MCCB Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động MCCB - Điên Lạnh 5S
Có thể bạn quan tâm
Có lẽ nhiều người đều biết MCCB là một thiết bị điện quan trọng. Nhưng cấu tạo và chức năng cụ thể của nó thì không phải ai cũng hiểu rõ. Hãy cùng tìm hiểu thêm về mccb là gì? trong bài viết này nhé.
Mục lục bài viết
- MCCB là gì?
- Cấu tạo của MCCB
- Nguyên lý hoạt động của MCCB là gì?
- Các loại MCCB
- Ứng dụng của mccb là gì?
- Sự khác nhau giữa MCB và MCCB là gì?
- Cách lắp đặt mccb là gì?
- Một số lưu ý khi kiểm tra, lắp đặt Aptomat chống giật 3 pha
MCCB là gì?
MCCB là gì? MCCB là viết tắt của cụm từ Molded Case Circuit Breaker, đây là một dạng aptomat kiểu khối có công suất lớn thường dùng trong các lĩnh vực công nghiệp. Thường thấy nhất là trong các loại mạch động lực lớn thường kéo các loại tải động cơ băng chuyền,…Dòng điện định mức của một MCCB thường nằm trong khoảng 10-2500A, công suất giới hạn nằm trong khoảng 10k-200kA. MCCB có cơ cấu ngắt nhiệt cho quá tải và cơ cấu ngắt từ tính cho ngắn mạch. Chúng ta hoàn toàn có thể điều chỉnh được đặt tính ngắt của thiết bị này.
Related Articles- Bộ dụng cụ vệ sinh máy lạnh và cách sử dụng đúng cách 22 Tháng Sáu, 2022
- Hướng dẫn vệ sinh dàn nóng máy lạnh tại nhà nhanh chóng, đúng cách 21 Tháng Sáu, 2022
- Có những loại quạt gió nào? Hãng nào TỐT NHẤT hiện nay 21 Tháng Sáu, 2022
- Sửa máy giặt LG tại nhà an toàn, nhanh chóng, tiết kiệm 17 Tháng Sáu, 2022
Cấu tạo của MCCB
MCCB được cấu tạo 2 cấp tiếp điểm hoặc 3 tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang). Khi đóng mạch điện, tiếp điểm hồ quang đóng trước. Tiếp theo là tiếp điểm phụ và cuối cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch điện thì ngược lại, các tiếp điểm chính mở trước. Sau đó mới đến các tiếp điểm phụ. Cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Hiện nay các nhà sản xuất đang ứng dụng công nghệ tăng tốc độ đóng cắt và cải tiến buồng dập hồ quang trên các mẫu MCCB thế hệ mới.
Nguyên lý hoạt động của MCCB là gì?
sử dụng thiết bị nhạy cảm với nhiệt độ (yếu tố nhiệt), thiết bị điện từ nhạy cảm với dòng điện (yếu tố từ tính) để cung cấp cơ chế ngắt cho mục đích bảo vệ và cách ly.
Nguyên lý nhiệt: Bảo vệ quá tải của MCCB thông qua thành phần nhạy cảm với nhiệt độ. Thành phần này thực chất là một thanh lưỡng kim, hai kim loại giãn nở ở các tốc độ khác nhau khi tiếp xúc với nhiệt độ cao. Trong điều kiện hoạt động bình thường, thanh lưỡng kim sẽ cho phép dòng điện chạy qua MCCB. Khi dòng điện vượt quá giá trị cho phép, tiếp xúc lưỡng kim sẽ bắt đầu nóng và uốn cong do tốc độ giãn nở nhiệt khác nhau của 2 chất liệu kim loại. Thanh kim loại (tiếp điểm) sẽ uốn cong đến điểm đẩy vật lý vào thanh ngắt và tháo các tiếp điểm, khiến mạch bị gián đoạn.
Việc bảo vệ nhiệt của MCCB thường sẽ có độ trễ về thời gian để cho phép thời gian quá dòng ngắn thường thấy trong một số hoạt động của thiết bị, chẳng hạn như dòng điện khi khởi động động cơ. Thời gian trễ này cho phép mạch tiếp tục hoạt động bình thường trong những trường hợp này mà không bị ngắt.
Nguyên lý điện từ: Dựa trên nguyên tắc điện từ. MCCB chứa một cuộn dây điện từ tạo ra một trường điện từ nhỏ khi dòng điện đi qua MCCB. Trong quá trình hoạt động bình thường, trường điện từ được tạo ra bởi cuộn dây điện từ là không đáng kể. Tuy nhiên, khi xảy ra lỗi ngắn mạch trong mạch, một dòng điện lớn bắt đầu chạy qua điện từ. Do đó, một trường điện từ mạnh được sinh ra để hút thanh ngắt và mở các tiếp điểm.
