Một Số Bệnh Thường Gặp ở Lợn Và Phương Pháp điều Trị
Có thể bạn quan tâm
Có hai nguyên tắc cơ bản, quan trọng cần chú ý để phòng chống dịch bệnh cho đàn lợn đó là:
a. Chăm sóc lợn: Đàn lợn khỏe mạnh, được chăm sóc tốt có sức đề kháng cao sẽ có nhiều khả năng chống lại và vượt qua được với hầu hết tác nhân gây bệnh mà chúng gặp phải
b. Quản lý đàn: Đàn lợn được quản lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình chăn nuôi- thú y. Lợn ốm rất có thể là vật mang bệnh, là nguồn lây bệnh chủ yếu cho lợn khỏe mạnh trong đàn, khi tiếp xúc, vì vậy phải cách ly để giảm cơ hội bệnh lây lan. Chăm sóc, dinh dưỡng kém, lợn gầy yếu, sức đề kháng không tốt là nguyên nhân dẫn đến bệnh tật.
1.1. Đảm bảo chăn nuôi tốt
Cách tốt nhất đẻ đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn là:
Bảo đảm cho chúng được chăn nuôi dưỡng ở mức độ tốt nhất. Lợn khỏe mạnh được nuôi dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ, chuồng, trại hợp vệ sinh, không bị Stress, .. sẽ chống lại tốt hơn với bất kỳ bệnh tật gì mà chúng mắc phải. Lợn lớn nhanh hơn, sức kháng bênh tốt, đảm bảo an toàn dịch bệnh là có ý nghĩa về xã hội và giá trị về mặt kinh tế. Một điểm quan trọng của chăn nuôi tốt là những hiểu biết của người chăn nuôi hay chủ gia súc tích lũy được về đàn lợn họ chăm sóc. Người chăn nuôi hiểu về đàn lợn mình nuôi và sẽ cảm nhận thấy có điều gì sai sót trong quá trình chăm sóc. Cả người chăn nuôi và bác sỹ Thú y đều là chuyên gia trong lĩnh vực của mình và việc trao đổi thông tin giữa họ là yếu tố cơ bản để chăn nuôi thành công có hiệu quả kinh tế cao.
1.2. Phòng bệnh tốt
Cũng như chăn nuôi tốt để đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn thì phòng bệnh là khâu không thể thiếu trong quá trình chăn nuôi nhằm ngăn chặn, khống chế dịch bệnh xảy ra đối với chăn nuôi. Ngoài khâu phòng các bệnh có vaccin và tiêm các loại vắc xin bắt buộc theo pháp lệnh thú y, thì cán bộ chỉ đạo sản xuất và thú y viên cùng với người chăn nuôi cần phải biết kết hợp các biện pháp vệ sinh phòng bệnh khác như tiêu độc môi trường, khử trùng chuồng trại chăn nuôi, dụng cụ quần áo bảo hộ v.v…Đồng thời phải có quần áo riêng để thay trước khi vào khu chăn nuôi chăm sóc lợn, cũng như thay quần áo bảo hộ lao động trước khi ra ngoài khu cực , chuồng trại chăn nuôi.
1.3. Chuồng, trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh.
a. Chuồng nuôi lâu dài:
Nếu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi – Thú y, chuồng nuôi lâu dài, cố định thường có nguy cơ lớn đối với đàn lợn về ô nhiễm môi trường và phát sinh dịch bệnh. Vì vậy chuồng nuôi phải đảm bảo kỹ thuật, tiêu chuẩn để lợn nằm xuống được và xoay xở mà không đông quá mức. Hệ thống thông gió tốt cũng giúp làm giảm nguy cơ ô nhiễm, tồn dư mầm bệnh, nhất là ở nơi nóng ẩm. Nền chuồng luôn khô ráo, đảm bảo chuồng nuôi sạch sẽ là rất quan trọng để đề phòng tích tụ ô nhiễm phân, nước tiểu, phòng chống ô nhiễm vi sinh vật và ruồi muỗi sinh sôi. Máng ăn và nước uống phải đặt ở vị trí cao vừa phải. Không nên nuôi lợn nhiều lứa tuổi cùng với nhau mà phải phân đàn theo lứa tuổi phù hợp.
Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, cố gắng để nuôi lợn trong môi trường hoàn toàn không có bệnh là điều không thực tế. Lợn nái nuôi nhốt lâu dài, hay lợn thịt nuôi trong thời gian ngắn đều không thể tránh khỏi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh rất đa dạng trong môi trường sống. Tuy nhiên, phương pháp quản lý đàn lợn hợp lý tức là chúng ta đã giảm tối đa cơ hội tiếp xúc để xảy ra bệnh nghiêm trọng, chứ không thể ngăn chặn hết mầm bệnh ngoài môi trờng.
b. Chuồng nuôi tạm thời
Đối với nhiều gia đình, nông hộ nuôi ít lợn, không xây chuồng trại kiên cố mà thường tận dụng, cải tạo một nơi nào đó thuận tiện để làm chuồng tạm thời cho lợn ở. Hoặc đàn lợn nuôi thả thường được nhốt dưới hình thức quây dồn lại ban đêm để bảo vệ, nhất là ở các vùng trung du miền núi. Vì thế lợn các lứa tuổi khác nhau thường ở chung trong một chuồng, trại quá đông, ẩm ướt, bẩn thỉu cũng có nguy cơ mắc bệnh như lợn nuôi trong chuồng xây chắc chắn. Chính vì vậy để khắc phục hiện tượng này, chuồng trại tạm thời để nuôi lợn cũng phải đảm bảo cao ráo, thoáng mát, sạch sẽ để tránh tích tụ ô nhiễm phân, nước tiểu.
