MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ ĐA THỨC
Có thể bạn quan tâm
MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ ĐA THỨC
Dạng 1: Rút gọn và các câu hỏi phụ:
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
\(\begin{array}{l}a)(x - 8)({x^2} - 2x + 9) + {(x + 1)^3}\\b){(2x - 1)^2} - 3(x - 1)(x + 2) - {(x - 3)^2}\\c)2(x + 2)(x - 2) + (x + 3)(2x - 1)\\d)(x - 2)(2x - 1) - 3{(x + 1)^2} - 4x(x + 2)\end{array}\)
Bài 2: Cho biểu thức: \(A = (x - 4)(x + 3) - {(3 - x)^2}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị biểu thức khi \(\left| {x - 1} \right| = 0,5\)
c) Tìm x để A = 2
Bài 3: Cho biểu thức: \(\;A = 2(3x + 1)(x - 1) - 3(2x - 3)(x - 4)\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của A tại x = -2
c) Tìm x để A = 0
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/. 36 – 12x + x2
b/. xy + xz + 3y + 3z
c/. x2 – 16 – 4xy + 4y2
d/. x2 – 5x – 14 (ĐS: 7; 2)
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/. x2 + 2x – 15 (ĐS: 3; -5)
b/. 3x2 – 5x – 2 (ĐS: 1/3; 2)
c/. 2x2 – 6x + 4 (ĐS: 4; 2)
d/. x2 – x – 2004. 2005 (ĐS: 2004; 2005)
e/. 5x2 + 6xy + y2 (ĐS: 3y; 2y)
Bài 3: Phân tích thành nhân tử: F(x) = x3 – x2 – 4
Giải:
Ta thấy 2 là nghiệm của F(x) vì F(2) = 0
Theo hệ quả của định lý Bơdu thì F(x) x – 2
Dùng sơ đồ Hoocne để tìm đa thức thương khi chia F(x) cho x – 2
– 1 | -1 | 0 | – 4 | |
1 | 1 | 2 | 0 |
Vậy F(x) = (x – 2)(x2 + x + 2)
Bài 4: Phân tích thành nhân tử:
\(\begin{array}{l}a){x^2} - 10x + 25\\b){x^2} - 64\\c)25{(x + y)^2} - 16{(x - y)^2}\\d){x^4} - 1\\e)2xy + 3z + 6y + xz\\f)5{x^2} + 5xy - x - y\end{array}\)
Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
\(\begin{array}{l}a){x^2} - 2xy + {y^2} - xy + yz\\b)y - {x^2}y - 2x{y^2} - {y^3}\\c){x^2} - 25 + {y^2} + 2xy\\d){(x + y)^2} - ({x^2} - {y^2})\\e){x^2} + 4x - {y^2} + 4\\f)2xy - {x^2} - {y^2} + 16\end{array}\)
Bài 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
\(\begin{array}{l}a){x^2} + 8x + 7\\b){x^2} - 5x + 6\\c){x^2} + 3x - 18\\d)3{x^2} - 16x + 5\end{array}\)
Dạng 3: Tìm số chưa biết:
Bài 7: Tìm x biết:
\(\begin{array}{l}a)x(2x - 7) - 2x(x + 1) = 7\\b)3x(x + 8) - {x^2} - 2x(x + 1) = 2\\c)3x(x - 7) - 2(x - 7) = 0\\d)7{x^2} - 28 = 0\\e)(2x + 1) + x(2x + 1) = 0\\f)2{x^3} - 50x = 0\end{array}\)
Dạng 4: Chia đa thức, chia đơn thức:
Bài 8: Thực hiện phép chia
\(\begin{array}{l}a)(15{x^3}{y^2} - 6{x^2}y - 3{x^2}{y^2}):6{x^2}y\\b)\left( { - \frac{3}{4}{x^2}y + 5x{y^2} - \frac{2}{7}xy} \right):\left( {\frac{{ - 4}}{4}xy} \right)\\c)(4{x^2} - 9{y^2}):(2x - 3y)\\d)({x^3} - 3{x^2}y + 3x{y^2} - {y^3}):({x^2} - 2xy + {y^2})\end{array}\)
Bài 9: Thực hiện phép chia
\(\begin{array}{l}a)({x^4} - 2{x^3} + 2x - 1):({x^2} - 1)\\b)(8{x^3} - 6{x^2} - 5x + 3):(4x + 3)\\c){x^3} - 3{x^2} + 3x - 2):({x^2} - x + 1)\\d)(2{x^3} - 3{x^2} + 3x - 1):({x^2} - x + 1)\end{array}\)
Bài 10: Tìm x để phép chia là phép chia hết
\(\begin{array}{l}a){x^3} + {x^2} + x + a \vdots x + 1\\b)2{x^3} - 3{x^2} + x + a \vdots x + 2\\c){x^3} - 2{x^2} + 5x + a \vdots x - 3\\d){x^4} - 5{x^2} + a \vdots {x^2} - 3x + 2\end{array}\)
Từ khóa » Các Bài Toán Rút Gọn đa Thức Lớp 7
-
Đa Thức - Chuyên đề Môn Toán Học Lớp 7
-
Các Dạng Bài Tập Toán Về đơn Thức, đa Thức Và Bài Tập - Toán Lớp 7
-
Bài Tập Đa Thức Chọn Lọc, Có đáp án | Toán Lớp 7
-
Giải Toán 7 Bài 5. Đa Thức - Giải Bài Tập
-
Một Số Bài Toán Nâng Cao Liên Quan Về đa Thức Trong Toán Lớp 7
-
Toán Lớp 7 – Rút Gọn Các Biểu Thức Sau - Giáo Viên Việt Nam
-
Thu Gọn Và Tìm Bậc Của Các đa Thức - Bài Tập Toán Học Lớp 7 - Lazi
-
Bài Tập đa Thức Toán 7 Có Lời Giải
-
Thu Gọn đa Thức Là Gì? Cách Thu Gọn đa Thức Toán Lớp 7 - VOH
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Bài 5: Đa Thức
-
Chuyên đề đa Thức, Cộng, Trừ đa Thức - Toán THCS
-
THU GỌN VÀ TÌM BẬC CỦA ĐA THỨC TOÁN LỚP 7 - YouTube
-
ĐA THỨC. THU GỌN ĐA THỨC. TÌM BẬC CỦA ĐA ... - YouTube