Miễn Dịch Thu được – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài. |
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. |
Miễn dịch thu được hay là miễn dịch đặc hiệu là trạng thái miễn dịch xuất hiện do kháng thể đặc hiệu tương ứng với từng kháng nguyên được tạo ra sau khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên. Có 2 cách tiếp xúc kháng nguyên:
- Tiếp xúc ngẫu nhiên trong cuộc sống. Có nhiều người có phản ứng mantoux (+) nhưng chưa bao giờ bị lao hay tiêm vaccin BCG, thực ra họ đã tiếp xúc mà không biết.
- Tiếp xúc chủ động: tiêm vaccin phòng bệnh.
Có 2 phương thức miễn dịch thu được là miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào, trong đó miễn dịch dịch thể (humoral immunity) do các tế bào lympho B đảm nhiệm với các globulin miễn dịch lưu hành trong các dịch: IgG, IgM, IgA, IgD, IgE. Các globulin được tiết ra từ tương bào(tế bào plasma) có nguồn gốc là lym B đã được hoạt hóa. Vì đây là miễn dịch dịch thể nên kháng nguyên(KN) là KN ngoại bào bao gồm: vi khuẩn, vius, ký sinh trùng, ấu trùng của nó, vad tất cả tồn tại và sống ở dịch ngoai bào. Đối với các kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức thì lym B cần lym T hoạt hóa nghĩa là lym T sẽ nhận dạng kháng nguyên và hoạt hòa lym B bằng Interleukin(IL)là IL-4, IL-5, IL-6 và đây là sự hỗ trợ từ tế bào Th(T helper).
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Tất cả bài viết cần được wiki hóa
- Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » đặc điểm Chính Của đáp ứng Miễn Dịch Thu được
-
Các đặc điểm Chính Của đáp ứng Miễn Dịch Thu được - Dieutri.Vn
-
Tổng Quan Về Hệ Thống Miễn Dịch - Miễn Dịch Học; Rối Loạn Dị ứng
-
Đáp ứng Miễn Dịch Là Gì? - Vinmec
-
Đại Cương Về Miễn Dịch Học - Health Việt Nam
-
Các Tế Bào Chủ Yếu Của Hệ Miễn Dịch - Health Việt Nam
-
Đại Cương Về Miễn Dịch Học (P2) | BvNTP
-
Chương Một Miễn Dịch Tự Nhiên (không đặc Hiệu)
-
Hoạt động Của Hệ Miễn Dịch đối Với Sức Khỏe
-
Cơ Chế Hoạt động Của Hệ Miễn Dịch - Medinet
-
Giới Thiệu | Gioi Thieu - HMTU
-
Bài Học đáp ứng Miễn Dịch ở Bệnh Nhân SARS Có Thể Vận Dụng Cho ...
-
Khái Niệm Về đáp ứng Miễn Dịch - Viện Y Học Bản địa Việt Nam
-
Miễn Dịch Chống Ký Sinh Trùng - Viện Sốt Rét
-
So Sánh Miễn Dịch Đặc Hiệu Và Không Đặc Hiệu