Mẹo để Phỏng Vấn để Thăng Chức Thành Công Bạn Cần Biết

close Đăng nhập tài khoản: Nhà Tuyển Dụng Ứng viên popup_login Logo ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN ỨNG VIÊN Email * Mật khẩu *

Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay

popup_login Logo ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN NHÀ TUYỂN DỤNG Email * Mật khẩu *

Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay

cách Tìm việc làm cách CV xin việc cách Ứng viên cách Dịch vụ Headhunter cách Bảng giá cách Cẩm nang tìm việc Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Xóa thông báo Tìm việc làm CV xin việc Ứng viên Dịch vụ Headhunter Bảng giá Cẩm nang tìm việc Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Trang chủ mũi tên Blog mũi tên Cẩm nang tìm việc mũi tên Mẹo phỏng vấn để thăng chức thành công bạn cần biết Mẹo phỏng vấn để thăng chức thành công bạn cần biết image

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Bạn đang được cân nhắc thăng chức nhưng phải trải qua một vòng phỏng vấn nữa để xét duyệt? Cách tốt nhất để xử lý một buổi phỏng vấn thăng chức là gì? Bạn có thể mong đợi điều gì khi phỏng vấn tại công ty mình đang làm việc? Làm thế nào để bạn phỏng vấn thành công và được thăng chức?

MỤC LỤC

  • 1. Phỏng vấn thăng chức là gì?
  • 2. Yêu cầu ứng tuyển thăng chức công việc
  • 3. Lời khuyên trước buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm
  • 4. Trong buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm cần làm gì?
  • 5. Lời khuyên sau buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm
  • 6.

1. Phỏng vấn thăng chức là gì?

Một buổi phỏng vấn thăng chức là một buổi phỏng vấn xét duyệt để thăng chức hoặc để chuyển sang công việc khác tại công ty bạn đang làm việc. Nhiều công ty sẽ yêu cầu nhân viên nội bộ của mình trải qua quy trình tuyển dụng tương tự với các ứng viên bên ngoài để có thể thăng chức.

Phỏng vấn thăng chức là gì?

Buổi phỏng vấn thăng chức sẽ khác với phỏng vấn xin việc bình thường vì nhiều lý do khác nhau. Đầu tiên, bạn đã là một phần của công ty đó rồi, và bạn biết kỳ vọng của họ là gì. Thứ hai, trước hay sau khi phỏng vấn, bạn đều có cơ hội thể hiện khả năng của mình khi làm việc ở vị trí hiện tại.

Thêm vào đó, bạn có thể dùng những cống hiến sẵn có của mình với công ty và khát khao được phát triển thêm trong đó làm lợi thế cho bản thân. Mặt khác, bạn vẫn cần trải qua một vòng phỏng vấn và cạnh tranh với các ứng viên khác, cả từ bên ngoài lẫn trong nội bộ công ty.

Thật lòng mà nói thì buổi phỏng vấn của bạn có thể còn khó hơn so với các ứng viên bên ngoài, vì những kỳ vọng từ công ty về kiến thức và kỹ năng của bạn có khi sẽ cao hơn.

2. Yêu cầu ứng tuyển thăng chức công việc

Khi nộp đơn xin thăng chức hoặc thay đổi công việc trong công ty, nhân viên phải đăng ký và phỏng vấn cho vị trí theo hướng dẫn của công ty. Tuy bạn đã là nhân viên tại công ty, đừng ngạc nhiên nếu bạn phải nộp lại hồ sơ và viết thư xin việc cho vị trí mới. Trên thực tế, hành vi gửi một lá thư xin việc cụ thể cho vị trí mới sẽ rất hữu ích để giúp giành được công việc đó.

Chú ý: Hãy nhớ rằng, có thể bạn sẽ phải cạnh tranh với các ứng viên bên ngoài và mặc dù bạn có lợi thế là đã làm việc tại công ty, điều đó không có nghĩa là bạn nên xem nhẹ các nỗ lực xin việc của mình. Hãy dành thời gian để xem xét cẩn thận và đọc lại hồ sơ ứng tuyển trước khi nộp chúng.

3. Lời khuyên trước buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm

Lời khuyên trước buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm

Chú ý đến quá trình tuyển dụng. Khi bạn thấy có cơ hội làm việc mà mình yêu thích, hãy làm theo hướng dẫn đăng ký của công ty. Đừng mong chờ rằng mình có thể “đi cửa sau” và nhận được công việc. Nếu công ty đã có quy định, họ sẽ áp dụng chúng như bình thường.

Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn. Xem lại các câu hỏi và câu trả lời phỏng vấn phổ biến và suy nghĩ cách bạn sẽ trả lời, dựa trên kiến ​​thức của bạn về công ty, công việc hiện tại và vị trí mới, kỹ năng và mục tiêu của bạn trong tương lai. Cân nhắc các kỹ năng bạn có khiến bạn đạt tiêu chuẩn cho công việc mới. Ngoài ra, hãy xem các câu hỏi phỏng vấn thăng tiến trong công việc điển hình mà bạn có thể được hỏi.

Làm tốt công việc của bạn. Dù có thể bạn sẽ được thăng chức, hãy tiếp tục làm tốt công việc ở vị trí hiện tại để cho cấp trên thấy rằng bạn là một nhân viên tuyệt vời.

Nói với sếp của bạn. Nếu bạn được chọn để phỏng vấn thăng chức, hãy nói với người giám sát hiện tại của bạn, phòng trường hợp họ nghe được tin tức từ bên thứ ba. Giải thích với họ lý do vì sao bạn ứng tuyển và nhờ họ hỗ trợ.

Chuẩn bị cho sự thăng tiến. Chuẩn bị để chuyển giao công việc hiện tại của bạn cho người khác. Nếu mục tiêu của bạn là tiếp tục thăng tiến trong công ty thì việc để lại một mớ hỗn độn phía sau có thể gây ảnh hưởng không tốt đến bạn. Hãy tự đề nghị rằng mình sẽ hỗ trợ đào tạo và giải đáp thắc mắc cho nhân viên mới.

4. Trong buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm cần làm gì?

Trong buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm cần làm gì?

Luôn chuyên nghiệp. Mặc dù bạn hiểu công ty và thậm chí biết người phỏng vấn, đừng đánh mất sự chuyên nghiệp của mình. Điều quan trọng là đừng thể hiện quá bình thường và thoải mái khi phỏng vấn. Bạn phải cho người phỏng vấn thấy rằng bạn muốn công việc này và có những gì cần thiết để thành công trong vai trò mới.

Làm nổi bật điểm mạnh của bản thân. Điểm mạnh của bạn có thể bao gồm sự quen thuộc với công việc, công ty, những thành công bạn có ở vị trí hiện tại và những cam kết bạn có thể làm khiến công ty phát triển hơn.

Hãy nhớ rằng bạn không biết tất cả mọi thứ. Hãy chuẩn bị để nói về những khía cạnh bạn không biết lắm về vị trí công việc. Đừng cho rằng bạn đã biết hết các loại thông tin xung quanh công việc và mất cảnh giác khi trả lời câu hỏi.

Đừng quá tự tin. Đừng đến buổi phỏng vấn với suy nghĩ rằng bạn đã nhận được công việc - một thái độ quá tự tin có thể gây hại cho chính bản thân bạn.

Đặt câu hỏi. Nếu bạn có câu hỏi gì về vị trí mới, vai trò của bạn là gì, bạn sẽ chuyển đổi công việc ra sao, hãy hỏi nó trong cuộc phỏng vấn.

5. Lời khuyên sau buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm

Lời khuyên sau buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm

Nói lời cảm ơn. Viết thư cảm ơn cho người đã phỏng vấn bạn. Nhắc lại sự quan tâm của bạn với vị trí mới.

Đừng phá hủy những mối quan hệ của mình. Nếu được thăng chức, đừng hủy hoại bất kỳ mối quan hệ nào của bạn với đồng nghiệp. Bạn sẽ rời bỏ đồng nghiệp của mình, hoặc cũng có thể trở thành cấp trên của họ, nhưng hãy đối xử với họ bằng sự tôn trọng như bạn đã làm khi còn hoạt động cùng nhau. Khi sự thuyên chuyển công việc được quyết định, hãy báo cho đồng nghiệp của bạn biết. Tuy nhiên, nếu công ty có thông báo chính thức, hãy đợi nó được gửi trước khi tự mình nói ra.

Đừng giữ cảm giác khó chịu. Nếu bạn không nhận được công việc, đừng giữ bất kỳ cảm xúc tiêu cực nào và hướng tới những cơ hội thăng tiến tiếp theo.