1.4. Vệ sinh chung
Một số điểm nêu trên đã khái quát yêu cầu tầm quan trọng của vệ sinh và quản lý tốt nơi nuôi lợn. Biện pháp vệ sinh chung cần chú ý đến tất cả các nội dung, yêu cầu, qui định về vệ sinh phòng dịch trong chăn nuôi, tất cả các đồ dùng, dụng cụ lưu động, cố định, nơi nuôi lợn, v.v…, phải đảm bảo giữ sạch sẽ và được tiêu độc. Nếu không dụng cụ sẽ bị chất hữu cơ phủ lên trở thành nơi cư trú, sinh sôi lý tưởng cho mầm bệnh có hại. Dụng cụ bẩn cũng là nguy cơ lây lan vi sinh vật gây bệnh theo phương thức truyền lây cơ giới.
1.5. Tiêm phòng tốt
Tiêm phòng để tạo miễn dịch cho đàn lợn phòng các bệnh dịch truyền nhiễm là việc làm cần thiết, không thể bỏ qua và đem lại hiệu quả kinh tế nhất trong chăn nuôi. Kết hợp với tiêm phòng dịch, tăng cường công tác quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng đúng kỹ thuật, đảm bảo khẩu phần dinh dưỡng sẽ giúp cho lợn có sức đề kháng tốt hơn để phòng chống bệnh tật.
1.6. Yêu cầu cần thiết khi có bệnh
Trong quá trình chăn nuôi, những tiêu chuẩn quản lý và vệ sinh tốt, các ổ dịch bệnh vẫn có thể xảy ra, vì thế cần áp dụng một số nguyên tắc thông thường để giảm tối đa các nguyên nhân gây bệnh dịch.
a. Trước hết, quan trọng nhất là phát hiện ra bệnh, xác định và phân loại bệnh.
b. Bằng mọi biện pháp, khả năng phải tách con ốm và cách ly khỏi đàn.
c. Vệ sinh tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi.v.v…
d. Hộ lý, chăm sóc, điều trị con ốm.
đ. Tăng cường giám sát, theo dõi lợn bị bệnh.
II. Quy trình vệ sinh thú y
2.1. Vệ sinh chuồng trại
* Chuẩn bị nhập lợn vào nuôi.
+ Nhập đủ số lợn cần nuụi trong một chuồng vào nuụi (tương đương về khối lượng, tuổi: Đối với lợn sau cai sữa, lợn thịt, lợn cái hậu bịi; giai đoạn sản xuất: lợn nái chờ phối, lợn nái chửa, lợn nái đẻ. Vỡ vậy cần phải tớnh toỏn qui mụ chuồng trại và số ụ chuồng nuụi hợp lý). Sau một thời gian nuụi, tất cả số lợn này được đưa ra khỏi chuồng. Chuồng trại được tẩy rửa và sỏt trựng sau đó để trống 5 đến 7 ngày để rồi mới được nhập đàn mới vào chuồng nuụi.
+ Hệ thống sản xuất này khụng chỉ ỏp dụng cho từng chuồng hoặc khu chuồng, mà cú thể cho từng trại chuyờn biệt (nuụi lợn thịt).
* Chế độ nuụi tõn đáo.
- Mỗi trại phải cú một khu vực nuụi tõn đáo dành cho lợn mới nhập.
- Khu tõn đáo phải nằm cỏch đàn đang nuụi gần nhất tối thiểu 100 m và lợn mới nhập cần được nuụi trong khu vực này tối thiểu >= 21 ngày.
- Trong thời gian nuụi tõn đáo, tất cả cỏc cỏ thể cần được theo dừi chặt chẽ về tỡnh trạng sức khỏe, cỏc dấu hiệu lõm sàng, khụng được bổ sung bất kỳ loại khỏng sinh hay chất kớch thớch sinh trưởng nào vào thức ăn để nhằm mục đích phỏt hiện được cỏc bệnh tiềm ẩn có hay không có trong đàn mới nhập.
* Chế độ vệ sinh chuồng trại hàng ngày
+ Việc sử dụng nước trong cụng tỏc vệ sinh chuống trại, tắm cho lợn hàng ngày phải có kế hoạch, theo lịch, không nên lạm dụng và tùy tiện.
+ Trong quỏ trỡnh vệ sinh phải giành một diện tớch chuồng khụ rỏo cho lợn nằm.
+ Hàng ngày thu gom phõn khụ, tập trung về nơi ủ, chế biến sử dụng cho trồng trọt hoặc nuụi trồng thuỷ sản.
+ Hệ thống rónh thoỏt nước thải luụn lưu thụng tốt về hố ủ gas, hoặc về nơi tập chung đã qui định.
* Sử dụng bạt che chuồng nuôi
Đối với lợn vừa cai sữa, người chăn nuụi thường xuyờn quan sỏt biểu hiện của lợn con phỏt hiện chuống nuụi đủ nhiệt, thiếu nhiệt và quỏ núng để điều chỉnh bạt che, hệ thống làm ấm, làm mỏt cho hợp lý.
