Mĩ Thuật Lớp 5 Học Kì 1 Pp đan Mạch - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Mỹ thuật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.33 KB, 14 trang )
MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHMĨ THUẬTCHỦ ĐỀ 1 : CHÂN DUNG TỰ HỌAI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nhân ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.2. Kĩ năng: Thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và ác chấtliệu khác nhau.3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, củabạn.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Giấy A4, giấy rô ki, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớptrước.2. Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, gương, ảnh chụp chândung, vải, sợi len, hoa, lá,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( Quy trình vẽ cùng nhau)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ( tiêt 1)- Giáo viên cho HS quan sát một số hình 1.1, thảo - HS quan sát.luận để tìm hiểu về tranh chân dung tự họa:+H? Tranh chân dung tự họa thể hiện khuôn mặt ,- HS trả lời theo cảm nhậncả người hay nửa người?riêng .+H? Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo- HS trả lời theo cảm nhậnnhững hình thức nào? Bằng chất liệu gì? Bố cục,riêng .màu sắc được thể hiện như thế nào trong tranh?+H? Em thấy các bộ phận trên khuôn mặt người có - HS trả lời theo cảm nhậnđối xứng nhau không? Đối xứng như thế nào?riêng .* GV : Nhận xét: Tranh chân dung tự họa có thể- HS lắng nghe.vẽ theo quan sát qua gương hoặc vẽ theo trí nhớnhằm thể hiện đặc điểm riêng của khuôn mặt vàtrạng thái, căm xúc của chính người vẽ. Khuônmặt nười bao gồm các bộ phận: mắt, mũi miệng,tai nằm đối xứng với nhan qua trục dọc chính giữakhuôn mặt, …2. Hoạt động 2: Cách thể hiện:- Tìm hiểu các cách vẽ chân dung tự họa ở hình- HS tìm hiểu hình1.2a, 1.2b.- Tham khảo một số bức tanh chân dung tự họa ởhình 1.3 để có thêm ý tưởng cho bức chân dung tựhọa của mình.* Giải lao hết tiết 13. Hoạt động 3: Thực hành ( Tiết 2)1MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH- Các em hãy thể hiện chân dung tự họa bằng cácchất liệu tự chọn.+ Tham khảo ở hình 1.4.4.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.- Trưng bày sản phẩm trên giấy rô ki mà GV đãchuẩn bị.- Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của mình.5. Hoạt động 5: Đánh giá- Tự đánh giá.- GV nhận xét, đánh giá.* Vận dụng – sáng tạo.- Từ bức tự họa chân dung của mình em hãy tự tạochân dung hoặc tạo hình chân dung người thânbằng các chất liệu khác nhau như: đắt nặn, giấymàu, sợi len, vải, hoa, lá,…( Có thể vẽ chân dung một hoặc nhiều người)2HS làm bài cá nhân.- HS trưng bày sản phẩm trêngiấy rô ki.- HS Giới thiệu, chia sẻ về sảnphẩm của mình.- HS tự đánh giá.- HS lắng nghe.- HS làm bài theo nhóm vàgiới thiệu về sản phẩm mànhóm vừa làm được.MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHMĨ THUẬTCHỦ ĐỀ 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI ( 3 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản.2. Kĩ năng: Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vật, các công trìnhkiến trúc,…- Tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật,con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thông,… theo ý thích.3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhómmình, của nhóm bạn.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Giấy A4, giấy rô ki, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.2. Học sinh: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, kéo,..