>> Xem thêm tin:

  • Cách viết Email chúc mừng thăng chức trong công ty
  • Cách sử dụng phương pháp trả lời phỏng vấn STAR

MỤC LỤC

  • 1. Phỏng vấn thăng chức là gì?
  • 2. Yêu cầu ứng tuyển thăng chức công việc
  • 3. Lời khuyên trước buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm
  • 4. Trong buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm cần làm gì?
  • 5. Lời khuyên sau buổi phỏng vấn thăng tiến việc làm
  • 6.
image lượt chia sẻ

Chia sẻ

Thích

Bình luận

Chia sẻ

Chia sẻ lên trang cá nhân (Của bạn) Chia sẻ lên trang cá nhân (Bạn bè) Gửi bằng Chat.vieclam123.vn Gửi lên nhóm Chat.vieclam123.vn Khác Facebook Twitter Linked In Xem các bình luận trước Mới nhất Cũ nhất
Những người đã chia sẻ tin này
+ Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh
Chia sẻ lên trang cá nhân của bạn bè
+

Tất cả bạn bè

Chia sẻ lên trang cá nhân
+

Hà Thị Ngọc Linh

Hà Thị Ngọc Linh 2

cùng với Lê Thị Thu 3, Lê Thị Thu 41 người khác

Bạn bè

Thêm vào bài viết

Hủy Đăng
Gửi bằng vieclam123.vn/chat
+ Tất cả

191

129

121

10

9

Xem thêm

5

4

+
Tạo bài viết
+

Công khai

Thêm ảnh/video/tệp

Đóng Thêm cuộc thăm dò ý kiến Thêm lựa chọn Cho phép mọi người chọn nhiều câu trả lời Cho phép mọi người thêm lựa chọn

Thêm vào bài viết

Đăng
Chế độ

Ai có thể xem bài viết của bạn?

Bài viết của bạn sẽ hiển thị ở Bảng tin, trang cá nhân và kết quả tìm kiếm.

Công khai

Bạn bè

Bạn bè ngoại trừ...

Bạn bè; Ngoại trừ:

Chỉ mình tôi

Bạn bè cụ thể

Hiển thị với một số bạn bè

Hủy Lưu
Bạn bè ngoại trừ

Bạn bè

Những bạn không nhìn thấy bài viết

Hủy Lưu
Bạn bè cụ thể

Bạn bè

Những bạn sẽ nhìn thấy bài viết

Hủy Lưu
Gắn thẻ người khác
+ Xong

Bạn bè

Tìm kiếm vị trí

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh

Cảm xúc/Hoạt động
+ Cảm xúc Hoạt động

Đáng yêu

Tức giận

Được yêu

Nóng

Hạnh phúc

Lạnh

Hài lòng

Chỉ có một mình

Giận dỗi

Buồn

Thất vọng

Sung sướng

Mệt mỏi

Điên

Tồi tệ

Hào hứng

No bụng

Bực mình

Ốm yếu

Biết ơn

Tuyệt vời

Thật phong cách

Thú vị

Thư giãn

Đói bụng

Cô đơn

Tích cực

Ổn

Tò mò

Khờ khạo

Điên

Buồn ngủ

Chúc mừng tình bạn

Chúc mừng tốt nghiệp

Chúc mừng sinh nhật

Chúc mừng giáng sinh

Chúc mừng sinh nhật tôi

Chúc mừng đính hôn

Chúc mừng năm mới

Hòa bình

Chúc mừng ngày đặc biệt

ngày của người yêu

Chúc mừng thành công

ngày của mẹ

Chúc mừng chiến thắng

Chúc mừng chủ nhật

Quốc tế phụ nữ

Halloween

BÀI VIẾT LIÊN QUAN cửa hàng nhượng quyền là gì Cửa hàng nhượng quyền là gì và cách xây dựng cửa hàng nhượng quyền? Bạn muốn mở rộng mô hình kinh doanh của mình bằng cửa hàng nhượng quyền? Bạn không biết cửa hàng nhượng quyền là gì? Bạn không biết xây dựng cửa hàng nhượng quyền như thế nào? Cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé! Brand health là gì Brand health là gì? Cách thức đo lường và cải thiện Brand health. Brand health (sức khỏe thương hiệu) là một trong những yếu tố quan trọng nhất đánh giá sự phát triển của thương hiệu doanh nghiệp. Vậy Brand health là gì? Đo lường như thế nào?, chúng ta cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé! quản lý là làm gì Quản lý là làm gì? Vai trò quan trọng của quản lý trong tổ chức Quản lý là làm gì? Quản lý là một bộ phận phận quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, với vai trò kiểm soát hoạt động và định hướng kế hoạch phát triển. Ngành điện điện tử làm gì Ngành điện điện tử làm gì? Lý do bạn nên học ngành điện điện tử? Ngành điện điện tử làm gì? Ngành điện điện tử là ngành học vô cùng hữu ích và áp dụng thực tế rất nhiều. Chương trình học vô cùng bài bản và chuyên sâu. X Đang nghe... load arrow-ontop

Từ khóa » Cv Thăng Chức