* Nuôi cách ly khi gia súc bị ốm
- Tất cả cỏc trại phải cú khu chuồng nuụi cỏch ly nhằm cỏch ly những lợn cú biểu hiện làm sàng của bệnh.
- Khi phỏt hiện lợn bị ốm phải lập tức cỏch ly lợn này khởi đàn tại khu nuụi cỏch ly.
- Với lợn đang nuụi tại khu cỏch ly, phải được điều trị tớch cực và theo dừi chặt chẽ, tiờn lượng chớnh xỏc tỡnh trạng bệnh xỳc để cú hướng giải quyết chớnh xỏc kịp thời.
- Lợn nuụi tại khu cỏch ly, sau khi điều trị khởi bệnh ớt nhất 10 ngày mới được nhập vào đàn cũ.
* Vệ sinh phương tiện vận chuyển và dụng cụ chăn nuôi
- Mỗi dóy chuồng phải trang bị xe vận chuyển thức ăn và gia sỳc riờng,
- Cỏc phương tiện này phải được rửa sạch và sỏt trựng trước và sau mỗi lần vận chuyển lợn.
- Tất cả mọi phương tiện vận chuyển dựng chuyờn chở hàng ra ngoài đều khụng được đi vào bờn trong chuồng khi chưa được vệ sinh thỳ y và sự đồng ý của cỏn bộ thu ý cơ sở.
- Dành riờng một khu vực để bảo quản và cất giữ cỏc phương tiện này.
* Có nhà cách ly, khu giết mổ khám lợn ốm riêng,
- Chỉ giành riờng cho người cú nhiệm vụ mới được vào để thực thi nhiệm vụ khi cần thiết.
- Lợn ốn chết được sử lý theo qui định, pháp lệnh thú y.
2.2. Vệ sinh người chăn nuôi và khách thăm trại
* Đói với khách thăm quan.
- Hạn chế tối đa khỏch vào thăm trại. Phải đặt biển “Khụng phận sự miễm vào” ở cổng trại nhằm cảnh bỏo, hạn chế khỏch vào trại.
- Tại cổng trại phải cú hố chứa dung dịch thuốc sỏt trựng dành cho người lội qua trước khi vào trại.
- Chỉ cho khỏch thăm trại khi khụng tiếp xỳc với cỏc đàn lợn khỏc trong vũng 48-72 giờ.
- Có phòng vệ sinh, khử trùng cho khách tắm rửa, thay quần ỏo và đi ủng của trại trước khi vào thăm trại.
* Đối với người chăn nuôi
- Toàn bộ cụng nhõn chăn nuụi phải thực hiện tốt qui định phũng bệnh của trại
- Toàn bộ những người tham gia trực tiếp sản xuất dưới trại đều phải được trang bị bảo hộ lao động đảm bảo an toàn vệ sinh thỳ y và bảo hộ lao động.
- Cụng nhõn chăn nuụi khụng được vào chuống khỏc khi khụng cú nhiệm vụ. Khụng thường xuyờn luõn chuyển cụng nhõn chăn nuụi từ chuống nuụi này sang chuống nuụi khỏc.
- Cỏc phương tiện, vận dụng bảo hộ được sử dụng trong chuống nuụi, trại riờng, khụng đưa ra khỏi trại cỳng như đưa vào khi khụng cú sự đồng ý của cỏn bộ thỳ y cơ sở.
2.3. Vệ sinh thức ăn, nước uống:
- Cho lợn ăn thức ăn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng. Khụng dựng thức ăn bị ụi, mốc cho lợn, kiểm soỏt chặt chẽ cỏc chất bổ sung trong thức ăn.
- Cần vệ sinh mỏng ăn của lợn thường xuyờn, khụng để thức ăn cũn thừa trong mỏng quỏ lõu.
- Cần cung cấp đủ nước sạch cho lợn. Nước uống đảm bảo vệ sinh, khụng bị nhiễm khuẩn và kim loại nặng. Khụng dựng nước sụng ngũi, ao, hồ cho lợn uống.
- Định kỳ kiểm tra thức ăn, nước uống cho lợn tuỳ theo tình hình cụ thể từng vùng, từng trang trại. Trong trường hợp cần thiết phải kiểm tra ngay.
III. QUI TRìNH phòng bệnh bằng Vắc Xin Và thuốc
3.1 Nguyên lý và tác dụng chung của vắc xin
Các chế phẩm được chế bởi bản thân mầm bệnh theo con đường sinh học và có tác dụng phòng đối với bệnh đó thì được gọi là vắc xin
* Khi chế bằng mầm bệnh đã bị vô hoạt thì được gọi là vắc xin vô hoạt. Khi chế bằng mầm bệnh được làm yếu đi thì được gọi là vắc xin nhược độc
* Vắc xin vô hoạt ( vắc xin chết) thường an toàn, ổn định, dễ sử dụng, nhưng thời gian miễn dịch ngắn, thường dùng cho vật sinh sản.
* Vắc xin nhược độc ( vắc xin sống) khi tiêm sẽ cho miễn dịch dài, tạo miễn dịch cao, nhưng có thể gây phản ứng, vì thế đòi hỏi phải bảo quản đúng nhiệt độ qui định, dụng cụ tiêm không được sát trùng
* Khi đưa vắc xin vào trong cơ thể con vật sẽ kích thích cơ thể tạo ra kháng thể miễn dịch chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh tương ứng.