- Một số vật liệu: chai, lọ, vỏ hộp,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( Quy trình vẽ cùng nhau)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ( tiêt 1)- Giáo viên cho HS quan sát hình 2.1, thảo luận để - HS quan sát.tìm hiểu về các đặc điểm và hình khối.+H? Giáo viên cho HS quan sát hình 2.2, thảo- HS quan sát.luận và chỉ ra cái phích được tạo thành từ nhữnghình khối chính nào?- Yêu cầu HS xác định các hình khối chính tạo nên - HS xác định.các sản phẩm ở hình 2.3.2. Hoạt động 2: Cách thể hiện:- Cho HS tham khảo cách thể hiện tạo hình sản- HS tham khảo ví dụ để biếtphẩm thông qua sự liên kết hình khối trong các ví cách thể hiện.dụ dưới đây:+ Tạo hình ngôi nhà bằng vỏ đồ hộp và giấy màu.+ Tạo hình con vật bằng các vật liệu tìm được.- Tham các sản phẩm trong hình 2.6 để có thêm ýtưởng tạo hình sản phẩm.* Giải lao hết tiết 13. Hoạt động 3: Thực hành (Tiết 2+ 3)* Hoạt động cá nhân- Các em hãy xây dựng ý tưởng và lựa chọn vật- HS làm bài cá nhân.liệu để tạo hình sản phẩm cá nhân.* Hoạt động nhóm:- Sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo thành sản- HS làm bài theo nhóm.3MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHphẩm tập thể.- Tạo thêm không gian cho sản phẩm bằng cách vẽhoặc xé, dán các chi tiết có liên quan đến sản phẩmchính để làm rõ nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ.* Lưu ý: Sau khi tạo hình khối từ các vật liệu tìmđược, có thể dung giấy màu bọc hoặc bồi lại trướckhi liên kết khối. Có thể sử dụng các chất liệu khácnhau để trang trí, hoàn thiện sản phẩm.4.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.- Trưng bày sản phẩm trên bàn nhóm của cácnhóm.- Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.5. Hoạt động 5: Đánh giá- Tự đánh giá.- GV nhận xét, đánh giá.* Vận dụng – sáng tạo.- Từ các sản phẩm mà em đã làm được em hãy tựlắp ghép các hình khối từ vật tìm được hoặc nặnhình khối ba chiều tạo sản phẩm theo ý thích.4- HS trưng bày sản phẩm trênbàn nhóm.- HS Giới thiệu, chia sẻ về sảnphẩm của nhóm mình.- HS tự đánh giá.- HS lắng nghe.- HS làm bài và giới thiệu vềsản phẩm mà mìnhvừa làmđược.MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHMĨ THUẬTCHỦ ĐỀ 3 : ÂM NHẠC VÀ MẦU SẮC ( 3 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nghe và vận dụng được theo giai điệu của âm nhạc ; chuyển đượcâm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.2. Kĩ năng: Biết, hiểu về đường nét và màu săc trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từcác đuocngừ nét, màu săc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.- Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sảnphẩm mĩ thuật mơi.3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình/nhóm mình.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Giấy Ao, tranh ảnh, đĩa nhạc, sản phẩm của học sinh lớp trước.2. Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, thước kẻ, băng dính, kéo,..III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( Quy trình vẽ theo nhạc)Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ( tiêt 1)1.1 . Vẽ theo nhạc:- Lắng nghe âm nhạc đồng thời vận động cơ thểkết hợp với vẽ theo cảm nhận về giai điệu, tiếttấu để chuyển giai điệu thành những đường nétvà màu sắc biểu cảm trên giấy.1.2. Thưởng thức, cảm nhận và tưởng tượng cáchình ảnh trên bức tranh vẽ theo nhạc.- Sử dụng khung giấy hình chữ nhật hoặc haikhung hình chữ L để lựa chọn phần màu sắcmình thích trên bức tranh vẽ theo nhạc và tưởngtượng ra những hình ảnh có ý nghĩa, rồi cắt rờiphần đã chọn.- Tìm ra các phần màu có hòa sắc nóng - lạnh,tương phản, đậm nhạt trong bức tranh.- Nêu các hình ảnh hoặc kể các câu chuyệntưởng tượng từ bức tranh.1.3. Tìm hiểu các sản phẩm trang trí từ bức tranhvẽ theo nhạc.