Một Số đặc điểm Của Múa Dân Gian - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Cao đẳng - Đại học
  4. >>
  5. Chuyên ngành kinh tế
Một số đặc điểm của múa dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.67 KB, 81 trang )

Một số đặc điểm của múa dân gianThứ tư, 06 Tháng 10 2010 12:23 Ứng Duy ThịnhXem kết quả:Bình thường/2Tuyệt vờiB? phi?uViệt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những điệu múa dân gian của dân tộc mình. Các dântộc Việt Nam đã để lại cho thế hệ sau một kho tàng nghệ thuật múa quý giá. Nhìn từ góc độ nghệthuật múa, có thể nói di sản múa dân gian là cơ sở tiêu biểu xác định bản sắc múa của mỗi tộcngười. Trong một xã hội hiện đại, khoa học kĩ thuật phát triển, di sản múa dân gian đối với sự pháttriển của ngành múa chuyện nghiệp Việt Nam trở nên rất quan trọng. Muốn đổi mới, cách tân thì cầnphải nghiên cứu, xác định và hiểu đâu là giá trị đích thực cần phải kế thừa. Nói cách khác, cần phảitìm ra hằng số giá trị của múa dân gian.Quan sát, nghiên cứu các điệu múa dân gian, chúng ta có thể nhận biết được thái độ, ý thức, thẩmmĩ trong lao động của người xưa. Những hình ảnh trong chiến đấu, trong lao động sản xuất, trongcác mối quan hệ xã hội, trong phong tục tập quán, trong đời sống tâm linh... được thể hiện trongmúa dân gian có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hoá của các tộc người. Múa dângian biểu hiện tri thức văn hoá của quần chúng nhân dân, biểu hiện bản chất múa của văn hoá dântộc. Múa dân gian phản ánh sức sáng tạo, tài năng của nhân dân.Ngoài ra, múa dân gian cịn có tác dụng thiết thực đối với tình cảm và đời sống của con người. Múadân gian được thể hiện trong các lễ thức (múa tín ngưỡng). Những động tác biểu hiện thế giới tâmlinh của con người (cầu mong sự che chở, phù hộ của các đấng thần linh, trời, Phật... ). Ngoài ra, từthuở xa xưa, qua các điệu múa, người dân còn muốn truyền lại các kinh nghiệm lao động sản xuất,săn bắt... Múa dân gian còn thể hiện những hành vi ứng xử của con người, tạo môi trường khônggian để con người đến với nhau. Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong sinh hoạt văn hoá dân gian ởlàng, bản như xoè vòng của dân tộc Thái, xoè chiêng của dân tộc Tày. Hoặc có thể lấy ví dụ rõ hơnnhư múa lăm vơng của người Lào. Có những điệu múa dân gian cũng mang ý nghĩa đạo đức nhưngđược thể hiện ở góc độ khác nhau. Ví dụ một số điệu múa dân gian như múa dô (gắn với tục thờTản Viên), múa dậm (gắn với tục thờ Lý Thường Kiệt), múa cờ lau tập trận (trong hội Hoa Lư), múachèo tàu (gắn với tục thờ các tướng của Hai Bà Trưng), hay là múa dân gian trong hội đền Hùng, hội Gióng (gắn với tục thờ Phù Đổng Thiên Vương). Những điệu múa đó tuy đơn giản, phức tạpkhác nhau, mức độ, quy mô khác nhau tuỳ theo điều kiện của từng địa phương, từng cộng đồngngười... những đều thể hiện tình cảm của con người, đồng thời qua đó phản ánh những giá trị đạođức cổ truyền của nhân dân. Đó là lịng tơn kính và biết ơn với các anh hùng dân tộc. Những giá trịđó được lưu giữ và tồn tại có tính bền vững trong dân chúng. Bài học đạo đức được thể hiện quamúa dân gian có ý nghĩa giáo dục đối với các thế hệ; đó là lịng u nước, cuộc sống tình nghĩa,tình yêu quê hương, thiên nhiên...Nếu như so sánh múa dân gian người Việt nói chung với múa dân gian của các nước khác, nhưmúa dân gian Nga chẳng hạn, chỉ nghiên cứu riêng về “cường độ” (độ mạnh, nhẹ), tiết tấu (nhanh,chậm) đã có sự khác nhau cơ bản. Đa số các bước chân của múa dân gian dân tộc Việt đều bướcđi rất nhẹ nhàng. Có nhà nghiên cứu cho rằng, do người Việt chủ yếu là cư dân nơng nghiệp sống ởđồng bằng, địa hình bằng phẳng, có thói quen đi chân đất, thích một cuộc sống hiền lành, êm đềm...Vì thế, phong cách sống của họ đã ảnh hưởng đến bước đi trong múa. Ngược lại, dân tộc Nga ở xứlạnh, đương nhiên không ai đi chân không trên tuyết. Đôi giày đối với họ hết sức quan trọng. Vàomùa đông, đi từ nơi khác về đến trước cửa nhà , mọi người đều có thói quen dẫm thật mạnh nhiềulần trên bậc cửa cho tuyết rơi xuống đất. Thói quen đó đã được đưa vào múa dân gian. Nhiều điệumúa dân gian Nga, từ đầu cho đến cuối tác phẩm, mơtip chính chỉ là động tác dậm chân. Nhữngđộng tác đó được thể hiện ở những cường độ, tiết tấu khác nhau, tạo nên sức hấp dẫn khác nhau.Nếu so sánh về tiết tấu, nhịp độ thì múa Nga nhanh và mạnh hơn hẳn múa