* Bảo quản và sử dụng:
Vắc-xin đũi hỏi cỏc điều kiện bảo quản đặc biệt. Nếu vắc-xin để trong tủ đá, bị ỏnh sỏng mặt trời chiếu vào hoặc để trong điều kiện núng sẽ khụng cũn khả năng gõy đáp ứng miễn dịch trong cơ thể con vật. Vắc-xin được bảo quản tốt nhất là trong ngăn mỏt của tủ lạnh (4-80C), khụng để vắc-xin bị đông lạnh.
+ Bảo quản vắc xin đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Vắc-xin là cỏc sản phẩm sinh học nờn dần dần mất đi hoạt lực theo thời gian ngay cả khi được bảo quản trong điều kiện lý tưởng. Cần biết hạn dựng của từng lụ sản phẩm và trong điều kiện bảo quản đúng thỡ vắc-xin sẽ cũn hoạt lực đến ngày hết hạn dựng ghi trờn nhón mỏc.
+ Chỉ tiờm vắc xin cũn hạn sử dụng, tuyệt đối không dùng cắc xin đó hết hạn.
* Kỹ thuật tiêm (chủng) vắc-xin:
Khụng được dựng cỏc chất sỏt trựng hay húa chất để vụ trựng bơm và kim tiờm dựng để tiờm vắc-xin. Mỗi vắc-xin đều cú dung mụi riờng biệt để pha nờn nếu dựng khụng đúng dung mụi cũng làm giảm hoạt lực vắc-xin, đặc biệt là vắc-xin sống nhược độc. Khụng được trộn lẫn cỏc loại vắc-xin trong cựng một bơm tiờm. Tuy nhiờn cú thể chủng cựng lỳc vài loại vắc-xin bằng cỏc bơm kim tiờm riờng biệt và chủng ở những vị trớ khỏc nhau trờn cơ thể con vật.
Vắc-xin cần được tiêm theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
* Ảnh hưởng của vật chủ đối với hoạt lực của vắc-xin:
Vắc-xin cú thể khụng gõy ra được phản ứng miễm dịch do yếu tố vật chủ. Vớ dụ, ở gia sỳc non sự hiện diện của khỏng thể thụ động trong mỏu con vật non được mẹ truyền cho qua sữa đầu sẽ trung hũa hoặc loại bỏ khỏng nguyờn của vắc-xin trước khi chỳng sinh ra phản ứng miễm dịch.
* Hiện tượng ức chế miễn dịch:
Cỏc yếu tố gây nên hiện trượng ức chế miễn dịch có thể do con vật bị stress, suy dinh dưỡng, đang bị ốm, hệ thống miễn dịch chưa thuần thục… Khi cỏc yếu tố gõy ức chế miễm dịch này xuất hiện vào đúng thời điểm tiêm vắc-xin sẽ làm ức chế phản ứng miễm dịch trong cơ thể con vật. Nếu các yếu tố trên xuất hiện ngay sau khi tiêm, chủng vắc-xin thỡ đáp ứng miễn dịch sẽ bị yếu đi mặc dự con vật cú phản ứng miễn dịch thớch hợp đối với vắc-xin.
* Bệnh vẫn cú thể xảy ra ở ngay những con vật đó được chủng vắc-xin. Nguyờn nhõn cú thể là:
1/ Con vật đang ủ bệnh khi chủng vắc-xin.
2/ Vắc-xin bị mất tỏc dụng do một tỏc động nào đó.
3/ Trạng thỏi sinh lý của con vật được tiêm, chủng vắc xin đã làm mất hoặc làm yếu khả năng đáp ứng miễm dịch;
* Chú ý khi sử dụng vắc-xin :
Sau khi tiêm chủng vắc-xin, lợn cú thể bị sốt nhẹ, ở lợn chửa cú thể xuất hiện sảy thai;
- Khụng tiêm chủng vắc-xin đúng dấu lợn và vắc-xin Parvo cho lợn nỏi chửa.
- Khụng được chủng vắc-xin cho lợn chửa trong 5 tuần đầu tiờn sau phối giống vỡ dễ xảy ra chết phụi.
- Nồng độ khỏng thể trong mỏu đạt cao nhất 3-4 tuần sau khi chủng.
- Cỏc loại vắc-xin Phú thương hàn, Lở mồm long múng và cỏc vắc-xin phũng bệnh viờm phổi cú thể sử dụng tuỳ tỡnh hỡnh dịch tễ của từng khu vực.
- Chỉ sử dụng vắc-xin cũn đầy đủ nhón mỏc rừ ràng và cũn hạn sử dụng.
- Khụng sử dụng vac xin khi lọ vac xin bị nứt vỡ, bị đổi màu hoặc mựi.
- Khụng tiờm quỏ liều quy định.
- Khụng được trộn cỏc loại vacxin với nhau trong cựng một bơm tiờm.
- Pha vắc-xin đúng kỹ thuật theo hướng dẫn (vắc-xin nhập ngoại thường cú chai dung dịch để pha kốm theo);
- Dụng cụ pha và chủng vắc-xin như chai lọ, kim và bơm tiờm cần được sỏt
- Trựng kỹ bằng nước sụi rồi để nguội, khụng sỏt trựng bằng hoỏ chất hoặc cồn.