- Quan sát hình 3.3, thảo luận để tìm hiểu cáchsắp xếp hình và chữ trên bìa sách, bưu thiếp:+H? Trên bìa sách/ bưu thiếp, tranh được sắp xếp5Hoạt động của học sinh- HS lắng nghe ,chuyển độngvà vẽ theo nhạc.- HS thưởng thức, cảm nhận vàtưởn tưởng các hình ảnh trongtranh.- HS thực hiện theo yêu cầu củaGV.- HS tưởng tượng và kể chuyệntheo trí tưởng tượng từ bứctranh.- HS quan sát và thảo luận- HS trả lời theo cảm nhậnMĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHnhư thế nào?+H? Chữ mang nội dung gì? Chữ được đặt ởnhững vị trí nào trên bìa sách, bưu thiếp?+H? Hình ảnh trong tranh và nôi dung chính củachữ có phù hợp với nhau không?2. Hoạt động 2: Cách thực hiện:- Cho HS tìm hiểu cách trang trí sản phẩm từtranh vẽ theo nhạc ở hình 3.4.+ Tham khảo một số hình ảnh sản phẩm tronghình 3.5 để có them ý tưởng tạo hình sản phẩm.3. Hoạt động 3: Thực hành (Tiết 2+ 3)- Các em hãy trang trí bìa sách/ bưu thiếp/ bìalịch theo ý thích từ hình đã cắt rời từ bức tranhvẽ theo nhạc.* Lưu ý: +Thêm đường nét, màu sắc vào bứctranh vẽ theo nhạc để tạo hình ảnh mới.+ Lựa chọn kiểu dáng và nội dungcuar chữ chophù hợp với bức tranh.+ Sáp xếp hình và chữ cân đối trên bìa sách/ bưuthiếp/ bìa lịch.4.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.- Trưng bày sản phẩm trên giấy A0 và treo trênbảng.- Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhómmình.5. Hoạt động 5: Đánh giá- Tự đánh giá.- GV nhận xét, đánh giá.* Vận dụng – sáng tạo.- Từ các sản phẩm đã làm em hãy sáng tạo cácsản phẩm khác theo ý thích từ phần còn lại trongbức tranh vẽ theo nhạc chưa sử dụng hết.6riêng.- HS trả lời theo cảm nhậnriêng.- HS tìm hiểu hình 3.4 và thamkhảo hình 3.5.- HS làm bài theo nhóm.- HS chú ý.- HS trưng bày sản phẩm trêngiấy A0- HS Giới thiệu, chia sẻ về sảnphẩm của nhóm mình.- HS tự đánh giá.- HS lắng nghe.- HS làm bài và giới thiệu vềsản phẩm mà mìnhvừa làmđược.MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHMĨ THUẬTCHỦ ĐỀ 4 : SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ ( 2 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm về hình dán, màu sắc của một số loại lácây.2. Kĩ năng: Biết sử dụng lá cây để tạo các sản phẩm như đồ vật, con vật- Tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật,con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thông,… theo ý thích.3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, củabạn.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Lá cây, Giấy vẽ, giấy bìa, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớptrước.2. Học sinh: Lá cây( lá rụng, lá khô), giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, băng dínhhai mặt...III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( Quy trình vẽ cùng nhau)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ( tiêt 1)- Giáo viên cho HS quan sát hình 4.1và - HS quan sát.thảo luận để tìm hiểu về hình dáng, cấutạo, màu sắc của lá cây.- Tìm hiểu một số sản phẩm tạo hình từ - HS tìm hiểu.lá cây.( hình 4.2).+H? Từ lá cây có thể tạo ra những sản- HS trả lời theo cảm nhận riêng.phẩm gì?+H? Trong một sản phẩm có thể sử dụng - HS trả lời theo cảm nhận riêng.nhiều loại lá cây không? Các lá câyđược kết hợp như thế nào?+H? Sản phẩm tạo hình từ lá cây có thể - HS trả lời theo cảm nhận riêng.kết hợp với các chất liệu khác không?Vìsao?- GV: Kết luận: + Mỗi chiếc lá đều có- HS lắng nghe.hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng. Khikết hợp chúng với nhau sẽ tạo ra nhiềusản phẩm phong phú như con vật, đồvật,…+ Có thể kết hợp lá cây với các chất liệukhác như giấy màu, vải, đất nặn, …hoặcvẽ them màu sắc để làm sản phẩm them7MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHsinh động.