Việt. Nhanh và chậm đócũng là biểu hiện sắc thái, tình cảm, thẩm mĩ rất quan trọng trong nghệ thuật múa, bản sắc dân tộccủa múa.Qua ví dụ vừa nêu, có thể thấy rằng, một trong những đặc điểm của múa dân gian của người Việt làtính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển, chậm rãi.Do luôn luôn tồn tại và phát triển qua nhiều thế hệ, múa dân gian thường khơng có một cấu trúc ổnđịnh, hay nói cách khác, đó là cấu trúc mở. Do có cấu trúc mở, múa dân gian không ngừng đượcbồi đắp và bổ sung những sáng tạo mới của các thế hệ tiếp theo với mục đích nhằm thoả mãn nhucầu văn hố của cộng đồng, khu vực, quốc gia. Những bồi đắp mới, bổ sung mới được dân chúngchấp nhận, lưu giữ và sử dụng sẽ trở thành di sản của văn hoá dân tộc, đồng thời là cơ sở, nềntảng cho những sáng tạo bổ sung của các thế hệ nối tiếp. Cấu trúc mở của múa dân gian là lnsẵn sàng đón nhận những sáng tạo, bổ sung hoặc một sự điều chỉnh mới cho hoàn chỉnh hơn. Donhững sáng tạo của múa dân gian mang tính tự nguyện, thâu nhận vào mình một cách tự nhiên, tựnguyện, tự giác nên khác với múa chuyên nghiệp, múa dân gian không cần phải xác định “quyền tácgiả”. Tác giả của múa dân gian chính là số đông dân chúng, là nhiều vùng, nhiều thời đại.Múa dân gian là một hình thái múa phổ biến trong nhân dân. Thông qua các diệu múa, chúng tathấy nó mang dấu ấn một cách sinh động cuộc sống lao động, chiến đấu, tình cảm, cách nghĩ vànhững quan điểm thẩm mĩ của các cộng đồng, các tộc người, xuất phát từ những điều kiện địa lí, xãhội, phong tục, tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc khác nhau. Sự khác nhau đó xét về một khía cạnh nào đó cũng chính là sự thể hiện bản sắc riêng của từng dân tộc.Múa dân gian được cách điệu từ cuộc sống lao động, sinh hoạt... của nhân dân. Trong kho tàngmúa dân gian Việt Nam mà cho đến nay chúng ta còn lưu giữ được, chiếm số lượng lớn là các điệumúa thể hiện trong lao động nơng nghiệp. Do đó, có thể nói, múa người Việt thể hiện cuộc sống củacác cư dân nơng nghiệp. Ví dụ như múa gặt lúa, múa chạy cày, múa xúc tép, múa soi đèn bắt cá,...Múa dân gian do mô phỏng hiện thực nên mặc dù đã được cách điệu hố vẫn mang tới cho ngườixem những thơng điệp sát thực. Điều này được thể hiện cả hai chiều. Chiều thứ nhất là tự thận điệumúa được “tác giả dân gian” ghi nhận trong thực tế, từ đó sáng tạo nên. Chiều thứ hai là người thểhiện (người trình bày điệu múa) cũng hết sức cố gắng bắt chước hiện thực cộng với yếu tố sáng tạocá nhân trong quá trình thể hiện cũng mang lại những tín hiệu chân thực và có sức hấp dẫn.Ví dụ, khi quan sát điệu múa dệt vải. Đây là điệu múa dành cho nữ, vì thế, tính chất của điệu múa làrất mềm mại, nhịp nhàng, nữ tính. Hai bước chân đối nhau, tiến lên đều đặn. Nhìn động tác này, nếuai biết chút ít về nghề dệt vải sẽ hình dung thấy hai chân cô gái như đang “đạp cửi” (bộ phận chuyểnsợi dọc của tấm vải). Hai tay mở ra, thu về trước bụng, đổi nhau trên dưới đều đặn, mắt nhìn gầntheo dõi hai bàn tay chuyển động. Người xem có thể nhận ra ngay hành ảnh cơ gái đang ngồi bênkhung cửi dệt vải với hai bàn tay nhịp nhàng đưa thoi. Có thể xem xét một ví dụ khác, đó là múachèo đị. Mặc dù múa tay khơng, nhưng ngưịi xem có thể cảm nhận được ngay khơng gian củavùng sông nước. Với dáng người khi đổ về phía trước, khi ngả về phía sau, người xem có thểtưởng tượng được hình ảnh của dịng sơng, mái chèo và con thuyền. Các tộc người ở khu vực TâyNguyên có động tác đánh chiêng cũng thể hiện rất rõ đặc điểm này. Cũng như động tác “chèo đị”,khơng có đạo cụ, động tác “đánh chiêng” chỉ dùng tay không nhưng khi múa, người xem có thể hìnhdung được ngay hình ảnh trong thực tế.Một số diệu múa phản ánh cuộc sống lao động, mặc dù đã được cách điệu hố nhưng đều rất gầnvới đời thực. Từ đó có thể nói rằng, tính hiện thực là một trong những đặc điểm của múa dân gian.Như chúng tôi đã nêu ở trên, ở Đan Mạch, người ta đã sử dụng động tác giặt áo của phụ nữ đểsáng tạo nên một điệu múa dân gian. Nội dung, hình ảnh nhận biết trong các điệu múa dân gian đềurất gần gũi với con người, nó thể hiện một cách sinh động tình yêu cuộc sống của họ đố với cuộcsống lao động, với thiên nhiên...Thơng qua hình ảnh các điệu múa dân gian có thể cho chúng ta những thơng tin về lịch sử, về địa lí,về mơi trường sinh thái.Việt Nam có nhiều sơng nổi tiếng như sơng Hồng (ở miền Bắc), sông Hương (ở miền Trung), sôngCửu Long (ở miền Nam)... Ngồi ra cịn có rất nhiều con sơng khác được phân bố khắp nơi như:sông Đáy, sông Mã, sơng Cả, sơng Gianh, sơng Đà Rằng,... Có lẽ, bắt nguồn từ đặc điểm địa lí ViệtNam có nhiều sơng ngòi mà động tác múa “chèo thuyền” trở nên rất phổ biến trong múa dân gian của các dân tộc từ Bắc vào Nam. Những công việc lao động trên sông nước được bộc lộ ở nhữngthao tác và kĩ năng khác nhau. Vì thế, trong múa cũng biểu hiện ở những cường độ và tiết tấu khácnhau.