Một Số Biện Pháp Giúp đỡ Học Sinh Yếu Kém Môn Toán Lớp 3
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém môn toán lớp 3
MỤC LỤC TrangA. PHẦN MỞ ĐẦU 1I. Lý do chọn đề tài 1II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu 2 1. Mục đích 2 2. Phương pháp 2III . Giới hạn của đề tài 2B. PHẦN NỘI DUNG 2I . Cơ sở lý luận 2II . Cơ sở thực tiễn 2III . Thực trạng 3 1. Thuận lợi 3 2. Khó khăn 3IV . Các biện pháp giải quyết vấn đề 4 1. Thực hiện định hướng trong việc dạy bài mới và dạy thực hành luyện tập: 4 2. Về phía giáo viên: 4 3. Giải pháp: 5V . Hiệu quả 9C. KẾT LUẬN 10I . Ý nghĩa 10II . Khả năng áp dụng 10III . Bài học kinh nghiệm 10Tài liệu tham khảo 12A: PHẦN MỞ ĐẦU: I. Lí do chọn đề tài: Để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu trithức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạn hiện nay.Trong việc dạy học toán, xuất phát từ một nhận định rằng mọi học sinh có sức khỏebình thường đều có thể tiếp thu được kiến thức chương trình của lớp mình học. Nhưng bêncạnh đó hiện tượng có không ít học sinh kém toán do nhiều nguyên nhân như: các học sinh Khi thực hiện sáng kiến này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp vấn đáp III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: - Giúp học sinh khối lớp 3 của trường Tiểu học An Thạnh 1 để phụ đạo học sinhyếu toán học tốt hơn theo sách giáo khoa Toán lớp 3.B. PHẦN NỘI DUNG : I Cơ sở lý luận: Qua những năm trực tiếp giảng dạy, bản thân cũng nắm bắt và thấu hiểu được tâm lí lứatuổi học sinh tiểu học. Nếu các em được sống trong sự yêu thương, chăm sóc, quan tâm củagia đình, thầy cô và có một môi trường học tập tốt thì các em sẽ ham thích, say mê và nỗ lựctrong học tập. Điều này có tác động rất lớn đến các em là học sinh yếu, giúp các em tự tinhơn trong việc học của mình. Việc phụ đạo học sinh yếu hay nói khác hơn, để nâng cao chấtlượng giáo dục không chỉ là trách nhiệm của nhà trường, gia đình mà là của toàn xã hội. Vìvậy, đây là động lực để những ai đang làm công việc “trồng người” luôn cố gắng tìm raphương pháp phù hợp nhằm khắc phục tình trạng HS yếu. II. Cơ sở thực tiễn: Khảo sát tình hình học yếu của học sinh lớp 3 hiện nay. Tiếp cận với học sinh, các bậc phụ huynh học sinh để tìm ra những biện pháp có hiệuquả nhất trong việc phụ đạo học sinh yếu. Rút ra kết luận và những kinh nghiệm để giải quyết một số khó khăn nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục.Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tácđộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” 2III. THỰC TRẠNG :1. Thuận lợi: - Đối với học sinh lớp 3 là lớp giữa cấp của bậc tiểu học nên ý thức, động cơ học tậptập của con em mình. Điều này phần nào đã ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em.IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực hiện định hướng trong việc dạy bài mới và dạy thực hành luyện tập:Trong dạy bài mới: Giúp học sinh:- Tự phát hiện và giải quyết các vấn đề của bài học.- Tự chiếm lĩnh tri thức mới.- Hướng dẫn học sinh cách thức phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. - Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học.- Thực hành cách diễn đạt thông tin bằng lời nói, bằng kí hiệu.Trong dạy bài thực hành luyện tập: Giáo viên cần tổ chức và động viên mọi học sinhtham gia vào hoạt động thực hành luyện tập.- Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học và quy trình vân dụng các kiến thức đótrong các dạng bài tập khác nhau.- Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả năng của mình. Chấp nhận thực tế: cónhững học sinh làm ít hơn hay nhiều hơn số lượng bài tập đưa ra.- Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng học sinh.- Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập- Tập cho học sinh thói quen không thoả mãn với bài làm của mình, với các cách giảimã đã có.Tóm lại, cần thông qua các hoạt động thực hành, luyện tập làm cho các em thấy họckhông chỉ để biết, để thuộc mà còn để làm, để vận dụng.. 2. Về phía giáo viên: Nguyên nhân học sinh học yếu không phải hoàn toàn là ở học sinh mà một phần ảnhhưởng không nhỏ là ở người giáo viên. Thầy hay thì mới có trò giỏi. Ngày nay, để có thểthực hiện tốt trong công tác giảng dạy thì đòi hỏi giáo viên phải không ngừng học tập nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên, ở đây không phải giáo viên nào có trình độhọc vấn cao, tốt nghiệp giỏi thì sẽ giảng dạy tốt mà ở đây giáo viên phải biết lựa chọn 4phương pháp dạy học nào là phù hợp với từng đối tượng học sinh và với từng nội dung kiến Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điềukiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp. Trong dạy học cần phânhóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ,những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từngbước giúp các em tìm được vị trí đích thực của mình trong tập thể. Yêu cầu luyện tập củamột tiết là 4 bài tập, các em này có thể hoàn thành 1, 2 hoặc 3 bài tuỳ theo khả năng của cácem. Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi các biện phápgiúp đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao. Có thể tổ chức phụ đạo từ 1 đến 2 buổi trongmột tuần. Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốncác em đến lớp đều đặn và tránh sự quá tải, nặng nề. -Giáo dục ý thức học tập cho học sinh: Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự hứng thú tronghọc tập, không để tình trạng học sinh đứng bên lề tiết dạy. Từ đó sẽ giúp cho học sinh có ýthức vươn lên. Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để họcsinh thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ đây, các em sẽham thích và say mê khám phá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức. Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hoàn cảnh gia đình vànề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh về thái độ học tập, tổ chức các trò chơi có lồng ghépviệc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt và ý thức vươn lên trong học tập, làm cho họcsinh thấy tầm quan trọng của việc học. Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ýthức học tập của học sinh. Do hiện nay, có một số phụ huynh luôn gò ép việc học của conem mình, sự áp đặt và quá tải sẽ dẫn đến chất lượng không cao. Bản thân giáo viên cần phântích để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức. Nhận được sự quan tâm của giađình, thầy cô sẽ tạo động lực cho các em ý chí phấn đấu vươn lên. - Kèm cặp học sinh yếu: Ngay từ đầu năm giáo viên phải khảo sát chất lượng để biết số lượng học sinh yếu làbao nhiêu để có kế hoạch phụ đạo. 6Được thực hành nhiều lần, dần dần các em sẽ nhớ và biết cách tính. Đối với những emkhông thuộc bảng nhân, chia thì giáo viên gọi lên kiểm tra thường xuyên vào sinh hoạt 15phút đầu giờ, giáo viên có thể lấy nhiều ví dụ minh họa trong cuộc sống, tạo thành các tìnhhuống liên quan đến các phép tính nhân, chia cho học sinh thực hiện. 7 Ôn lại các cách đặt tính. Giáo viên cho học sinh làm các bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giảnđến phức tạp. Ban đầu, cho học sinh đặt tính các số có các chữ số thuộc cùng một hàng. Ví dụ: 235 + 345Sau đó, cho học sinh đặt tính các số có 2 chữ số với số có 3 chữ số. Ví dụ: 46 +123 Để biết đặt tính thì các em phải thuộc tất cả các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từlớn đến nhỏ, thì mới tính toán chính xác được. Bên cạnh những học sinh không biết tính thì có những em tính còn yếu. Nguyên nhâncác em tính yếu có thể là do: Khả năng tính nhẩm kém do cộng, trừ, nhân, chia trong bảngchưa thành thạo dẫn đến tính toán chậm, thiếu chính xác khi thực hiện các phép tính cộng,trừ có nhớ và nhân, chia ngoài bảng. Chưa có kỹ năng làm bài tập dạng trắc nghiệm, lười tính và thường chọn kết quả theocảm tính hoặc xem bài của bạn. Mặt khác, các em chưa biết cách suy luận khi giải toán. Cácem rất sợ các bài tập về giải toán vì ảnh hưởng bởi khả năng đọc hiểu và không biết tínhhoặc tính thiếu chính xác. Vậy đối với những học sinh tính yếu thì giáo viên cần: Chú trọng vào việc giúp các em thành thạo 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia mức độ đơngiản. Khi giải toán, giáo viên có thể yêu cầu các bạn khá, giỏi phân tích đề bài, tóm tắt và trìnhbày bài giải. Sau đó, ra một bài tập tương tự như vậy chỉ cần thay đổi một vài con số và yêucầu các em học yếu làm lại. Các em có thể làm vào giờ ra chơi hoặc giờ luyện vào buổichiều. Khi các em làm bài, giáo viên theo dõi, sửa sai (nếu có) kịp thời. Bước đầu, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú khi làm đúng những bài toán cơ bản. Động viên, giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập cơ bản ngay tại lớp.sinh yếu trong lớp 3 bản thân tôi chủ nhiệm lớp đến thời điểm nầy học sinh có tiến bô.TỔNG HỢP ĐIỂM THI MÔN TOÁN ĐỊNH KÌ LẦN III Lớp Tổng số học sinh Học sinh yếu kém toán Định kì lần III 3B 32 Số lượng T.L% 0 0% 9C. KẾT LUẬN: I. Ý nghĩa : Đây sẽ là một tài liệu nhỏ để các đồng nghiệp có thể tham khảo, vận dụng trong nhữngtình huống sư phạm thích hợp. Hơn thế nữa, giúp đỡ học sinh yếu là nghĩa vụ, trách nhiệmcủa người thầy. Hãy làm hết trách nhiệm bằng cái tâm của người thầy và hãy nhận lấy tráchnhiệm về mình. Qua nhiều năm tận tụy với nghề, hết lòng yêu nghề, mến trẻ. Thực hiện phương châm“Tất cả vì học sinh thân yêu”. Kết hợp với kinh nghiệm của bản thân và sự chia sẽ của bạnbè đồng nghiệp, bản thân luôn hoàn thành tốt việc giúp đỡ đối tượng học sinh yếu. Đây làmột trong những tác động lớn đưa bản thân đến việc nghiên cứu đề tài thiết thực hơn và thựchiện viết sáng kiến kinh nghiệm đạt kết quả cao nhất. II. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:- Đề tài mang tính thực tiễn trong dạy học, việc tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy họctoán nói chung, nội dung phương pháp dạy học phép nhân, phép chia số tự nhiên nói riênglà rất cần thiết. - Đề tài được áp dụng vào giảng dạy phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáokhoa cho học sinh khối lớp 3 Trường Tiểu học An Thạnh 1 trong năm học 2011- 2012 đạthiệu quả. III. Bài học kinh nghiệm : Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy bản thân thiết nghĩ, muốn giúp đỡ đối tượng họcsinh yếu, giáo viên chủ nhiệm cần:TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách giáo khoa Toán lớp 3 - Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ TrungHiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy. NXB Giáo dụcNXB GD. H.2011.2. Sách giáo viên Toán 3 - Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ TrungHiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy. NXB Giáo dục,H.,20043. Vở Bài tập Toán 3- Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu,Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy. NXB Giáo dục,H.,20054. Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở Tiểu học. NXB Giáoduc, H., 20095. Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học- Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình hoan, VũDương Thụy, Vũ Quốc Chung. Nxb Giáo duc, H., 2001.6. Giáo trình Tâm lí học Tiểu học- PGS.TS Bùi Văn Huệ- NXB Giáo dục, H.,20017. Ôn tập- Kiểm tra đánh giá Toán 3 ( Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)- Đỗ TrungHiệu, Vũ Văn Dương, Hoàng Lê Mai. NXB Giáo dục Việt Nam. 12
Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém toán giải bài tập chương i giải tích lớp 12
- SKKN một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khó khăn khi giải các bài toán điển hình ở lớp 3
- Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém môn toán lớp 3
- SKKN Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém môn Toán lớp 3
- MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG bậc học SINH yếu kém môn TOÁN tại TRƯỜNG THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG
- skkn MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN KHI GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 2
- skkn một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém môn toán lớp 4
- MỘT số BIỆN PHÁP GIÚP đỡ học SINH yếu kém TOÁN GIẢI bài tập CHƯƠNG i GIẢI TÍCH lớp 12 THPT
- SKKN một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khó khăn khi giải các bài toán ở lớp 3
- Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém môn Toán 8
- Xây dựng chương trình quản lý nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân
- Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nước ASEAN
- Giải pháp phát triển tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng ĐT&PT Đông Anh
- Nâng cao hiệu quả tài sản cố định tại bưu điện tỉnh Tuyên Quang
- Xây dựng mô hình xác định mức phí đóng góp của cộng đồng dân cư trực tiếp hưởng lợi từ việc cải thiệnmôi trường sông Tô Lịch giúp giảm bớt gánh nặng chi tiêu Ngân sách Nhà (Trường hợp nghiên cứu mẫu: Dự án cải tạo sông Tô Lịch)
- Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và PH đến tốc độ lắng trong nước mía
- Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bánh kẹo của công ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô miền Bắc
- Ứng dụng phần mềm Netsupport School trong dạy thực hành Tin học 7 tại trường THCS Nga Bạch
- So sánh phát triển của nấm men Saccharomyces.sp phân lập từ tự nhiên và Saccharomyces.cerevisia
- Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Các Biện Pháp Phụ đạo Học Sinh Yếu Kém
-
Kinh Nghiệm Dạy Học: Rèn Học Sinh Yếu Kém
-
Bài Tham Luận Về Giải Pháp Phụ đạo Học Sinh Yếu
-
MỘT Số BIỆN PHÁP Bồi DƯỠNG Học SINH Yếu - Tài Liệu Text - 123doc
-
Một Số Biện Pháp Phụ đạo Học Sinh Yếu Lớp 1 - Kinh Nghiệm Dạy Học
-
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Phụ đạo Học Sinh Yếu Kém
-
Giải Pháp Phụ đạo Hiệu Quả Học Sinh Yếu Kém Lớp 2 | Xemtailieu
-
CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM
-
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Phụ đạo Học Sinh Yếu Kém ...
-
Một Số Nhóm Giải Pháp Phụ đạo Học Sinh Yếu Kém
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉMmoi - Scribd
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN TOÁN LỚP 5
-
Biện Pháp Phụ đạo Học Sinh Yếu Tiểu Học
-
SKKN: Một Số Biện Pháp Chỉ đạo Công Tác Phụ đạo Học Sinh Yêu Kém ...
-
Biện Pháp Phụ đạo Học Sinh Yếu Tiểu Học - Trần Gia Hưng