3.2. Qui trình hướng dẫn sử dụng một số vắc xin phòng bệnh lợn
TT | Loại vac xin | Chỉ dẫn | Liều lượng và cách dùng | Ghi chú |
1 | VX,Phó thương hàn lợn, vô hoạt dạng nước, | Phòng bệnh PTH lợn, dùng cho lợn>=20 ngày tuổi. Miễn dịch 6 tháng | Tiêm bắp, hoặcđưới da, Một liều 1ml | Lọ nhựa: 10-15-20 liều, hộp 10 lọ |
2 | VX,Phó thương hàn lợn, nhược độc đông khô | Phòng bệnh PTH lợn, dùng cho lợn>=25 ngày tuổi. Tiêm cho lợn mẹ để tạo miễn dịch cho lợn con, hoà vắc xcin với nước sinh lý hoặc nước cất vô trùng. | Tiêm bắp, hoặc dưới da, Mỗi liều 1ml. | Lọ: 10 liều |
3 | VX, Tụ huyết trùng lợn, vô hoạt dạng nước, | Phòng bệnh THT lợn, dùng cho lợn sau cai sữa, miễn dịch 6 tháng. | Tiêm bắp, hoặc dưới da, Mỗi liều 1ml. | Lọ nhựa: 10-15-20 liều |
4 | VX Đóng dấu lợn nhược độc dạng nước | Phòng bệnh đóng dấu lợn, dùng cho lợn>= 2 tháng tuổi, miễn dịch 7-9 tháng | Tiêm bắp, hoặc dưới da, LỢN=25kg:3ml/con | Lọ nhựa: 20 liều |
5 | VX tụ dấu nhược độc dạng nước | Phòng bệnh THT,Và đóng dấu. Dùng cho lợn trên 2 tháng. Miễn dịch 6 tháng | Tiêm bắp hoặc dưới da: Lợn=25kg,3ml/con | Lọ nhựa:45ml |
6 | VX dịch tả lợn nhược độc đông khô | Phòng bệnh DT Lợn, dùng cho lợn sau cai sữa, lợn giống tiêm 2 lần/năm, hoà VX với nước sinh lý hoặc nước cất vô trùng. | Tiêm bắp hoặc dưới da. Mỗi liều 1ml | Lọ:10 –50 liều. Hộp : 50 lọ |
7 | VX Parvo vô hoạt dạng nước | Phòng bệnh rối loạn sinh sản ở lợn do vỉrut parvo gây ra | Tiêm bắp hoặc dưới da. Mỗi liều 2ml | Lọ: 1 liều. Hộp: 50 lọ |
3.3. Sử dụng kháng sinh trong phòng, trị bệnh
Nguyên tắc chung:
* Khi phát hiện ra bệnh, phải sử dụng thuốc kháng sinh ngay trước khi vi khuẩn có thời gian làm giảm sức kháng của lợn.( Phát hiện nhanh, điều trị sớm)
* Cần tiêm càng nhanh càng tốt một nồng độ thuốc kháng sinh đủ để ngăn chặn sự phát triển và sinh sản của vi khuẩn. Sau khi bệnh súc đó khỏi bệnh thỡ nờn duy trỡ nồng độ này thêm một thời gian.(Điều trị liều cao ngay từ đầu.)
* Cần đưa ngay một nồng độ thuốc kháng sinh đủ cao vào trong máu (nhưng thấp hơn liều gây độc, nồng độ thuốc vừa đủ để tiêu diệt mầm bệnh)
* Cần giữ liệu trỡnh đủ thời gian. Sau khi thân nhiệt hạ, con vật đó khỏi về triệu chứng lõm sàng nhưng liệu trỡnh vẫn phải ổn định thêm một thời gian nữa. Tuy vậy không cần giữ nguyên liều cao. Trong điều trị có thể bắt đầu bằng liều cao sau đó giảm đi thành liều duy trỡ và sau đó kết thúc bằng liều ban đầu (liều cao).
* Rất ít trường hợp chỉ dùng một liều thuốc kháng sinh bệnh súc đó khỏi bệnh, dự là loại thuốc khỏng sinh chậm tồn tại lõu dài trong cơ thể lợn và chỉ bị đào thải hoàn toàn trong 72 tiếng.
* Người chữa bệnh cần phải căn cứ vào tính chất và thời gian đào thải của thuốc để quyết định nhịp đưa thuốc vào cơ thể lợn và liệu trỡnh cú lợi nhất. Thụng thường thuốc kháng sinh được đưa vào cơ thể lợn với nhịp 6- 12 tiếng và liệu trỡnh từ 3-5 ngày Trong điều trị khi đó dựng thuốc khỏng sinh được 2-3 ngày mà không thấy bệnh súc giảm bệnh có nghĩa là thuốc không có tác dụng. Khi đó cần phải thay thuốc kháng sinh và cách chữa bệnh khác ngay. Cũng cần lưu ý rằng trong điều trị không nhất thiết ngày nào cũng phải thay đổi thuốc kháng sinh.
* Thời điểm ngừng cấp thuốc kháng sinh phải đột ngột chứ không làm dần dần. Sau đó tiếp tục theo dừi bệnh sỳc thờm một thời gian nữa đẻ có biện pháp can thiệp kịp thời.