Các loại MCCB
Trên thị trường hiện đang có năm loại MCCB khác nhau:
- Loại b
- Loại c
- Loại d
- Loại k
- Loại z
Trong đó, MCCB loại b được thiế kế với phạm vi dòng hoạt động chạy từ ba đến năm lần trong dòng định mức tổng thể với khả năng phản ứng vận hành giới hạn tối thiểu 0,04 giây là và tối đa là 13 giây. Loại này được đánh giá là rất phù hợp để ứng dụng trong mạch điện dân dụng hay các tải điện trở có dòng điện tăng thấp hơn.
Loại c MCCB hoạt động trong khoảng từ 5 đến 10 lần đầu vào dòng định mực tổng thể. Nó có thời gian giới hạn tối thiểu 0,04 giây và tối đa là 5 giây. Loại MCCB này sẽ phù hợp ứng dụng cho mục đích thương mại hoặc công nghiệp.
Loại d MCCB có phạm vi hoạt động chạy từ 10 đến 20 lần với thời gian phản hồi tối thiểu 0,04 giây và tối đa 3 giây. Nó thực sự phù hợp của các ứng dụng tải điện dung cảm ứng.
MCCB loại k và loại z được thiết kế với khả năng hoạt động từ hai đến ba lần định mức tổng thể. Cùng với đó, thiết bị sẽ có thời gian đáp ứng tối thiểu 0,04 giây đến tối đa là 5 giây. Hai loại MCCB này rất nhạy cảm với ngắn mạch và nó được dùng chủ yếu để ứng dụng trong các thiết bị y tế cùng với mức tăng đột biến rất thấp tại công ty con của ban phân phối thiết bị CNTT.
Ứng dụng của mccb là gì?
MCCB là gì? Cầu dao tự động dạng khối MCCB là thiết bị điện công nghiệp được sử dụng rộng rãi ở các công trình công nghiệp. Chúng đặc biệt được sử dụng trong các mạng điện hạ thế. Thiết bị này được dùng để đóng ngắt các mạch điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch, bảo vệ an toàn cho con người và cho các thiết bị điện khác. Chúng được sử dụng rộng rãi tại các công trình công nghiệp lẫn công trình dân dụng.
Sự khác nhau giữa MCB và MCCB là gì?
MCB được gọi là cầu dao loại tép. Thiết bị này được sản xuất bằng nhựa cách điện ABS. MCB có những ưu điểm nổi bật như: khả năng va đập tốt; khả năng cách nhiệt và cách điện đạt tiêu chuẩn IEC947, IEC 898 quốc tế. Tuy nhiên, MCB chỉ được sử dụng cho các thiết bị điện có công suất nhỏ. Chúng thường được lắp đặt chủ yếu trong gia đình.
MCCB được sản xuất bằng vật liệu nhựa tổng hợp Phenolic. Chúng có đặc tính cách điện và chịu nhiệt tốt nhất. Đồng thời khả năng cách điện đạt tiêu chuẩn IEC947 quốc tế. MCCB có khả năng cách điện tốt hơn MCB. MCCB được sử dụng ở rất nhiều các công trình lớn. Ví dụ như các khu công nghiệp, trung tâm thương mại… Đây là những nơi cần sự an toàn về thiết bị điện cao.
Có nhiều nghiên cứu về việc phân biệt giữa MCB và MCCB. Tuy nhiên về khía cạnh dân dụng, người ta phân biệt hai loại này dựa vào các yếu tố sau:
+ MCB: dòng điện không vượt quá 125A, điện áp dưới 690V + MCCB: dòng điện có thể lên tới 3200A, điện áp dưới 1.000V.
Cách lắp đặt mccb là gì?
Dưới đây là trình tự các bước đấu lắp Aptomat chống giật 3 pha tại nhà:
- Bước 1: Ngắt nguồn điện và hệ thống điện để đảm bảo an toàn.
- Bước 2: Bắt vít Aptomat chống giật 3 phavào tủ điện hoặc bảng điện, có nắp đậy.
Khi bắt vít thì bạn nên bắt vít thật chắc chắn và cẩn thận để không bị lỏng lẻo trong quá trình sử dụng thiết bị điện. Đặt đầu line ở phía trên, đầu load ở phía dưới.
