Measurement System Analysis_Gage R&R Average-Range ...

6SIGMA VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Blog này nhằm mục đích trao đổi kinh nghiệm về Quản lý chất lượng và kiến thức về 6Sigma.

Trang chủ 6Sigma Chất lượng Khóa Học Trả Phí Khóa học Miễn Phí Diễn đàn trên Facebook Tài nguyên

Tìm kiếm (search)

Thứ Bảy, 5 tháng 8, 2017

Measurement System Analysis_Gage R&R Average-Range Method_Gage Repeatability và Reproducibility bằng Excel

Trong bài này tôi giới thiệu với các bạn về phương pháp tính Gage RR theo Average và Range, tính toán trên excel để các bạn có thể làm cho mình 1 bản Gage R&R. Sau khi xem xong bài này và clip hướng dẫn các bạn sẽ thấy Gage R&R đâu có khó. Here we go! Gage R&R phương pháp Average-Range là phương pháp khá dễ dàng trong tính toán và sử dụng. GRR này phân tích cho ta thấy được
  • % sai số do Gage R&R Study là bao nhiêu, và cũng định lượng cụ thể
  • % Repeatability là bao nhiêu,
  • % Reproducibility là bao nhiêu
Ngoài ra phương pháp này cũng phân tích cho ta thấy được dao động của Vật đo (Dao động thực của quá trình ) là bao nhiêu
  • % của Part Variation (PV)
Bên cạnh đó phương pháp này cũng chỉ ra cho ta thấy được Hệ thống đo lường có khả năng tách biệt (chỉ ra được) sai số do dụng cụ đo và sai số thực của Vật đo hay không thông qua hệ số "ndc = Number of Distinct Categories". Bảng tiêu chuẩn đánh giá GRR%
GRR Quyết định Chú ý
Dưới 10% Chấp nhận hệ thống đo lường
Từ 10% đến dưới 30% Có thể chấp nhận được Hệ thống đo lường Quyết định là tùy thuộc vào tổ chức, sản phẩm và điều kiện tài chính (cost).
Từ 30% trở lên Không chấp nhận Hệ thống đo lường Cần phải tìm hiểu các nguyên nhân và cải tiến hệ thống đo lường
Bảng tiêu chuẩn đánh giá "ndc = Number of Distinct Categories". ndc >=5 : Chấp nhận hệ thống đo lường ndc < 5 : Không chấp nhận hệ thống đo lường (Vì hệ thống đo lường không tách biệt được sai số của dụng cụ đo và dao động của vật đo) Trình tự thao tác gồm 5 bước 1. Chuẩn bị 2. Đo lường 3. Tính toán 4. Tổng hợp kết quả 5. Nhận xét Ta đi từng bước 1. Chuẩn bị
2. Đo lường Kết quả đo Người đo 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Time1 4.834 4.743 5.289 4.761 4.181 4.854 4.745 5.126 5.165 5.686
Time2 4.891 4.724 5.285 4.887 4.092 5.051 4.709 5.189 5.114 5.570
Time3 4.920 4.677 5.400 4.757 4.130 4.967 4.755 5.149 5.194 5.642
Người đo 2:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Time1 4.739 4.733 5.350 4.621 4.047 4.842 4.683 4.966 5.064 5.569
Time2 4.773 4.603 5.250 4.757 3.877 4.883 4.572 4.979 5.085 5.523
Time3 4.692 4.633 5.230 4.736 4.055 4.839 4.533 5.126 5.057 5.446
Người đo 3:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Time1 4.796 4.660 5.352 4.768 3.940 4.725 4.539 5.004 5.188 5.578
Time2 4.706 4.496 5.143 4.898 4.054 4.910 4.601 5.148 5.070 5.388
Time3 4.687 4.640 5.219 4.655 4.108 4.759 4.639 5.154 5.132 5.444
Hoặc tải về theo Link Gage RR tài liệu thực hành 3. Tính toán Làm theo clip với các công thức như sau: HÃY XEM CLIP HƯỚNG DẪN ĐỂ HIỂU RÕ VÀ DỄ HƠN 4. Tổng hợp kết quả GRR% = 19.37% EV = 15.61% AV = 11.46% PV% = 98.11% ndc = 7 5. Kết luận Chấp nhận hệ thống đo lường.