Đường đưa thuốc kháng sinh vào cơ thể lợn
Có nhiều cách đưa thuốc vào cơ thể vật nuôi như: Tiêm, uống trực tiếp, trộn vào thức ăn, nước uống, truyền trực tiếp, truyền qua dịch truyền, đặt vào hậu môn, tử cung, âm đạo,…
Tuy nhiên, đường đưa thuốc kháng sinh vào cơ thể lợn lại phụ thuộc vào tính chất của thuốc và mục đích chữa bệnh.
* Đường tiêu hoá thường được dùng cho các loại thuốc kháng sinh uống, nhưng phải chịu được tác động của dịch dạ dày (thuốc được điều chế dưới dạng: bột, viên hoặc con nhộng hoặc dung dịch) với mục đích điều trị các bệnh về đường tiêu hoá như bệnh tiêu chảy ở lợn con.
* Đường tiêm (tiêm dưới da, tiêm bắp thịt, tiêm tĩnh mạch, tiêm phúc mạc)
* Đường tiêm có ưu điểm hơn đường tiêu hoá vỡ thuốc được hấp thu nhanh và chắc chắn hơn. Tuy nhiờn với bệnh tiờu chảy thỡ cấp thuốc qua đường tiêu hoá sẽ tốt hơn vỡ sẽ đạt được nồng độ thuốc cao trong đường tiêu hoá.
## Liệu trình và liều lượng thuốc kháng sinh
* Trong điều trị bệnh cho gia súc nói chung và với lợn nói riêng nên sử dụng liều liên tục. Thuốc kháng sinh được đưa và cơ thể lợn theo khoảng cách thời gian đều đặn làm cho nồng độ thuốc kháng sinh trong máu biến đổi theo hỡnh Sin luụn vượt quá nồng độ tối thiểu cần thiết cho thuốc hoạt động – tiêu diệt được mầm bệnh. Khoảng cỏch thời gian căn cứ vào sự thải trừ của từng loại thuốc. Ampicilline 6-8 tiếng, Penicilline 8-12 tiếng, Streptomycine 8- 12 tiếng.
* Liều lượng thuốc kháng sinh phụ thuộc vào mức độ bệnk vào độ tuổi, cũng như tình trạng sức khoẻ của bệnh súc. Thông thường lợn con được sử dụng thuốc kháng sinh liều cao hơn lợn lớn ( tính theo khối lượng cơ thể)
## Phối hợp thuốc khỏng sinh
* Trong thực tế chăn nuôi, phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời là việc làm thường xuyên của cán bộ thú y cơ sở cũng như của cán bộ kỹ thuật chỉ đạo sản xuất. Với cơ sở vật chất cũng như dụng cụ máy móc để phục vụ cho công tác chẩn đoán nhanh tại các cơ sở sản xuất hiện nay là rất thiếu thốn và không có, chính vì vậy yêu cầu các thú y viên, và cán bộ kỹ thuật phải có trình độ tối thiểu về chẩn đoán lâm sàng để nhanh chóng đưa ra biện pháp điều trị, can thiệp kịp thời trong khi chờ kết quả, trả lời của chẩn đoán phi lâm sàng trong phòng thúi nghiệm.
* Đồng thời chúng ta phải hiểu rằng thông thường gia súc bị bệnh thường là bệnh ghép và ở tình trạng bội nhiễm, kế phát. Vì thế trên một cơ thể bệnh thường thường có sự tồn tại hai loại mầm bệnh là (vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm)
* Trong điều trị bệnh cho gia súc người ta thường phối hợp thuốc kháng sinh vỡ:
- Có nhiều trường hợp nhiễm trùng không xác định được tính chất của bệnh – nguyên nhân gây bệnh. Trong trường hợp này việc phối hợp thuốc kháng sinh sẽ làm tăng phổ tác động của thuốc kháng sinh tức là hiệu quả điều trị sẽ tốt hơn.
- Nhiễm trùng ở gia súc thường là đa vi khuẩn vỡ vậy người điều trị cần phối hợp thuốc kháng sinh để có hiệu quả cao trong điều trị.
- Muốn phối hợp thuốc kháng sinh cần biết được tính chất của thuốc và sự tác động tương hỗ của các loại thuốc đó.
* Phối hợp thuốc khỏng sinh:
Penicilline + Streptomycine: Là cách phối hợp thuốc thông dụng nhất trong thú y. Tỷ lệ giữa hai thuốc này không cố định, tuỳ theo từng bệnh cụ thể.
* Vớ dụ:
- A. Một con lợn khoảng 50 kg nghi bị bệnh tụ huyết trùng có thể điều trị như sau:
1. Streptomycine: 1gr
- Penicilline : 500.000 UI
- Nước cất : 10ml
hoà tan cho một tiờm lần, ngày tiờm 3 lần.
2. Vitamin B1 1,25%: 10 ml, ngày tiờm một lần.
Điều trị liên tục trong 3 ngày.
- B.Một con lợn khoảng 70 kg nghi bị bệnh đóng Dấu có thể điều trị như sau:
1. Penicilline : 1000.000 UI
- Streptomycine: 1gr
- Nước cất: 10ml
hoà tan cho một tiờm lần, ngày tiờm 3 lần.
2. Vitamin B1 1,25%: 10 ml, ngày tiờm một lần.
Điều trị liên tục trong 3 ngày.
- Tetracycline + Tilosin, Tiamulin, Erytromycin
- Penicillin + Colistin
- Ampicillin + Kanamycin
- Phối hợp thuốc kháng sinh với Dexamethasol: Sự phối hợp này chữa được rất nhiều bệnh nhiễm trùng vỡ nú kết hợp sự kỡm hóm vi khuẩn phỏt triển của thuốc khỏng sinh với tỏc dụng chống viờm của Dexamethasol.
