Mẹ ăn Trứng Sau Khi Rạch Tầng Sinh Môn Có để Lại Sẹo Lồi Không?

Tầng sinh môn là phần mô nhỏ, có độ dài từ 3cm – 5cm (tùy thể trạng từng người) nối giữa âm đạo và hậu môn của nữ giới. Bình thường, bộ phận này hầu như không có tác dụng gì, chỉ đến khi phụ nữ sinh nở, chúng mới phát huy sự hữu ích.

Rạch tầng sinh môn như thế nào? Đó là một vết rạch nhỏ, được bác sĩ dùng dao rạch hơi chếch từ âm đạo xuống gần hậu môn. Ngay cả khi lành, vết rạch tầng sinh môn có để lại sẹo và phần thịt cũng hơi lồi ra.

Tại sao phải rạch tầng sinh môn khi đẻ?

Trong quá trình đẻ thường, tử cung của phái nữ phải mở đến 10cm thì mới có thể sinh được. Tuy nhiên, nhiều sản phụ mang thai to (từ 3kg trở lên) hoặc đầu thai nhi to, nằm thấp thì cho dù tử cung đã mở 10cm vẫn chưa đủ cho bé sinh ra. Khi cố rặn, tầng sinh môn chắc chắn bị rách và việc khâu tầng sinh môn bị rách sẽ khó và xấu hơn so với việc bác sỹ tự rạch từ trước.

Hiện nay, do đại đa số bà bầu đều được bồi dưỡng đầy đủ nên thai nhi phát triển tốt, cân nặng khá. Theo thống kê ở viện phụ sản trung ương (viện C), 80% các mẹ sinh thường bị rạch tầng sinh môn. Việc chủ động rạch tầng sinh môn khi sinh giúp vết khâu sau đó thẩm mỹ, đẹp hơn nhiều.

Các đối tượng rất dễ phải rạch và khâu tầng sinh môn:

  • Thai nhi có cân nặng lớn, đường kính lưỡng đỉnh lớn
  • Khi cổ tử cung mở, đầu thai nhi nằm thấp
  • Thai nhi có dấu hiệu suy thai nhưng việc rặn đẻ của mẹ không tiến triển
  • Các thai phụ có tuổi (thường là từ 35 tuổi trở lên)
  • Mẹ bầu khó sinh có quá trình chuyển dạ kéo dài. Sau khi tiêm thuốc giục sinh để cổ tử cung mở 10cm, chắc chắn bác sĩ sẽ rạch tầng sinh môn.

Rạch tầng sinh môn có gây tê không, kéo dài bao lâu?

Thường thủ thuật rạch tầng sinh môn sẽ được bác sỹ thực hiện khi cổ tử cung mở rộng nhất – đồng nghĩa các cơn gò tử cung mạnh và liên tục nhất. Lúc này mẹ đang rất đau nên có thêm chút rạch nhẹ khác cũng không hề hấn gì. Nếu mẹ sử dụng phương pháp đẻ không đau – gây tê ngoài màng cứng thì hầu như không có cảm giác đau chút nào mặc dù vẫn biết mình bị rạch “xoẹt” 1 cái ra sao. Một số trường hợp, mẹ sẽ được tiêm thuốc giảm đau – trực tiếp gây tê vùng sản khung chậu để đỡ đau hơn, cảm giác khi rạch rất “ngọt”.

So với cảm giác rạch tầng sinh môn thì khoản khâu sẽ đau hơn. Thời gian khâu khoảng 15-20 phút và mẹ sẽ có cảm giác đau nhoi nhói như bị kiến cắn mỗi khi bác sĩ xuyên kim. Dù đau, mẹ cũng phải cố gắng giữ nguyên tư thế nằm để tránh ảnh hưởng đến việc khâu.

Từ khóa » đẻ Bị Rạch Có ăn được Thịt Gà Không