+ Nên sử dụng lá cây rụng hoặc lá câykhô, hạn chế sử dụng lá cây tươi để gópphần bảo vệ môi trường.2. Hoạt động 2: Cách thực hiện:- Cách thực hiện có hai cách tạo hình từsản phẩm+Cách 1: Tưởng tượng hình ảnh rồi tìmchọn lá cây rụng có hình dáng, màu sắcphù hợp để tạo sản phẩm.+ Cách 2:Từ hình dáng của lá cây đãchọn, tưởng tượng ra hình ảnh sản phẩmvà thực hiện tạo hình.- Cho HS tìm hiểu cách tạo sản phẩmcon vật, đồ vật từ lá cây ở hình 4.3 vàhình 4.4.- Tham khảo một số sản phẩm ở hình 4.5để có them ý tưởng sáng tạo từ sảnphẩm lá cây.* Giải lao hết tiết 13. Hoạt động 3: Thực hành (Tiết 2)- Em hãy sử dụng các loại lá cây đãchuẩn bị để tạo sản phẩm theo ý thích.4.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.- Trưng bày sản phẩm trên giấy bìacứng và treo trên bảng.- Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm củanhóm mình.5. Hoạt động 5: Đánh giá- Tự đánh giá.- GV nhận xét, đánh giá.* Vận dụng – sáng tạo.- Từ các sản phẩm mà em đã làm đượcem hãy thử nghiệm bôi màu vào lá câyrồi in lên giấy vẽ, them các chi tiết đểtạo thành bức tranh theo ý thích hoặc vẽmàu để trang trí cho lá cây khô.- HS chú ý.- HS làm bài theo nhóm.- HS trưng bày sản phẩm trên giấy bìacứng và treo trên bảng.- HS Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm củanhóm mình.- HS tự đánh giá.- HS lắng nghe.- HS làm bài và giới thiệu về sản phẩmmà mìnhvừa làm được.8MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHMĨ THUẬTCHỦ ĐỀ 5 : TRƯỜNG EM ( 4 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trườngđể tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều.2. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, củabạn.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Đất nặn, giấy bìa, giấy vẽ, dây thép, tranh ảnh, sản phẩm của họcsinh lớp trước.2. Học sinh: Đất nặn, giấy màu, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, các vật tìmđược: giấy báo, bìa, dây thép,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( Quy trình vẽ cùng nhau)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ( tiêt 1)- Giáo viên yêu cầu HS nhớ lại các hình ảnh, sự- HS nhớ lại các hình ảnh vềkiện về trường học của em:trường học của mình.+H? Quang cảnh nhà trường như thế nào? Những - HS trả lời theo cảm nhậnhoạt động gì thường diễn ra trong trường?riêng.+H? Hoạt động gì trong trường làm em nhớ nhất? - HS trả lời theo cảm nhậnHoạt động đó diễn ra như thế nào? Quang cảnhriêng.trường em lúc đó có gì đặc biệt- Quan sát hình 5.1, thảo luận để tìm hiểu các sản- HS quan sát và thảo luận.phẩm tạo hình với chủ đề “ Trường em”:+H? Nội dung mỗi sản phẩm thể hiện là gì? Kể tên - HS trả lời theo cảm nhậncác màu sắc, chất liệu, hình ảnh có trong sảnriêng.phẩm.+H? Khung cảnh nhà trường, hoạt động của các- HS trả lời theo cảm nhậnnhân vật trong sản phẩm được thể hiện như thếriêng.nào?+H? Hình thức thể hiện của mỗi sản phẩm là gì?- HS trả lời theo cảm nhận( cắt, xé, dán,…)riêng.- GV: Kết luận: + Có nhiều hoạt động để tạo hình - HS lắng nghe.với chủ đề “ Trường em”.+Có thể tạo sản phẩm bằng cách vẽ, xé/ cắt dán,nặn, tao hình khối ba chiều.*Nghỉ giải lao hết tiết 12. Hoạt động 2: Cách thực hiện ( Tiết 2):- Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và 5.3, thảo luận- HS quan sát.9MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHđể nhận biết cách thực hiện tạo sản phẩm.- Quan sát hình 5.4để có them ý tưởng tạo hình sảnphẩm chủ đề “ Trường em”.