## Thay đổi thuốc trong quá trình phòng trị.
* Việc thay đổi thuốc kháng sinh trong phòng trị bệnh gia súc phải tuân thủ theo nguyên tắc:
* Loại thuốc được dùng để thay thế thuốc đã sử dụng trước đó phải có hoạt phổ kháng sinh rộng hơn (tức là có tác dụng mạnh hơn) và khả năng tồn dư trong cơ thể thấp.
* Chỉ thay đổi thuốc khi mà khả năng kinh tế và giá trị sử dụng của con vật nuôi lớn ( hiệu quả kinh tế cao)
## Trong quá trình điều trị cần lưu ý rằng:
* Khi các thuốc kháng sinh đó được điều chế dưới dạng thương phẩm (dung dịch) nếu phải kết hợp thuốc kháng sinh không nên trộn chúng với nhau trước khi tiêm, mà nên tiêm các thuốc khác nhau ở các vị trí khác nhau trên cơ thể lợn.
* Liều lượng thuốc kết hợp trong điều trị thường giảm thấp hơn so với dùng riờng từng loại ( Nờn sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất)
3.4. Một số kháng sinh thường dùng cho lợn
Tên thuốc | Công dụng | Cách dùng | Liều lượng | Thành phần |
Ampidexalone | Điều trị: Viêm ruột, tiêu chảy, phù thủng, viêm màng não, viêm khớp, viêm vú cấp tính | Tiêm bắp sâu | 1ml/ 10kg thể trọng cơ thể. Trong 12 giờ | Ampicilline Colistine Desamethasone |
Belcomycine | Trị viêm ruột gây nhiềm trùng máu ở gia súc non, nhiễm trùng huyết do Ecoli, viêm khớp truyền nhiễm | Tiêm bắp | 1ml/20kg thể trọng cơ thể | Colistine |
Ketopen 10% | Trị kháng viêm, giảm đau, hạ nhiệt, dùng kết hợp với kháng sinh trị viêm vú, viêm tử cung, mất sữa, viêm phổi | Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch. | 3ml/100kg trong lượng cơ thể. Chỉ tiêm 1 lần | Ketorrofene Alcool benzilique |
Oxytetra10 coophavet | Phòng và trị viêm phổi viêm vú, viêm tử cung, viêm khớp. | Tiêm bắp. | 0,5ml/ 10kg trọng lượng cơ thể/ 12 giờ | Oxytetracyline |
Remaciline L.A | Tác dụng kéo dài 72 giờ, phòng trị bệnh viêm phớp, viêm tử cung viêm phổi, viêm da. | Tiêm bắp sâu | 1ml/ 10kg trọng lượng cơ thể/ 72 giờ | Oxytetracyline |
Suanovil 20 | Phòng và trị viêm phổi, viêm tử cung, viêm khớp. Đặc trị suyễn lợn, viêm phổi, bệnh lỵ lợn. | Tiêm bắp sâu. | 5ml/ 40kg trọng lượng cơ thể / 24 giờ | Spỉamycine |
Sulfa 33 | Phòng và trị cá bệnh nhiễm khuẩn gram(-) và gram(+), phòng trị bệnh cầu trùng. | Tiêm bắp | 1,5ml – 3ml/10kg trọng lượng cơ thể | Sulfadimerazine |
Sultriject | Trị nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng kế phát, phòng trị các bệnh do nhiễm vi khuẩn gram(-) và gram(+) | Tiêm bắp | 0,5ml/ 10kg trọng lượng cơ thể/ 12 giờ | Trimethoprinme Sulfadimethoxine |
IV. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHòNG TRỊ
4.I. Bệnh dịch tả lợn (SWINE FEVER)
1. Định nghĩa:
Dịch tả lợn một bệnh truyền nhiễm của lợn ở mọi lứa tuổi, do vi rut gõy ra, lợn rừng cũng mắc bệnh và chúng thường là con vật mang bệnh, reo rắc mầm bệnh rất nguy hiểm ngoài môi trường.
Bệnh dịch tả lợn thường ghép với bệnh tụ huyết trùng và bệnh phó thương hàn, bệnh viờm phổi, … làm cho mức độ bệnh trầm trọng hơn, khó chẩn đoán, tốc độ chết nhanh, tỷ lệ chết cao tới trên 90%.
2. Lây lan bệnh:
Bệnh dịch tả lợn lây lan rất nhanh và mạnh, tỷ lệ chết cao. Mầm bệnh từ lợn ốm, chết lây lan qua tiết xúc trức tiếp, hay gián tiếp qua dụng cụ, thức ăn, nước uống, và người chăm sóc nuôi dưỡng lợn hàng ngày. Hoặc lợn ốm chết ngoài tự nhiên, thịt lợn có bệnh được mua bán ngoài chợ cũng là điều kiện phát tán, lây lan bệnh đi khắp nơi.
3. Triệu chứng lâm sàng:
Thời kỳ nung bệnh từ: 6-8 ngày.