ở một số nước châu Âu, mùa đông thường có băng, tuyết. Người dân đi lại trên đường đều tỏ ra vộivã, khẩn trương. Có lẽ, họ di chuyển nhanh để tránh giá lạnh ngoài trời, nếu phải đứng ở đâu chờđợi ai, thường thì mọi người khơng chịu đứng im. Và, để cho cơ thể ấm nóng lên, họ đã liên tục dậmchân xuống mặt đất. Họ dậm chân để cho tuyết rơi khỏi áo khoác, đồng thời để tránh rét. Đây làhình ảnh quen thuộc đối với các nước xứ lạnh. Có lẽ, chỉ ở các nước băng giá người dân mới cónhững động tác như vậy. Theo chúng tơi, đây là lí do khởi nguồn cho một số điệu múa dân gianchâu Âu.Trong đời sống văn hố tâm linh của nhân dân có một loại múa đó là múa tín ngưỡng. Một số nhànghiên cứu gọi đó là múa tín ngưỡng dân gian. Loại múa này tương đối phổ biến ở nhiều tộc người.Múa tín ngưỡng thể hiện cho các loại nghi lễ. Ví dụ, người Việt có múa tín ngưỡng hầu bóng, cịngọi là múa lên đồng. Đây cũng là một hình thái múa dân gian rất độc đáo. Loại múa này tồn tại, pháttriển trong quá trình hình thành tục thờ Mẫu và đạo Mẫu ở Việt Nam. Múa hầu bóng là một bộ phậncủa chương trình lễ hội và nghi lễ đạo Mẫu. Nhìn từ góc độ ín ngưỡng thì động tác, điệu bộ củangười múa thể hiện tếng nói, ý nguyện của thánh thần. Nét độc đáo của múa hầu bóng đó là (theoquan niệm dân gian) phần xác (ông đồng, bà đồng) là của con người, còn phần hồn là của thánhthần. Điều này nói lên sức tưởng tượng của con người rất lớn. Con người và thánh thần có thể gầngũi, hồ quyện với nhau. Đây là lí do làm cho các động tác múa trong hầu bóng trở nên phóngkhống và tự do hơn. Nếu nhìn từ góc độ nghệ thuật thì đây là yếu tố rất đặc biệt của múa hầubóng. Ơng đồng, bà đồng, ngồi những động tác múa mang tính quy ước cần phải thể hiện, cịn cónhững động tác ngẫu nhiên xuất hiện ở thời điểm mà người ta gọi là nhập đồng (nhập hồn). Ôngđồng, bà đồng thoạt đầu ngồi trong tư thế tĩnh, tập trung cao, người ngồi có cảm giác họ qn hếtmọi sự vật xung quanh, chỉ còn tiếng đàn phách của cung văn và lời khấn tụng của con nhang, đệtử. Dần dần, ông đồng, bà cốt bắt đầu đảo vòng, xoay tròn từ thắt lưng trở lên. Từ vòng nhỏ đếnvòng to, từ tiết tấu chậm đến nhanh Âm nhạc, tiết tấu, lời ca càng dồn dập, thôi thúc, ông đồng, bàđồng càng xoay, đảo mạnh, càng ngây ngất, say sưa. Họ hất khăn đội đầu ra và thời điểm đó đượcgọi là nhập đồng (nhập hồn). Động tác múa lúc này khơng cịn giữ được quy cách, khn định nhưban đầu nữa. Tính ngẫu hứng được biểu hiện ở mức độ rất cao, có nghĩa là cùng một thời điểm,con người vừa trình diễn, vừa sáng tạo. Như vậy, trong môi trường nghi lễ, trong “thời điểm mạnh”cùng với sự tác động của khách quan (âm thanh, đàn, nhạc, khói hương và những người hầu đồng)thì ơng đồng, bà đồng đã ngẫu hứng, sáng tạo mạnh hay nhẹ tuỳ theo cường độ, sắc thái, tiết tấutrong thời điểm đó. Tất nhiên, yếu tố chính vẫn là năng lực cảm nhận và biểu hiện của ông đồng, bàđồng. Như vậy, trong hoàn cảnh này, múa dân gian đã được đẩy lên ở một mức độ cao hơn.Cấu trúc của múa hầu bóng thuộc loại múa đơn (solo). Đây là múa một người nhưng phải thể hiệnnhững nhân vật, những giá đồng khác nhau. Vì thế, nó địi hỏi ở người thể hiện phải có kĩ thuật, kĩxảo nhất định. Khác với múa dân gian trong lao động, trong sinh hoạt... loại múa hầu bóng khơng phải ai cũng có thể múa được mà nó địi hỏi cần có một “năng khiếu”, một sự luyện tập tương đốicơng phu, thậm chí phải có “căn đồng” mới có thể múa được. Ngồi lí do tín ngưỡng, múa hầu bóngphải tạo ra sức hấp dẫn, thu hút mọi người. Sức hấp dẫn là một trong những chức năng của nghệthuật, do đó, có thể nói, múa hầu bóng cịn mang yếu tố biểu diễn. Múa hầu bóng có môi trườnghoạt động đặc biệt như chúng tôi đã phân tích ở trên. Nhìn từ góc độ chun mơn thì đây là điềukiện khách quan để kích thích sự “thăng hoa” của người trình diễn.Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đạo Mẫu, thờ Mẫu là một tục lệ đẹp của cộng đồng người Việt.Không chỉ ở miền Bắc mà ở miền Trung và miền Nam cũng đều có thờ Mẫu.Hiện nay, những hoạt động lễ hội tương đối phát triển, thu hút khá đông quần chúng nhân dân ởkhắp mọi nơi. Múa hầu bóng là một trong những sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng khơng chỉ diễn ravào những dịp lễ hội mà cịn phát triển bên ngồi của lễ hội, do một số cá nhân tự tổ chức. Đây làmột hiện tượng múa dân gian rất độc đáo.Ngoài múa hầu bóng của cộng đồng người Việt cịn có một số điệu múa trong nghi lễ của một số tộcngười như: người Mường có múa mỡi, múa mo, múa sắc bùa; người Tày có múa tung cịn trong hộilồng tồng (xuống đồng), múa then, múa đi săn thú, múa chèo thuyền; người Thái có múa tín ngưỡngkinpangthen; người Dao có múa trong lễ cấp sắc, hát múa đám cưới, đám tang, múa Tết nhảy (nhìang chằm đao); người Chăm có múa trong lễ hội Chà Và, múa trong lễ bóng, múa nhảy lửa, múagậy, múa roi; người Khơ me có múa thày cúng, múa trống lễ (trống xayăm) cúng trăng, múa dâybơng (slatho) v.v..Như phân tích ở phần trên, múa dân gian có một cấu trúc mở, nó khơng bất biến và ln thu nhậnnhững yếu tố mới vào mình. Trong tiến trình lịch sử, qua nhiều thế hệ, nó được bồi đắp, bổ sungcho phù hợp và ngày càng hoàn chỉnh hơn.Đ ặ c Tr ư n g N g h ệ T h u ậ t M ú aTuấn Giang1.Sự phát triển.Nghệ thuật múa những năm đầu thế kỷ XXI, công chúng hâm mộ chủ yếu là múatạp kỹ, nhảy múa, múa ba lê, cịn khoảng cách. Ngơn ngữ múa biểu cảm có phầntrừu tượng hoặc phương pháp tạo hình động biến đổi nhanh, nhiều động tác ước lệchưa biểu cảm trực tiếp trong nhận biết số đông cơng chúng.Những năm 1954, sau 1975 bình thường sử dụng khái niệm “vũ”, là từ Hán baogồm những biến thể nghệ thuật nhảy múa. Nhiều thuật ngữ Hán ảnh hưởng sâu đậm trong đời sống xã hội và nghệ thuật văn hố Việt. Sau 1954 cịn sử dụng từHán trong ngơn ngữ giao tiếp, nhưng đa số cơng chúng bình dân thường sử dụngtiếng Việt gọi tên các đoàn nghệ thuật là: ban hát, đồn kịch… khơng sử dụng từHán. Trong kháng chiến hai cách sử dụng ngôn ngữ cứ đan xen nhau, gọi là: độituyên văn, đội tuyên truyền Việt Minh, đồn ca vũ… Năm 1951, Nhà nước chínhthức cơng nhận thuật ngữ ‘đồn văn cơng” khi Bộ Văn hố ra quyết định thành lậpđoàn nghệ thuật đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gọi là:Đoàn [1]Văn công Nhân dân Trung ương, đến năm 1954 đổi thành Đoàn Ca vũNhân dân Trung ương lại thêm từ Hán (vũ) thay cho từ múa. Sau đó, Đồn Ca vũđổi thành Đoàn Ca múa Nhân dân Trung ương.Khái niệm ca múa phổ biến trong ngôn ngữ đại chúng và văn bản Nhà nước.Những thay đổi ấy như bước thăng trầm định mệnh, múa cịn bỡ ngỡ trước cơngchúng, trải nhiều thập kỷ múa dần phổ biến được số đông đón nhận, xem là nétsinh hoạt văn hố. Nhảy múa là nghệ thuạt cổ xưa, ra đời cùng loại hình âm nhạctrong bầy người nguyên thuỷ cách đây 3000 * năm trước công nguyên với đặctrưng biểu cảm trực tiếp niềm vui, sự chiến thắng, kết quả săn bắt thú… bằng độngtác biểu cảm các hoạt động đời sống con người. Múa là nghệ thuật tạo hình khơnggian động, lấy con [2][3]người và đạo cụ làm ngôn ngữ ước lệ, tái hiện các hoạt độngđời sống xã hội. Nghệ thuật nhảy múa ngun thuỷ mang tính tơn giáo - ma thuật,chưa tách khỏi nghi lễ tâm linh. Vào thế kỷ thứ I năm 96 1 sau cơng ngun, lồingười phát triển nẩy sinh các thứ bậc xã hội, múa phân hoá biến đổi thành nhảymúa sinh hoạt dân dã, múa nghi lễ mang tính chuyên nghiệp trong các tu viện, nhàthờ châu Âu. Khoảng năm 476 2 , kết thúc chế độ chiếm hữu nô lệ mở ra chế độphong kiến châu Âu kéo dài đến năm 1640 3 , đây là thời kỳ phát triển múa chuyênnghiệp, hình thành vũ công, đội múa trong các nhà quý tộc, phong kiến. Múachuyên nghiệp chia thành nhảy múa tạp kỹ, múa ba lê.Múa tạp kỹ là tiết mục nhảy múa riêng, dựa trên chất liệu múa dân gian hoặc hiệnđại cấu thành điệu nhảy mang nội dung cốt truyện, một cảnh múa, diễn trongchương trình ca múa tổng hợp nghệ thuật tạp kỹ.Múa ba lê (Balette) ra đời thế kỷ XVII (năm 1661)*, từ múa cung đình Pháp, pháttriển sang Ý, Nga… là nghệ thuật tổng hợp đỉnh cao tạo hình múa. Múa ba lê, cấutrúc tác phẩm bằng các nhân tố: kịch bản văn học, âm nhạc, nhảy múa đích thựcnghệ thuật tạo hình múa. Múa ba lê, cấu trúc nhiều loại nhảy múa: sô lô, tam tứ,nhảy múa tập thể – màn ba lê tạo hình. Cấu trúc vở múa ba lê sử dụng ba