* Chú ý: +Thảo luận để lựa chọn nội dung, cácnhân vật, khung cảnh, chất liệu, hình thức thể hiệnsản phẩm.+Vẽ, xé/cắt dán, nặn hoặc tạo hình khối ba chiềucác nhân vật, cảnh vật, …để tạo kho hinhfanhr.+Sắp xếp hình ảnh, them chi tiết để tạo sản phẩmtập thể.* Giải lao hết tiết 23. Hoạt động 3: Thực hành (Tiết 3+4)* Hoạt động cá nhân- Tạo hình sản phẩm theo hình thức thể hiện đãthống nhất trong nhóm để tạo kho hình ảnh.* Hoạt động nhóm:- Lựa chon, sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạothành sản phẩm tập thể.- Tạo chi tiết cho sản phẩm thêm sinh động.4.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.- Trưng bày sản phẩm trên giấy bìa cứng và treotrên bảng.- Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.5. Hoạt động 5: Đánh giá- Tự đánh giá.- GV nhận xét, đánh giá.* Vận dụng – sáng tạo.- Từ các sản phẩm mà em đã làm được hãy vậndụng kiến thức đã học để tạo nhân vật và câuchuyện yêu thích với các hình thức, chất liệu khác.10- HS chú ý.- HS làm bài theo cá nhân.- HS làm bài theo nhóm.- HS trưng bày sản phẩm trêngiấy bìa cứng và treo trênbảng.- HS Giới thiệu, chia sẻ về sảnphẩm của nhóm mình.- HS tự đánh giá.- HS lắng nghe.- HS tạo nhân vật và câuchuyện và giới thiệu về sảnphẩm mà mìnhvừa làm được.MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHMĨ THUẬTCHỦ ĐỀ 6 : CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM ( 2 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết được một số hoạt động cơ bản của bộ đội và đặc điểm trangphục của một số quân chủng trong Quân đôi nhân dân Việt Nam.2. Kĩ năng: Thể hiện hình ảnh chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu.3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhómmình, nhóm bạn.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Giấy vẽ, giấy màu, bìa cứng, tranh ảnh, sản phẩm của học sinhlớp trước.2. Học sinh: Giấy màu, giấy vẽ,màu vẽ, keo dán, bìa, kéo,..III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( Quy trình vẽ cùng nhau)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ( tiêt 1)- Giáo viên cho HS quan sát từng ảnh trong hình- HS quan sát.6.1, thảo luận và cho biết.+H? Các chú bộ đội thuộc quân chủng nào( Lục - HS trả lời theo cảm nhậnquân, hải quân,…)? Đang làm gì? Ở đâu?riêng.+H? Trang phục của các chú bộ đội như thế nào?- Quan sát hình 6.2 để tìm hiểu về hình thức tạo- HS quan sát.hình và nội dung của các sản phẩm mĩ thuật:+H? Sản phẩm thể hiện nội dung gì? Bằng hìnhthức nào? Chất liệu gì?- HS trả lời theo cảm nhận+H? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong mỗi bức riêng.hình là gì?+H? Màu sắc như thế nào?- HS trả lời theo cảm nhận- GV kết luận: + Quân đôi nhân dân Việt Nam có riêng.nhiều quân chủng, mỗi quân chủng có đặc điểm- HS lắng nghe.trang phục khác nhau( màu chủ đạo của Lục quânlà màu xanh lá cây, Không quân là màu xanh datrời, Hải quân là màu trắng,…).+Hoạt động của các chú bộ đội rất đa dạng, phongphú trong lao động, luyện tập, canh giác, chiếnđấu, hoạt động cùng nhân dân, thiếu nhi,…+Có thể tạo sản phẩm chú bộ đội bằng nhiều hìnhthức như: vẽ, xé/ dán, nặn,…2. Hoạt động 2: Cách thực hiện:- Tạo kho hình ảnh của nhóm.11MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH- Sắp xếp các hình ảnh chính để tạo thành bứctranh tập thể.- Vẽ them các hình ảnh phụ khác tạo không giancho bức tranh.+ Cho HS quan sát hình 6.3, thảo luận để nhậnbiết cách thực hiện bức tranh chú bộ đội.* Giải lao hết tiết 13. Hoạt động 3: Thực hành (Tiết 2)- Yêu cầu HS lựa chọn nội dung, hình thức thểhiện sản phẩm của nhóm.* Hoạt động cá nhân- Quan sát và kí họa dáng của các bạn đứng mẫutheo các dáng hoạt động của chú bộ đội hoặc cóthể vẽ theo trí nhớ, trí tưởng tượng về hình ảnh,hoạt động của chú bộ đội.