Mẫu Hình Giá Cái Nêm Hướng Xuống (Falling Wedge) - Happy Live
Có thể bạn quan tâm
Mẫu hình cái nêm hướng lên (Rising wedge) là một trong những mẫu hình đảo chiều phổ biến và dễ nhận biết trên đồ thị kỹ thuật.
NHẬN DIỆN MẪU HÌNH CÁI NÊM HƯỚNG XUỐNG (FALLING WEDGE):
Mẫu hình cái nêm hướng xuống là một mẫu hình tăng giá, bắt đầu khi giá di chuyển từ trên xuống giảm thấp hơn với cự ly từ rộng tới hẹp dần. Bài viết sẽ tập trung khai thác mẫu hình cái nêm hướng xuống như một mẫu hình đảo chiều (mẫu hình còn có thể là một mẫu tiếp diễn). Và dù là mẫu hình đảo chiều hay tiếp diễn, sau khi hình thành cái nêm hướng xuống, giá sau đó thường tăng.
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA MẪU HÌNH:
- Xu hướng chính: Một xu hướng giảm nên được hình thành trước đó, cái nêm hướng xuống sẽ nối dài xu hướng giảm. Cái nêm nên được hình thành trong khoảng từ 3-6 tháng (ít nhất là 3 tháng) tạo đáy thấp nhất của xu hướng trước khi đánh dấu sự đảo chiều xu.
- Đướng kháng cự trên: Cần ít nhất hai đỉnh để tạo thành kháng cự trên, lý tưởng nhất là ba và đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước.
- Đường hỗ trợ dưới: Cần ít nhất hai đáy để tạo nên mức hỗ trợ ở dưới, đáy sau thấp hơn đáy trước.
- Sự co thắt: Đường kháng cự trên và hỗ trợ dưới có xu hướng hội tụ với nhau dù là cùng giảm xuống. Trong đó kháng cự ở trên sẽ dốc xuống nhanh hơn so với đường hỗ trợ ở dưới. Như vậy cho thấy áp lực mua đang lớn hơn áp lực bán.
- Phá vỡ hỗ trợ: Một xu hướng tăng sau đó sẽ được xác nhận khi đưỡng kháng cự trên bị phá vỡ một cách thuyết phục. Đôi khi cần có sự thận trọng với những đỉnh hình thành trước đó, chờ đợi cho tới khi có sự phá vỡ xảy ra. Khi đường kháng cự trên bị phá vỡ, đôi khi sẽ có một đợt kéo ngược trở lại để test ngưỡng hỗ trợ mới từ kháng cự bị phá vỡ trước đó.
- Khối lượng: Đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc xác nhận mẫu hình. Nếu không có sự gia tăng đáng kể về khối lượng, lần phá vỡ kháng cự đó sẽ kém tin cậy và có nguy cơ thất bại.
LƯU Ý:
- Mẫu hình cái nêm hướng xuống cũng có thể được xem là một mẫu hình tiếp diễn, trong đó một xu hướng tăng được hình thành từ trước, cái nêm xuất hiện đi ngược lại xu hướng nhưng sau đó vẫn quay lại xu hướng tăng.
- Lần phá vỡ cuối cùng cho thấy áp lực mua đã áp đảo hoàn toàn và xu hướng tăng diễn ra.
- Chỉ đến khi thật sự có sự phá vỡ kháng cự diễn ra, mẫu hình mới được xác nhận và có sự đảo chiều xu hướng. Nếu không, đó vẫn sẽ chỉ là một xu hướng giảm.
- Không có kỹ thuật đo lường để ước tính mức suy giảm mà cần sử dụng những công cụ khác của phân tích kỹ thuật để dự báo mục tiêu giá như các mức Fibonacci, các đường MA,…
P/s: – Bài viết chỉ mang tính chất giới thiệu, nên tham khảo thêm những bài viết chuyên sâu, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng các mẫu hình giá trong giao dịch một cách hiệu quả.
– Nguồn: Stockchart –
Có thể bạn quan tâm
Bộ sách Phân tích kỹ thuật thực chiến đánh bại thị trường
ĐẶT SÁCH
Từ khóa » Cái Nêm Hướng Xuống
-
Mô Hình Cái Nêm - Đặc điểm Nhận Dạng & Cách Giao Dịch - Tradervn
-
Mô Hình Cái Nêm Hướng Lên Và Cái Nêm Hướng Xuống (Wedge)
-
Mô Hình Nêm (Wedge) Tăng Và Giảm
-
Mô Hình Cái Nêm Hướng Xuống Là Gì? Tìm Hiểu Thông Tin Cơ Bản
-
Chương 25: 23. Khuôn Mẫu Cái Nêm Hướng Xuống (Falling Wedge)
-
Khuôn Mẫu Cái Nêm Hướng Xuống (Falling Wedge) - Cân Nhắc Khi Thị ...
-
Những điều Cần Nắm Về Mẫu Hình Cái Nêm Trong Giao Dịch Chứng ...
-
BÀI 3: MÔ HÌNH CÁI NÊM (WEDGE) |P3-LV1
-
Mô Hình Cái Nêm Hướng Xuống Archives
-
Mô Hình Nêm Hướng Xuống — Mẫu Biểu đồ - TradingView
-
Mô Hình Giá Rising & Falling Wedge (Nêm Tăng Và Nêm Giảm) Là Gì?
-
Mô Hình Cái Nêm Là Gì? Phân Loại Mô Hình Cái Nêm Và Cách Giao Dịch
-
Mô Hình Cái Nêm Là Gì? Ý Nghĩa, Phân Loại Và Cách Giao Dịch - FTV