- Bước 3: Đấu dây điện vào Aptomat chống giật 3 pha:
Khi đấu dây điện vào Aptomat chống giật 3 pha thì nguồn AC được gắn vào đầu line, đầu ra thì gắn với phụ tải vào các cọc load.
Không nên gắn ngược lại vì sẽ dễ gây chập cháy điện, hư hỏng các thiết bị điện khác và đặc biệt nguy hiểm cho người sử dụng. Dây nóng phải đấu vào cọc L, dây nguội vào cọc N.
Lưu ý, Aptomat chống giật không có khả năng chống quá tải phải lắp đặt nối tiếp sau MCB và MCCB để đảm bảo an toàn cho hệ thống khi xảy ra quá tải, quá áp.
- Bước 4: Hoàn thiện lắp đặt:
Sau khi lắp đặt xong Aptomat chống giật 3.phabạn không nên chủ quan sử dụng luôn mà cần kiểm tra lại hệ thống điện để xem Aptomat.chống giật có hoạt động được không để điều chỉnh một cách kịp thời.
Phần dây tiếp địa nếu có thì nối vào vỏ.của phụ tải rồi nối xuống đất. Khi không có dây tiếp địa nối từ vỏ xuống đất cũng.không sao cả, Aptomat vẫn hoạt động bình thường.
Một số lưu ý khi kiểm tra, lắp đặt Aptomat chống giật 3 pha
– Phải test trước khi dùng. Test ít nhất 1 lần /tháng để kiểm tra thiết bị còn hoạt động tốt không.
– Cần chú ý đến vị trí lắp đặt Aptomat để.mang lại sự an toàn trong quá trình sử dụng cũng như kéo dài tuổi thọ của Aptomat chống giật :
+ Với những nơi ẩm ướt như nhà tắm,.máy nước nóng,máy giặt, máy bơm chìm … nên lắp đặt cầu dao loại có độ nhạy cao hoặc đặt ở ngoài nhà tắm.
+Vào những hôm trời nóng, không khí.có độ ẩm cao, có hiện tượng đọng nước ở các thiết bị, dòng điện theo đó rò ra ngoài, và rơle sẽ tự động ngắt hoàn toàn nguồn điện.
– Chỉ khi không khí khô trở lại thì nguồn.điện mới được khôi phục, nếu không chúng ta phải tháo rơle ra.
– Phải thường xuyên súc rửa, bảo.dưỡng bình theo khuyến cáo của nhà sản xuất để các bộ phận của bình không bị sớm lão hóa, hỏng, vỡ và gây rò điện.
– Chọn mua thiết bị có thương hiệu nổi tiếng,.xuất xứ rõ ràng, mua hàng chính hãng tại các cửa hàng/ đại lý/.nhà phân phối có uy tín để có được sản phẩm điện chính hãng.
Một số kinh nghiệm và kiến thức cơ bản về mccb.là gì trên mà chúng tôi chia sẻ. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn khi thi công thiết kế, lắp ráp..
Tìm kiếm có liên quan:
- Mcb là gì
- Mcb 1P là gì
- Rccb là gì
Nội dung liên quan:
- Những sai lầm khi sử dụng máy điều hòa mùa nóng.
- Cách vệ sinh máy lạnh tại nhà đúng cách và an toàn
- Cách lắp máy lạnh đúng cách tại nhà cùng Điện Lạnh 5S
Từ khóa » Nguyên Lý Mccb
-
Công Dụng MCCB Là Gì? MCCB Hoạt động Như Thế Nào?
-
MCCB Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động MCCB
-
Cấu Tạo, Chức Năng Và Nguyên Lý Hoạt đông Của Aptomat MCCB
-
MCCB Là Gì? Cấu Tạo, Nguyên Lý Và ứng Dụng Của Nó - Tin Tức HPC
-
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Của MCB / MCCB
-
MCCB Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động - Hoàng Vina
-
Nguyên Lý Hoạt động Và Phân Loại MCCB - Thiết Bị điện Công Nghiệp
-
MCCB Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động - HopLongTech
-
MCCB Và Nguyên Lý Hoạt động - điện Mặt Trời
-
Nguyên Lý Hoạt động Và Cấu Tạo Của MCB / MCCB
-
Tìm Hiểu Về Thiết Bị đóng Cắt MCCB: Khái Niệm, Cấu Tạo, Nguyên Tắc ...
-
MCCB Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động MCCB Schneider
-
MCCB Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động
-
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Thiết Bị MCCB