thànhphần: Nhảy múa ba lê, múa điệu bộ ước lệ tượng trưng, nhảy múa giải trí.Múa ba lê, tạo dựng hình tượng biểu cảm nội dung tình cảm tư tưởng kịch bảnmúa. Múa điệu bộ, nhảy múa mang tính diễn xuất tái hiện lại những động tác biểu đạttình cảm nhân vật, miêu tả tình huống hồn cảnh theo sát nội dung kịch bản múa.Nhảy múa giải trí, khơng phát triển hành động kịch múa, là những tiết mục riêngdiễn tả tính cách, trạng thái tình cảm nhân vật, hoặc tạo khơng khí vũ hội, xây dựngmơi trường sống các nhân vật kịch múa.Những điệu nhảy ra đời năm 570 sau công nguyên ở Tây Ban Nha lan truyền sangAchentina, Áo, Mỹ… đến thời đại xã hội công nghiệp 1919, chia thành bốn loại:múa dân gian, múa tạp kỹ, kịch múa ba lê, nhảy múa sinh hoạt đại chúng ra đờicùng nhạc rock…Những năm cuối thế kỷ XX, xuất hiện nhảy múa thể thao, kết hợp con người, đạocụ làm ngôn ngữ biểu cảm thẩm mỹ. Nhảy múa thể thao thay đổi căn bản ngôn ngữnghệ thuật là các đạo cụ: cái vịng, rải lụa, chiếc khăn, đơi giầy ba tanh, dụng cụnhào lộn trên không, vũ điệu dưới nước bơi tạo hình… Ngồi ra cịn múa do độngvật trình diễn trong rạp xiếc, bằng những động tác tự nhiên nhào lộn, nhảy theođiệu nhạc trữ tình, hài hước… mang tính mỹ học, một tinh thần trí tuệ mà cơngchúng khâm phục hào hứng. Múa đồ vật, là nghệ thuật tung hứng, uốn dẻo tạo hìnhnhào lộn trên thang, dây dọc… là những sáng tạo ngơn ngữ múa hiện đại. Ba hìnhthức múa mới được công nhận bởi nằm trong cấu trúc loại hình nghệ thuật khơngthời gian, diễn cảm trực tiếp bằng tạo hình trừu tượng, khơng miêu tả trong cấutrúc tác phẩm.Quá trình phát triển nhảy múa cấu thành các thể loại: múa dân gian, nhảy múa tạpkỹ, kịch múa ba lê, nhảy múa thể thao, nhảy múa đại chúng có hàng chục loại biếntướng khác nhau rock – rap, rock, hard rock, pop rock, rock heavy me tal, rock &roll, rock dance… nhảy múa động vật, nhảy múa đồ vật. Những hình thức nhảymúa mới ra đời là sự lớn mạnh nghệ thuật múa, đáp ứng mọi đối tượng khán giảmang tính đại chúng.2.Đặc trưng nghệ thuật múa.Múa thời hiện đại, hậu hiện đại nhiều thể loại đan xen hồ nhập vào các loại hìnhnghệ thuật khơng - thời gian đầy biểu cảm thẩm mỹ. Nghệ thuật nhảy múa mangđặc trưng ngơn ngữ tạo hình biểu cảm trực tiếp trong cấu trúc tác phẩm, bằngnhững quy phạm chuyển động ngơn ngữ nghệ thuật.Những hình thức cấu trúc tác phẩm múa tạp kỹ, là các điệu múa đơn lẻ thường bốcục thể một đoạn, hai đoạn hoặc ba đoạn. Nguyên tắc phát triển ngôn ngữ múathường lấy chất liệu dân gian hoặc những động tác múa hiện đại phương Tây, xây dựng chủ đề, phát triển có nhắc lại hoặc biến hoá. Xem một điệu múa ngắn thườngthấy đoạn A, các thủ pháp phát triển ngơn ngữ tạo hình nhắc lại và kết thúc. Loạidài có thể cấu trúc hai đoạn A – B, A – B - A’ , hoặc A – B – C. Múa sử dụng độngtác ước lệ diễn tả bằng các loại chuyển động đội hình: vòng cung, hàng dọc, hàngngang, vòng tròn, chữ V và các biến thể của những quy ước trên làm phong phú kỹthuật tạo hình múa. Những động tác múa khơng bắt chước hiện thực cuộc sống,thường mơ tả hình tượng diễn biến nội tâm con người, nhân vật múa bằng động tácước lệ tạo hình. Múa là nghệ thuật diễn viên gần với sân khấu, nhưng phản ánh quyluật tình cảm con người bằng động tác biểu cảm. Mỗi dân tộc, tác giả có nhữngquy ước riêng, khi sáng tác động tác múa sắp xếp thành hệ thống động tác chuyểnđộng trong câu múa biểu đạt một ý tưởng. Nhiều câu múa liên kết thành tác phẩmcó chủ đề, ý tưởng diễn tả cao trào, tính kịch và kết thúc. Những động tác ước lệmúa biểu cảm của các dân tộc: múa xoè, múa sạp Thái, nhiều người đã biết, nhảymúa tồn thân, đơi tay chuyển động cùng những bước nhảy biểu hiện niềm vui rộnràng. Múa Then Tày Nùng, ngơn ngữ động tác chuyển động nửa thân phía trên làmchủ đạo. Luật chuyển động đôi cánh tay, vai và ngực tạo tuyến gấp khúc thànhđường vòng cung, cổ tay nhấn nẩy biểu cảm mạnh, diễn tả tính ma thuật, huyền bí.Nhìn vào đơi mắt nét mặt bà Then sẽ thấy cái âm u trầm cảm, khi bùng phát bấtngờ, lúc trầm tư như đang đối thoại với thần quyền tà ma… Múa cổ điển đồng bàoKhơ me Nam Bộ, ước lệ động tác bất biến chào khán giả, tay trái ngửa ngangngực, tay phải giơ ra phía trước. Động tác chém cá sấu: hai tay cuộn ngửa, tay tráico, tay phải vươn ra chặt xuống. Khi khóc: hai tay khoanh lại, buồn tay chốngcằm… Muốn hiểu múa phải theo dõi liên tục hệ thống động tác chuyển động, quansát nét mặt, đôi mắt diễn viên là hệ thống biểu cảm nghệ thuật nghe nhìn tổng hợp.Múa có nhiều loại hình ngơn ngữ khác nhau nhưng đặc trưng là:- Nghệ thuật tạo hình khơng gian động, ngơn ngữ ước lệ biểu cảm trực tiếp.