Bệnh thường biểu hiện triệu chứng ở 3 thể:
* Thể quá cấp: Thể này bệnh phát rất nhanh, lợn đang khởe mạnh tự nhiên ủ rủ, bỏ ăn, sốt cao 40-42 0C. các phần da mỏng phía trong đùi, phần dưới bụng có chỗ đỏ ửng lên, sau đó tím nhạt dần. Con vật lên cơn co giật gióy dụa một lỳc sau rồi chết. Bệnh chỉ tiến triển nhanh trong vũng 1 –2 ngày.
* Thể cấp tính: ở thể này lợn ủ rủ, mệt mỏi, buồn bả, không ăn , tiếp sau đó là sốt cao:41-42 0C liên tục trong 4-5 ngày. Mắt có biểu hiện đau,có dử, lợn ho,khó thở, nôn mửa nhiều, ỉa chảy vọt cần câu. Phân lỏng có màu xám hoặc xám vàng, mùi tanh khắm khó chịu. Lợn mất nước, nhiệt độ hạ. Da có những nốt tụ huyết lấm tấm đỏ như đầu đinh ghim, tập trung thành từng đám. Lợn gầy tọp, gióy dụa rồi chết sau vài ngày. Bệnh có thể ghép với bệnh phó thương hàn làm cho lợn ỉa chảy nhiều , phân thối khắm, chết với tỷ lệ cao tới 90%.
* Thể mạn tính: Thể này lợn ốm gầy yếu đi không vững, phân đi ỉa lỏng và có mùi tanh khẳm khó chịu. Da xuất huyết tụ huyết từng đám, mảng đỏ thẫm. Bệnh kéo dài 1-2 tháng, lợn kiệt sức và chết, xác chết gầy khô do mất nước. Nếu chăm sóc tốt lợn có thể hồi phục nhưng trở thành nguồn bệnh rất nguy hiểm.
4. Bệnh tích:
* Niêm mạc miệng, lợi viêm xuất huyết.
* Niêm mạc ruột, van hồi manh tràng,hậu môn viêm xuất huyết. ậ niêm mạc ruột già và van hồi manh tràng có vết loét hình cúc áo tạonên vòng tròn đồng tâm phủ một lớp chất keo bựa màu vàng xám, nếu ta bóc lớp này lên sẽ thấy vết loét mầu đỏ, nếu bệnh đã bị lâu ngày se thấy mầu vàng bợt.
* Lách có màu đất xét, xuất huyết, nhồi huyết xung quanh rìa.
* Thận xuất huyết lấm tấm ở lớp vỏ.
* Bàng quang có hiện tượng tụ huyết.
5. Trị bệnh:
Không có thuốc điều trị bệnh dịch tả lợn, vì vậy khi phát hiện bệnh tốt nhất là thực hiện nghiêm túc qui định, pháp lệnh thú y tiến hành hủy diệt con ốm để bảo vệ con khỏe mạnh.
6. Phòng bệnh:
Biện pháp tốt nhất, hiệu quả nhất để bảo vệ đàn lợn không bị bệnh đó là tiêm phòng bằng vắc xin. Tiêm phòng bằng vắc xin là hiệu quả kinh tế nhất trong chăn nuôi vì bệnh dịch tả lợn không điều trị được bằng hóa dược
(Có nhiều loại vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn vì thế người chăn nuôi, cán bộ thú y chỉ đạo sản xuất, nên sử dụng vắc xin theo đúng sự hướng dẫn của nhà sản xuất).
Ngoài biện pháp phòng bệnh bằng vắc xin, nên chú ý thực hiện nghiêm túc qui trình vệ sinh phòng bệnh bằng các biện pháp khác như:
+ Đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi.
+ Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng dụng cụ, chuồng trại, môi trường chăn nuôi theo qui trình và đúng lịch.
+ Vệ sinh ăn uống, chăm sóc, nuôi dưỡng v.v.
+ Kiểm tra, giám sát, theo dõi sức khỏe đàn lợn và báo cáo hàng ngày.
+ Quản lý chung đối với chuồng trại và người chăn nuôi.
Từ khóa » Các Bệnh Thường Gặp ở Lợn Con Sau Cai Sữa
-
Bệnh Trong Trại đẻ - Bệnh Trên Heo Con Theo Mẹ
-
Bệnh Thường Gặp ở Lợn (heo) - HappyVet
-
3 Các Bệnh Thường Gặp Trên Heo Sau Cai Sữa - Tài Liệu Text - 123doc
-
Các Bệnh Thường Gặp Ở Heo Và Các Phòng Tránh
-
Bệnh Phù đầu Sưng Mặt ở Lợn Con Sau Cai Sữa - Trại Giống Thu Hà
-
Bệnh Phù đầu Trên Heo Con Sau Cai Sữa - Người Chăn Nuôi
-
Kiểm Soát Bệnh Lý Hô Hấp Trên Heo Sau Cai Sữa - Virbac
-
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN HEO CON THEO MẸ
-
[ Các Vấn đề Thường Gặp ở Heo Con Sau Cai Sữa ] Các ... - Facebook
-
Các Bệnh Thường Gặp ở Lợn Con Sau Cai Sữa?
-
Tiêu Chảy Sau Cai Sữa ở Lợn Con – Biolin
-
6 BỆNH PHỔ BIẾN NHẤT TRÊN HEO - CÔNG TY ACARE VIỆT NAM
-
Hội Chứng Còi Cọc ở Lợn Con Sau Cai Sữa
-
Phòng Trị Bệnh Thường Gặp Trên Heo - Huyện Cam Lộ