13 nhận xét:

  1. Unknownlúc 19:51 3 tháng 1, 2018

    Anh ơi cho em hỏi 1 chút ạ. K1 mình tính như nào ạ?

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  2. Unknownlúc 21:12 3 tháng 1, 2018

    K1, K2, K3 tính như nào vậy ạ?

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  3. Viet Nguyenlúc 06:55 5 tháng 1, 2018

    K1,K2,K3 có sắn trong bảng rồi nhé, Hàng số, không cần phải tính. Đã được cả thế giới chấp nhận rồi nên cũng không cần phải chứng minh các hằng số này cho mệt, ta cứ chấp nhận nó và dùng thôi.

    Trả lờiXóaTrả lời
    1. Unknownlúc 09:10 22 tháng 5, 2018

      Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      XóaTrả lời
        Trả lời
    2. Trả lời
  4. Unknownlúc 19:01 21 tháng 1, 2018

    K1, K2, K3 là hằng số gì vậy anh

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  5. Viet Nguyenlúc 21:24 1 tháng 2, 2018

    @hoang phuc hai K1: hằng số liên quan đến số lần đo lặp lạiK2: hằng số liên quan đến số lượng người đoK3: hằng số liên quan đến số lượng mẫu BR/ Viet Nguyen

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  6. Unknownlúc 09:16 22 tháng 5, 2018

    Anh giúp em giá trị của k1, k2, k3 khi em test 30 lần và lấy mẫu 6 sản phẩm không

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  7. Viet Nguyenlúc 00:46 24 tháng 5, 2018

    to Hương LêRepeat = 30 => K1 = 0.288Sample Size =6 => K3 = 0.375K2 phụ thuộc vào bao nhiêu người tham gia đo , em không đưa ra, không tính được nhe'BR/ Viet Nguyen

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  8. Unknownlúc 01:25 18 tháng 11, 2018

    cho mình hỏi, các mẫu được lấy ngẫu nhiên, không cùng tiêu chuẩn được không bạn

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  9. Viet Nguyenlúc 20:20 24 tháng 11, 2018

    Câu trả lời tốt nhất là bạn chế biến một số dữ liệu có thể thu được khi Mẫu không cũng tiêu chuẩn và quan sát kết quả thu được, vừa học được và hiểu rõ hơn nhé

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  10. Unknownlúc 17:45 10 tháng 2, 2019

    blog này thật hữu ích cho những người muốn học hỏi như chúng em

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  11. Đình Đạtlúc 23:51 26 tháng 4, 2021

    Cho em hỏi: Giá trị NDC nên >/= 5. Nhưng nếu Rp càng nhỏ (Các giá trị của các lần đo chênh lệch ít)_nghĩa là quy trình tốt...Thì NDC lại tỷ lệ thuận với nó cũng càng nhỏ & có thể < 5. Hai điều này đang mẫu thuẫn. Anh giải thích giùm em!

    Trả lờiXóaTrả lời
    1. Viet Nguyenlúc 05:31 13 tháng 6, 2021

      Vật càng tốt dao động ít Rp (nhỏ) thì NDC càng thấp và Total GageRR càng cao, là vì bạn chưa xác định đúng là muốn gì ở cái Hệ thống đo lường bạn nhé. Ví dụ: Tôi muốn hệ thống đo lường nó phát hiện được các vật TO - NHỎ khác nhau vì trong sản xuất nếu phát sinh Vật To hơn Spec hoặc nhỏ hơn Spec Tôi cũng muốn HTĐL nó phát hiện ra, Vậy bạn phải làm thế nào để biết?

      XóaTrả lời
        Trả lời
    2. Trả lời
Thêm nhận xétTải thêm... Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

ĐÂY LÀ CÁC KHÓA HỌC MÌNH ĐANG GIẢNG NHÉ

  • KHÓA HỌC ONLINE: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG- MSA (theo AGIGA 4th)

