Một Phút Lơ Là Của Mẹ, Bé Trai 7 Tháng Tuổi Bị Cuốn Chiếu Cắn Nát Mặt ...
Có thể bạn quan tâm
Một bà mẹ bỉm sữa đã rất hãi hùng khi nhìn thấy đứa con 7 tháng tuổi của mình bị cuốn chiếu cắn nát mặt, khiến đôi mắt bị phơi nhiễm, súy chút nữa đã dẫn tới mù lòa.Sự việc này xảy ra vào ban đêm. Trong lúc bà mẹ đang loay hoay pha sữa và thay tã thì em bé đột nhiên khóc ré lên.Người mẹ tưởng bé khó chịu trước khi ngủ nên đã ra sức dỗ dành. Tuy nhiên, lúc nhìn kỹ lại thì cô thấy đôi mắt của con có chảy dịch mủ vàng.Người mẹ vội vàng lau sạch mắt, nhỏ nước muối sinh lý cho bé. Trong lúc sớ cứu, người mẹ lại bất ngờ phát hiện một con cuốn chiếu to đùng đang lẩn sau tấm chăn. Quá hoảng, người mẹ nhanh chóng ẵm cháu bé tới bệnh viện.Nhờ sự phát hiện kịp thời, em bé đã được các bác sĩ tận tình cứu chữa. Tuy mắt của con vẫn còn sưng nhưng may là chất độc của cuốn chiếu không dính vào tròng đen. Nếu không, có lẽ bé sẽ bị mù vĩnh viễn.Theo bác sĩ nhận định, có thể trong lúc em bé chơi đùa đã lăn qua con cuốn chiếu, khiến nó nhả chất độc, dính vào tay. Em bé lại dùng tay dụi mắt nên chất độc đã phát tác, dẫn tới tình huống nguy hiểm.Bị cuốn chiếu cắn có sao không? Câu trả lời tất nhiên là “có”! Thông thường, nọc độc của cuốn chiếu sẽ chỉ gây ảnh hưởng đến da của con người, cụ thể là làm mất màu da. Tuy nhiên, với một số nọc độc mạnh hơn có thể gây đau nhức, phù nề, ban đỏ, rộp da và nứt da.Thậm chí, nọc độc nếu dây vào mắt có thể gây đau mắt, viêm kết mạc và giác mạc, dẫn tới mù lòa.Đặc biệt, với các gia đình có trẻ nhỏ cần chú ý hơn nữa khi đến mùa mưa, ẩm ướt, cuốn chiếu xuất hiện nhiều có thể chui vào tai, mũi của trẻ.Trên thế giới từng chứng kiến một con cuốn chiếu kịch độc, có thể đoạt mạng 18 con chim cùng lúc. Đó là loài cuốn chiếu Apheloria polychroma, có chứa hàm lượng lớn hydrogen cyanide (HCN).Chất độc này có thể tiết ra lớp vỏ bên ngoài trong trường hợp con cuốn chiếu cảm thấy mình đang bị tấn công, gặp nguy hiểm.Cách xử lý khi bị cuốn chiếu cắn.Khi bị cuốn chiếu cắn, tuyệt đối không được nặn vết thương vì khi đó nọc độc tuy có theo máu ra ngoài nhưng cũng sẽ khiến máu có độc dễ đi sâu vào bên trong cơ thể hơn.Tốt nhất là nên dùng một miếng vải nhỏ, cột chặt ngay chỗ vét cắn để nọc độc không đi sâu vào hơn nữa. Sau đó rửa sạch vết cắn bằng nước lạnh và xà phòng, rồi chườm đá lạnh nhằm giúp giảm đau và giảm sưng.Sau khi băng bó thì không nên di chuyển nhiều. Trong mọi trường hợp, dù nặng hay nhẹ cũng nên đến bệnh viện gần nhất để chữa trị.Xua đuổi cuốn chiếu bằng những mẹo đơn giản.Để tránh cuốn chiếu vào nhà, chúng ta có thể làm theo những mẹo đơn giản sau:- Tường xuyên vệ sinh nơi ở sao cho sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát và đặc biệt là phải có nhiều ánh sáng. Cuốn chiếu không có thức ăn và nơi ở thích hợp thì sẽ -tự đi tới chỗ khác.- Cuốn chiếu cũng không thích mùi hương từ một số loài cây, nên trồng chúng sẽ giúp đuổi được 2 loài côn trùng này. Có thể kể đến như cây bạc hà, oải hương, cỏ sả,…- Nếu nhà không có diện tích để trồng cây thì có thể mua các loại thuốc diệt côn trùng. Nên nhớ xịt thuốc diệt côn trùng ở những nơi cuốn chiếu thường lui tới, nhất là vào thời điểm trời nhiều nắng sẽ làm trứng của chúng chết đi và không nở được.Cách xử lý vết thương khi bị cuốn chiếu cắn theo đông yCác bác sĩ đông y khuyên rằng lỡ không may bị cuốn chiếu cắn có thể dùng một số cách sau sẽ khỏi ngay:- Cho một nắm hạt mè (vừng) vào bát rồi nghiền nát, đắp vào vết thương.- Khoảng một nắm lá bạc hà rửa sạch, giã nát rồi dùng để đắp.- Hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn để đắp hoặc thêm ít dấm rồi cho vào miệng ngậm, nuốt nước từ từ còn phần bã thì dùng đắp vào chỗ vết thương.- Dùng cọng của lá khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn rồi trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu, sau đó đắp vào vết cắn, rất mau khỏi.- Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cũng giúp vết thương lành rất nhanh và không gây nhức.- Lá rau húng chanh trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu cũng rất hiệu quả trong việc điều trị vết rết cắn.Tit bài liên quan: Báo động từ những cái chết thương tâm do bị ong đốt: chỉ 15 phút là mẹ đã mất con
Từ khóa » Cuốn Chiếu Cắn Có Nguy Hiểm Không
-
Con Cuốn Chiếu Có Cắn Không Và Chúng Có độc Không? - Vinmec
-
Rết Cắn Và Cuốn Chiếu Cắn - Chấn Thương; Ngộ độc - Cẩm Nang MSD
-
Trả Lời Thắc Mắc: Bị Cuốn Chiếu Cắn Có Sao Không?
-
Bị Con Cuốn Chiếu Cắn, Người đàn ông Chảy Máu Từ Lỗ Chân Lông ...
-
Cuốn Chiếu Có Độc Không? Làm Sao Hạn Chế Cuốn Chiếu Bò ...
-
Con Cuốn Chiếu Có Cắn Không Và Chúng Có độc Không?
-
Con Cuốn Chiếu, Tác Dụng Cai Rượu Và độc Tính Chết Người
-
Con Cuốn Chiếu Có đốt Người Không? - VnExpress
-
Thông Tin Sâu Cuốn Chiếu Cắn Khiến Chân Chảy Máu đầm đìa Gây ...
-
Cuốn Chiếu Cắn Có Sao Không?
-
Con Cuốn Chiếu Có Độc Không, Trả Lời Thắc Mắc
-
Trả Lời Thắc Mắc: Bị Cuốn Chiếu Cắn Có Sao Không? - NongDanMo
-
Nhầm Con Cuốn Chiếu Là đồ ăn, Bé Trai 9 Tháng Tuổi Cho Vào Miệng ...