- Vẽ them chi tiết cho trang phục như mũ, giày, balô,…để xây dựng kho hình ảnh và lựa chọn màusắc phù hợp với hình kí họa tạo dáng của chú bộđội.* Hoạt động nhóm:- Lựa chọn các hình ảnh trong kho hình ảnh đểsắp xếp thành bức tranh theo nội dung đã thốngnhất. Thêm các hình ảnh kacs tạo không gian, thểhiện nội dung bức tranh.4.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.- Trưng bày sản phẩm nhóm trên bảng.- Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.5. Hoạt động 5: Đánh giá- Tự đánh giá.- GV nhận xét, đánh giá.* Vận dụng – sáng tạo.- Từ các sản phẩm mà em đã làm được em hãy tạosản phẩm về chú bộ đội bằng các vật liệu khácnhư đất nặn , giấy màu, dây thép, giấy bồi, các vậtliệu dễ tìm khác,…12- HS quan sát.- HS làm bài cá nhân.- HS làm bài theo nhóm.- HS trưng bày sản phẩm trênbảng.- HS Giới thiệu, chia sẻ về sảnphẩm của nhóm mình.- HS tự đánh giá.- HS lắng nghe.- HS làm bài và giới thiệu vềsản phẩm mà mìnhvừa làmđược.MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCHMĨ THUẬTCHỦ ĐỀ 7: ƯỚC MƠ CỦA EM ( 2 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quansát về chủ đề “ Ước mơ của em”.2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng phân tích và đáng giá sản phẩm mĩ thuật.- Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằnghình thức vẽ hoặc xé dán.3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, củabạn.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Giấy vẽ, giấy màu, bìa cứng, tranh ảnh, sản phẩm của học sinhlớp trước.2. Học sinh: Giấy màu, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán,..III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( Quy trình vẽ cùng nhau)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ( tiêt 1)- Giáo viên cho HS quan sát hình 7.1, thảo luận- HS quan sát.để tìm hiểu về nội dung, hình thức, màu sắc củacác bức tranh:+H? Bức tranh có những hình ảnh gì? Thể hiện- HS trả lời theo cảm nhậnnội dung đề tài gì?riêng.+H? Màu sắc trong hai bức tranh như thế nào?- HS trả lời theo cảm nhận+H? Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệuriêng.gì?- HS trả lời theo cảm nhận* Hai bức tranh đều thể hiện “ ước mơ của em”riêng.nhưng mỗi bức có hình ảnh, màu sắc, chất liệu và - HS chú ý.cách thể hiện riêng.2. Hoạt động 2: Cách thực hiện:- Lựa chọn nội dung bức tranh.- HS chú ý và thực hiện.- Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.- Vẽ màu theo ý thích.+ Quan sát hình 7.2a, 7.2b để nhận biết cách vẽ- HS quan sát.tranh chủ đề “Ước mơ của em”.+ Tham khảo ở một số sản phẩm ở hình 7.3 để cóthem ý tưởng về nội dung, bố cục và màu sắc chobức tranh của mình.* Giải lao hết tiết 13. Hoạt động 3: Thực hành (Tiết 2)13MĨ THUẬT LỚP 5 - HỌC KÌ 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH- Yêu cầu HS lựa chọn nội dung chủ đề “Ước mơcủa em” và thực hành cá nhân theo ý thích.* Lưu ý: Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụcho cân đối; chọn màu sắc tươi sáng, thể hiện rõđậm, nhạt.4.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.- Trưng bày sản phẩm trên bảng.- Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.5. Hoạt động 5: Đánh giá- Tự đánh giá.- GV nhận xét, đánh giá.* Vận dụng – sáng tạo.- Từ các sản phẩm mà em đã làm được em thể hệnbức tranh chủ đề “Ước mơ của em” bằng cách vẽhoặc xé dán vào khung hình trong SGK.14- HS lựa chọ nôi dung chủ đềvà làm bài theo cá nhân.- HS trưng bày sản phẩm trênbảng.- HS Giới thiệu, chia sẻ về sảnphẩm của nhóm mình.- HS tự đánh giá.- HS lắng nghe.- HS làm bài và giới thiệu vềsản phẩm mà mìnhvừa làmđược.