Quản trị

Viet Nguyen Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

Tổng số lượt xem trang

  • SPC-Control Chart Biểu đồ Xbar-R Trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu về phương pháp tính toán và vẽ biểu đồ Xbar-R Chọn biểu đồ Xbar-R Chart 1. Copy dữ liệu này và P...
  • Báo cáo 8D Hiện nay việc áp dụng các công cụ triển khai phân tích cải tiến vấn đề tồn đọng đang được nhiều công ty áp dụng, trong đó có công cụ 8D, 8 ...
  • Hiểu thế nào về DPPM (or PPM) và DPMO Trong 6Sigma chúng ta thường thấy có 2 đại lượng là PPM (đôi khi gọi là DPPM, Defective Part Per Million) và DPMO (Defect Per Million Opport...
  • SPC Cpk Excel Template_Bảng tính Cpk trên Excel Trong các công cụ kiểm soát chất lượng không thể thiếu một công cụ mà tính phổ biến của nó rất cao đó là SPC/CPK Mình đã lập ra một bảng t...
  • SPC Control Chart Interpreting - Đọc hiểu biểu đồ kiểm soát      Trong bài này chúng ta cùng bàn về việc đọc và hiểu biểu đồ kiểm soát. Trong thực tế không phải lúc nào bạn cũng nhận được cùng một kế...
  • SPC-Process Capability Cp, Cpk (Các chỉ số Cp, Cpk) Trong bài thứ 3 này, Chúng ta cùng tìm hiểu Cp là gì?, Cpk là gì? Tại sao người ta lại lấy Cpk làm chỉ số năng lực quá trình. Trong bài này...
  • Measurement System Analysis_Gage R&R Average-Range Method_Gage Repeatability và Reproducibility bằng Excel Trong bài này tôi giới thiệu với các bạn về phương pháp tính Gage RR theo Average và Range, tính toán trên excel để các bạn có thể làm cho m...
  • MEASUREMENT SYSTEM ANALYSIS _MSA _PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu công cụ MSA là gì?  - MSA là một công cụ do tổ chức AIAG tạo ra dùng cho ngành công nghiệp Ô tô, Tu...
  • Phân tích năng lực quá trình_Phân tích năng lực hiện tại của quá trình_Pp, Ppk Trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu về Phân tích năng lực quá trình _phần phân tích năng lực hiện tại của quá trình_Process Performance Pp ...

Bài đăng phổ biến

  • SPC-Control Chart Biểu đồ Xbar-R Trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu về phương pháp tính toán và vẽ biểu đồ Xbar-R Chọn biểu đồ Xbar-R Chart 1. Copy dữ liệu này và P...
  • Báo cáo 8D Hiện nay việc áp dụng các công cụ triển khai phân tích cải tiến vấn đề tồn đọng đang được nhiều công ty áp dụng, trong đó có công cụ 8D, 8 ...
  • Hiểu thế nào về DPPM (or PPM) và DPMO Trong 6Sigma chúng ta thường thấy có 2 đại lượng là PPM (đôi khi gọi là DPPM, Defective Part Per Million) và DPMO (Defect Per Million Opport...
  • SPC Cpk Excel Template_Bảng tính Cpk trên Excel Trong các công cụ kiểm soát chất lượng không thể thiếu một công cụ mà tính phổ biến của nó rất cao đó là SPC/CPK Mình đã lập ra một bảng t...
  • SPC Control Chart Interpreting - Đọc hiểu biểu đồ kiểm soát      Trong bài này chúng ta cùng bàn về việc đọc và hiểu biểu đồ kiểm soát. Trong thực tế không phải lúc nào bạn cũng nhận được cùng một kế...
  • SPC-Process Capability Cp, Cpk (Các chỉ số Cp, Cpk) Trong bài thứ 3 này, Chúng ta cùng tìm hiểu Cp là gì?, Cpk là gì? Tại sao người ta lại lấy Cpk làm chỉ số năng lực quá trình. Trong bài này...
  • Measurement System Analysis_Gage R&R Average-Range Method_Gage Repeatability và Reproducibility bằng Excel Trong bài này tôi giới thiệu với các bạn về phương pháp tính Gage RR theo Average và Range, tính toán trên excel để các bạn có thể làm cho m...
  • MEASUREMENT SYSTEM ANALYSIS _MSA _PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu công cụ MSA là gì?  - MSA là một công cụ do tổ chức AIAG tạo ra dùng cho ngành công nghiệp Ô tô, Tu...
  • Phân tích năng lực quá trình_Phân tích năng lực hiện tại của quá trình_Pp, Ppk Trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu về Phân tích năng lực quá trình _phần phân tích năng lực hiện tại của quá trình_Process Performance Pp ...
  Contact : ngvietlg@gmail.com. Được tạo bởi Blogger.

Từ khóa » Chỉ Số Ndc Là Gì