- Cấu trúc động tác trừu tượng tạo hình tượng, cảm xúc thẩm mỹ.- Là loại hình nghệ thuật khơng thời gian, nghe nhìn tổng hợp.Múa phát triển trong đời sống xã hội cổ xưa đến thời đại cơng nghệ, hình thành bẩythể loại, mỗi thể loại ngơn ngữ biểu cảm riêng, cần nhận biết ba hình thức cơ bản.Nhảy múa sinh hoạt vũ hội đại chúng mang lại niềm vui, thoả mãn người nhảymúa. Nhảy múa chuyên nghiệp, trình diễn trên sân khấu là nghệ thuật tạo hìnhchuyển động theo thời gian, vận động biến đổi biểu cảm trực tiếp nội tâm conngười, thể hiên đời sống xã hội, đáp ứng công chúng. Nhảy múa tâm linh là nghệthuật nghi lễ, không để công chúng xem mà mang lại chân ngã thượng thức./.Hà Nội tháng 9 năm 2010. * Theo Lịch sử phật giáo.1.2.3 Theo trang 3 Lịch sử thế giới trung đại – NXB Giáo dục 2003.* Theo Phạm Ngọc Chi trang 128 - Âm nhạc và múa thế giới – NXB Thế giới –2002.Một số đặc điểm của múa dân gian•ỨNG DUY THỊNH•Thứ ba, 08 Tháng 4 2014 16:44•font sizeViệt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những điệu múa dân gian của dân tộcmình. Các dân tộc Việt Nam đã để lại cho thế hệ sau một kho tàng nghệ thuật múaquý giá. Nhìn từ góc độ nghệ thuật múa, có thể nói di sản múa dân gian là cơ sởtiêu biểu xác định bản sắc múa của mỗi tộc người. Trong một xã hội hiện đại, khoahọc kĩ thuật phát triển, di sản múa dân gian đối với sự phát triển của ngành múachuyện nghiệp Việt Nam trở nên rất quan trọng. Muốn đổi mới, cách tân thì cầnphải nghiên cứu, xác định và hiểu đâu là giá trị đích thực cần phải kế thừa. Nóicách khác, cần phải tìm ra hằng số giá trị của múa dân gian.Quan sát, nghiên cứu các điệu múa dân gian, chúng ta có thể nhận biết được tháiđộ, ý thức, thẩm mĩ trong lao động của người xưa. Những hình ảnh trong chiếnđấu, trong lao động sản xuất, trong các mối quan hệ xã hội, trong phong tục tậpquán, trong đời sống tâm linh... được thể hiện trong múa dân gian có vị trí và ýnghĩa quan trọng trong đời sống văn hoá của các tộc người. Múa dân gian biểuhiện tri thức văn hoá của quần chúng nhân dân, biểu hiện bản chất múa của vănhoá dân tộc. Múa dân gian phản ánh sức sáng tạo, tài năng của nhân dân.Ngoài ra, múa dân gian cịn có tác dụng thiết thực đối với tình cảm và đời sống củacon người. Múa dân gian được thể hiện trong các lễ thức (múa tín ngưỡng). Nhữngđộng tác biểu hiện thế giới tâm linh của con người (cầu mong sự che chở, phù hộcủa các đấng thần linh, trời, Phật... ). Ngoài ra, từ thuở xa xưa, qua các điệu múa,người dân còn muốn truyền lại các kinh nghiệm lao động sản xuất, săn bắt... Múa dân gian còn thể hiện những hành vi ứng xử của con người, tạo môi trường khônggian để con người đến với nhau. Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong sinh hoạt vănhoá dân gian ở làng, bản như xoè vòng của dân tộc Thái, xoè chiêng của dân tộcTày. Hoặc có thể lấy ví dụ rõ hơn như múa lăm vơng của người Lào. Có nhữngđiệu múa dân gian cũng mang ý nghĩa đạo đức nhưng được thể hiện ở góc độ khácnhau. Ví dụ một số điệu múa dân gian như múa dô (gắn với tục thờ Tản Viên), múadậm (gắn với tục thờ Lý Thường Kiệt), múa cờ lau tập trận (trong hội Hoa Lư),múa chèo tàu (gắn với tục thờ các tướng của Hai Bà Trưng), hay là múa dân giantrong hội đền Hùng, hội Gióng (gắn với tục thờ Phù Đổng Thiên Vương). Nhữngđiệu múa đó tuy đơn giản, phức tạp khác nhau, mức độ, quy mô khác nhau tuỳ theođiều kiện của từng địa phương, từng cộng đồng người... những đều thể hiện tìnhcảm của con người, đồng thời qua đó phản ánh những giá trị đạo đức cổ truyền củanhân dân. Đó là lịng tơn kính và biết ơn với các anh hùng dân tộc. Những giá trịđó được lưu giữ và tồn tại có tính bền vững trong dân chúng. Bài học đạo đức đượcthể hiện qua múa dân gian có ý nghĩa giáo dục đối với các thế hệ; đó là lịng unước, cuộc sống tình nghĩa, tình u q hương, thiên nhiên...Nếu như so sánh múa dân gian người Việt nói chung với múa dân gian của cácnước khác, như múa dân gian Nga chẳng hạn, chỉ nghiên cứu riêng về “cường độ”(độ mạnh, nhẹ), tiết tấu (nhanh, chậm) đã có sự khác nhau cơ bản. Đa số các bướcchân của múa dân gian dân tộc Việt đều bước đi rất nhẹ nhàng. Có nhà nghiên