Tài liệu liên quan
- BAO GIANG LOP 5 HOC KI 1
- 19
- 476
- 1
- TIẾNG ANH LỚP 5 HỌC KÌ 1
- 2
- 429
- 3
- TẬP ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 5 HỌC KÌ 1
- 10
- 896
- 0
- Khoa học và kĩ thuật lớp 5 học kì II
- 72
- 259
- 0
- Bộ đề thi lớp 5 học kì 1
- 11
- 357
- 0
- Giáo án Mĩ thuật lớp 5 soạn thep phương pháp Đan Mạch bản đẹp (Full)
- 35
- 6
- 37
- HOT giáo án mĩ thuật lớp 5 soạn theo phương pháp đan mạch mới nhất (2016 2017) mỹ thuật 5
- 53
- 3
- 5
- Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch mới nhất soạn theo chủ đề năm học 2016 - 2017 từ lớp 1 đến lớp 5 (học kì 1)
- 155
- 2
- 19
- mĩ thuật lớp 5 học kì 1 pp đan mạch
- 14
- 2
- 2
- giáo án mỹ thuật đan mạch nâng cao năng lực học sinh lớp 5 học kì 1 (đã bổ sung hoàn thiện)
- 38
- 558
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(37.63 KB - 14 trang) - mĩ thuật lớp 5 học kì 1 pp đan mạch Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chân Dung Tự Họa Mỹ Thuật Lớp 5
-
MĨ THUẬT LỚP 5 - CHỦ ĐỀ 1 (T1) | GV KHUẤT THỊ KIM HUỆ
-
Mĩ Thuật 5| Bài 1 - Tiết 1| Chân Dung Tự Họa| Học Vẽ Thật Là Vui
-
Mĩ Thuật Lớp 5 - Chủ đề 1: Chân Dung Tự Họa (Tiết 1) - YouTube
-
Mĩ Thuật Lớp 5| Bài 1: CHÂN DUNG TỰ HOẠ (2 Tiết) | Đan Mạch
-
MĨ THUẬT LỚP 5. CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA (tiết 2) (YKHĐ)
-
Tải Giáo án Mĩ Thuật Đan Mạch Lớp 5 Bài 1: Chân Dung Tự Họa - Tiết 1
-
Top 7 Mỹ Thuật Lớp 5 Vẽ Chân Dung Tự Họa Mới Nhất 2022
-
Mĩ Thuật Lớp 5! Chân Dung Tự Họa | Tự Học Vẽ Tranh đẹp Tại Nhà
-
Mi Thuat 5 Chủ đề 1. Chân Dung Tự Họa - Lưu Trữ Tạm Thời
-
Mĩ Thuật Lớp 5 Chân Dung Tự Họa - Hàng Hiệu
-
Giáo án Mĩ Thuật Lớp 5 Chủ đề 1: Chân Dung Tự Họa
-
Mĩ Thuật Lớp 5! Chân Dung Tự Họa | Tự Học Vẽ Tranh đẹp Tại Nhà