và tên)NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN(Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ và tên)
ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN(Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ và tên) NGƯỜI CHỨNG KIẾN(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

Bạn có thể tham khảo một mẫu biên bản xác minh vụ việc sau:

Loader Loading… EAD Logo Taking too long?

Reload Reload document | Open Open in new tab

Tải xuống văn bản [19.62 KB]

Cách viết biên bản xác nhận

Trong biên bản phải có các yếu tố cơ bản sau:

– Quốc hiệu và tiêu ngữ.

– Tên văn bản và trích yếu nội dung.

– Ngày… tháng… năm… giờ… (ghi rất cụ thể thời gian giờ phút lập biên bản).

– Thành phần tham dự (kiểm tra, xác nhận sự kiện thực tế dự hội họp…).

– Diễn biến sự kiện thực tế (phần nội dung).

– Phần kết thức (ghi thời gian và lý do).

– Thủ tục ký xác nhận.

Ngoài ra cần ghi rõ

Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản; các căn cứ của việc lập biên bản; địa chỉ trụ sở cơ quan làm việc của người có thẩm quyền lập biên bản.

Yêu cầu về nội dung mẫu biên bản xác nhận sự việc

Cần trình bày một cách chính xác, đầy đủ, rõ nét về các sự kiện đã diễn ra. Thư ký của cuộc họp hay người phụ trách ghi chép cần ghi lại một cách khách quan, trung thực. Đặc biệt không phụ thuộc vào các cảm xúc cá nhân của mình để ghi lại diễn biến sự việc một cách bình thường. Ngoài những nội cách trình bày nội dung một cách rõ ràng mạch lạc, còn cần trình bày một cách logic với nhau. Đảm bảo các yếu tố này một cách chính xác nhất. Những điều này sẽ góp phần giúp sự việc đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về nội dung.

Yêu cầu về hình thức mẫu biên bản xác nhận sự việc

Đảm bảo các nội dung cơ bản như quốc hiệu tiêu ngữ, thời gian và địa điểm thống kê biên bản. Cần ghi rõ về tiêu đề của biên bản, các thành phần tham dự và nội dung của sự việc như thế nào. Cuối cùng, cần có ký tên thủ tục kết thúc như thời gian hiệu của sự việc, số của biên bản xác nhận sự việc theo đúng mẫu biên bản xác nhận sự việc.

Khi viết biên bản xác nhận sự việc bạn cần đảm bảo yếu tố mạch lạc, logic, sử dụng đúng văn phòng hành chính. Phải ngắn gọn xúc tích và trình bày một cách cụ thể, sạch sẽ nhất có thể. Ngoài ra, bạn cần căn chỉnh cho đúng form mẫu của các cơ quan hành chính.

Mời bạn xem thêm

  • Mẫu đơn giải quyết tranh chấp đất đai mới
  • Mẫu đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình sự mới
  • Mẫu bản cam kết giữa hai bên mới
  • Mẫu biên bản bàn giao công việc và tài sản mới

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Mẫu biên bản xác nhận sự việc″. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo mẫu đơn xin tạm ngừng kinh doanh; thủ tục giải thể công ty cổ phần; cách tra số mã số thuế cá nhân, cấp phép bay flycam hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, thủ tục xin hợp pháp hóa lãnh sự của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

Câu hỏi thường gặp

Biên bản xác minh vụ việc là gì và dùng để làm gì?

Mẫu biên bản xác minh là mẫu biên bản ghi rõ nội dung cần xác minh. Mẫu biên bản xác minh là mẫu biên bản được lập ra giúp chúng ta dễ dàng ghi chép về việc xác minh các vụ việc như tố cáo, vi phạm hành chính, tình trạng sử dụng đất….

Biên bản xác nhận sự việc được dùng trong trường hợp nào?

Phần lớn biên bản sự việc dùng làm minh chứng cho các sự việc đã diễn ra tại các buổi họp của doanh nghiệp, từ đó những người tham dự hoặc không tham dự có thể làm căn cứ để thực hiện công việc dễ dàng hơn. Giúp mọi người có thể nắm bắt được nội dung của cuộc họp và những trao đổi đã diễn raBiên bản được sử dụng trong các trường hợp sau:+ Các cuộc họp mang tính chất đông người và có tính chất quan trọng+ Các buổi trao đổi thông tin, bàn bạc ý kiến của các bên…

5/5 - (2 bình chọn)

Từ khóa » Tờ Biên Bản