cứucho rằng, do người Việt chủ yếu là cư dân nông nghiệp sống ở đồng bằng, địa hìnhbằng phẳng, có thói quen đi chân đất, thích một cuộc sống hiền lành, êm đềm... Vìthế, phong cách sống của họ đã ảnh hưởng đến bước đi trong múa. Ngược lại, dântộc Nga ở xứ lạnh, đương nhiên không ai đi chân không trên tuyết. Đôi giày đốivới họ hết sức quan trọng. Vào mùa đông, đi từ nơi khác về đến trước cửa nhà ,mọi người đều có thói quen dẫm thật mạnh nhiều lần trên bậc cửa cho tuyết rơixuống đất. Thói quen đó đã được đưa vào múa dân gian. Nhiều điệu múa dân gianNga, từ đầu cho đến cuối tác phẩm, mơtip chính chỉ là động tác dậm chân. Nhữngđộng tác đó được thể hiện ở những cường độ, tiết tấu khác nhau, tạo nên sức hấpdẫn khác nhau. Nếu so sánh về tiết tấu, nhịp độ thì múa Nga nhanh và mạnh hơnhẳn múa Việt. Nhanh và chậm đó cũng là biểu hiện sắc thái, tình cảm, thẩm mĩ rấtquan trọng trong nghệ thuật múa, bản sắc dân tộc của múa.Qua ví dụ vừa nêu, có thể thấy rằng, một trong những đặc điểm của múa dân giancủa người Việt là tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển, chậm rãi.Do ln luôn tồn tại và phát triển qua nhiều thế hệ, múa dân gian thường khơng cómột cấu trúc ổn định, hay nói cách khác, đó là cấu trúc mở. Do có cấu trúc mở,múa dân gian khơng ngừng được bồi đắp và bổ sung những sáng tạo mới của cácthế hệ tiếp theo với mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá của cộng đồng, khuvực, quốc gia. Những bồi đắp mới, bổ sung mới được dân chúng chấp nhận, lưu giữ và sử dụng sẽ trở thành di sản của văn hoá dân tộc, đồng thời là cơ sở, nền tảngcho những sáng tạo bổ sung của các thế hệ nối tiếp. Cấu trúc mở của múa dân gianlà luôn sẵn sàng đón nhận những sáng tạo, bổ sung hoặc một sự điều chỉnh mớicho hoàn chỉnh hơn. Do những sáng tạo của múa dân gian mang tính tự nguyện,thâu nhận vào mình một cách tự nhiên, tự nguyện, tự giác nên khác với múachuyên nghiệp, múa dân gian không cần phải xác định “quyền tác giả”. Tác giả củamúa dân gian chính là số đơng dân chúng, là nhiều vùng, nhiều thời đại.Múa dân gian là một hình thái múa phổ biến trong nhân dân. Thông qua các diệumúa, chúng ta thấy nó mang dấu ấn một cách sinh động cuộc sống lao động, chiếnđấu, tình cảm, cách nghĩ và những quan điểm thẩm mĩ của các cộng đồng, các tộcngười, xuất phát từ những điều kiện địa lí, xã hội, phong tục, tập quán, tín ngưỡngcủa các dân tộc khác nhau. Sự khác nhau đó xét về một khía cạnh nào đó cũngchính là sự thể hiện bản sắc riêng của từng dân tộc.Múa dân gian được cách điệu từ cuộc sống lao động, sinh hoạt... của nhân dân.Trong kho tàng múa dân gian Việt Nam mà cho đến nay chúng ta còn lưu giữ được,chiếm số lượng lớn là các điệu múa thể hiện trong lao động nơng nghiệp. Do đó, cóthể nói, múa người Việt thể hiện cuộc sống của các cư dân nơng nghiệp. Ví dụ nhưmúa gặt lúa, múa chạy cày, múa xúc tép, múa soi đèn bắt cá,...Múa dân gian do mô phỏng hiện thực nên mặc dù đã được cách điệu hoá vẫn mangtới cho người xem những thông điệp sát thực. Điều này được thể hiện cả hai chiều.Chiều thứ nhất là tự thận điệu múa được “tác giả dân gian” ghi nhận trong thực tế,từ đó sáng tạo nên. Chiều thứ hai là người thể hiện (người trình bày điệu múa)cũng hết sức cố gắng bắt chước hiện thực cộng với yếu tố sáng tạo cá nhân trongquá trình thể hiện cũng mang lại những tín hiệu chân thực và có sức hấp dẫn.Ví dụ, khi quan sát điệu múa dệt vải. Đây là điệu múa dành cho nữ, vì thế, tínhchất của điệu múa là rất mềm mại, nhịp nhàng, nữ tính. Hai bước chân đối nhau,tiến lên đều đặn. Nhìn động tác này, nếu ai biết chút ít về nghề dệt vải sẽ hình dungthấy hai chân cơ gái như đang “đạp cửi” (bộ phận chuyển sợi dọc của tấm vải). Haitay mở ra, thu về trước bụng, đổi nhau trên dưới đều đặn, mắt nhìn gần theo dõi hai bàn tay chuyển động. Người xem có thể nhận ra ngay hành ảnh cô gái đang ngồibên khung cửi dệt vải với hai bàn tay nhịp nhàng đưa thoi. Có thể xem xét một vídụ khác, đó là múa chèo đị. Mặc dù múa tay khơng, nhưng ngưịi xem có thể cảmnhận được ngay không gian của vùng sông nước. Với dáng người khi đổ về phíatrước, khi ngả về phía sau, người xem có thể tưởng tượng được hình ảnh của dịngsơng, mái chèo và con thuyền. Các tộc người ở khu vực Tây Nguyên có động tácđánh chiêng cũng thể hiện rất rõ đặc điểm này. Cũng như động tác “chèo đị”,khơng có đạo cụ, động tác “đánh chiêng” chỉ dùng tay khơng nhưng khi múa,người xem có thể hình dung được ngay hình ảnh trong thực tế.Một số diệu múa phản ánh cuộc sống lao động, mặc dù đã được cách điệu hoánhưng đều rất gần với đời thực. Từ đó có thể nói rằng, tính hiện thực là một trongnhữngđặcđiểmcủamúadângian.Như chúng tôi đã nêu ở trên, ở Đan Mạch, người ta đã sử dụng động tác giặt áo củaphụ nữ để sáng tạo nên một điệu múa dân gian. Nội dung, hình ảnh nhận biết trongcác điệu múa dân gian đều rất gần gũi với con người, nó thể hiện một cách sinhđộng tình u cuộc sống của họ đố với cuộc sống lao động, với thiên nhiên...Thơng qua hình ảnh các điệu múa dân gian có thể cho chúng ta những thơng tin vềlịchsử,vềđịalí,vềmơitrườngsinhthái.Việt Nam có nhiều sơng nổi tiếng như sơng Hồng (ở miền Bắc), sông Hương (ởmiền Trung), sông Cửu Long (ở miền Nam)... Ngồi ra cịn có rất nhiều con sơngkhác được phân bố khắp nơi như: sông Đáy, sông Mã, sông Cả, sơng Gianh, sơngĐà Rằng,... Có lẽ, bắt nguồn từ đặc điểm địa lí Việt Nam có nhiều sơng ngịi màđộng tác múa “chèo thuyền” trở nên rất phổ biến trong múa dân gian của các dântộc từ Bắc vào Nam. Những công việc lao động trên sông nước được bộc lộ ởnhững thao tác và kĩ năng khác nhau. Vì thế, trong múa cũng biểu hiện ở nhữngcườngđộvàtiếttấukhácnhau.Ở một số nước châu Âu, mùa đơng thường có băng, tuyết. Người dân đi lại trênđường đều tỏ ra vội vã, khẩn trương. Có lẽ, họ di chuyển nhanh để tránh giá lạnhngoài trời, nếu phải đứng ở đâu chờ đợi ai, thường thì mọi người khơng chịu đứngim. Và, để cho cơ thể ấm nóng lên, họ đã liên tục dậm chân xuống mặt đất. Họ dậmchân để cho tuyết rơi khỏi áo khoác, đồng thời để tránh rét. Đây là hình ảnh quenthuộc đối với các nước xứ lạnh. Có lẽ, chỉ ở các nước băng giá người dân mới cónhững động tác như vậy. Theo chúng tơi, đây là lí do khởi nguồn cho một số điệumúadângianchâuÂu.Trong đời sống văn hố tâm linh của nhân dân có một loại múa đó là múa tínngưỡng. Một số nhà nghiên cứu gọi đó là múa tín ngưỡng dân gian. Loại múa nàytương đối phổ biến ở nhiều tộc người. Múa tín ngưỡng thể hiện cho các loại nghilễ. Ví dụ, người Việt có múa tín ngưỡng hầu bóng, cịn gọi là múa lên đồng. Đâycũng là một hình thái múa dân gian rất độc đáo. Loại múa này tồn tại, phát triển trong quá trình hình thành tục thờ Mẫu và đạo Mẫu ở Việt Nam. Múa hầu bóng làmột bộ phận của chương trình lễ hội và nghi lễ đạo Mẫu. Nhìn từ góc độ ín ngưỡngthì động tác, điệu bộ của người múa thể hiện tếng nói, ý nguyện của thánh thần.Nét độc đáo của múa hầu bóng đó là (theo quan niệm dân gian) phần xác (ôngđồng, bà đồng) là của con người, còn phần hồn là của thánh thần. Điều này nói lênsức tưởng tượng của con người rất lớn. Con người và thánh thần có thể gần gũi,hồ quyện với nhau. Đây là lí do làm cho các động tác múa trong hầu bóng trở nênphóng khống và tự do hơn. Nếu nhìn từ góc độ nghệ thuật thì đây là yếu tố rất đặcbiệt của múa hầu bóng. Ơng đồng, bà đồng, ngồi những động tác múa mang tínhquy ước cần phải thể hiện, cịn có những động tác ngẫu nhiên xuất hiện ở thời điểmmà người ta gọi là nhập đồng (nhập hồn). Ông đồng, bà đồng thoạt đầu ngồi trongtư thế tĩnh, tập trung cao, người ngồi có cảm giác họ qn hết mọi sự vật xungquanh, chỉ còn tiếng đàn phách của cung văn và lời khấn tụng của con nhang, đệtử. Dần dần, ơng đồng, bà cốt bắt đầu đảo vịng, xoay tròn từ thắt lưng trở lên. Từvòng nhỏ đến vòng to, từ tiết tấu chậm đến nhanh Âm nhạc, tiết tấu, lời ca càngdồn dập, thôi thúc, ông đồng, bà đồng càng xoay, đảo mạnh, càng ngây ngất, saysưa. Họ hất khăn đội đầu ra và thời điểm đó được gọi là nhập đồng (nhập hồn).Động tác múa lúc này khơng cịn giữ được quy cách, khn định như ban đầu nữa.Tính ngẫu hứng được biểu hiện ở mức độ rất cao, có nghĩa là cùng một thời điểm,con người vừa trình diễn, vừa sáng tạo. Như vậy, trong mơi trường nghi lễ, trong“thời điểm mạnh” cùng với sự tác động của khách quan (âm thanh, đàn, nhạc, khóihương và những người hầu đồng) thì ơng đồng, bà đồng đã ngẫu hứng, sáng tạomạnh hay nhẹ tuỳ theo cường độ, sắc thái, tiết tấu trong thời điểm đó. Tất nhiên,yếu tố chính vẫn là năng lực cảm nhận và biểu hiện của ơng đồng, bà đồng. Nhưvậy, trong hồn cảnh này, múa dân gian đã được đẩy lên ở một mức độ cao hơn.Cấu trúc của múa hầu bóng thuộc loại múa đơn (solo). Đây là múa một ngườinhưng phải thể hiện những nhân vật, những giá đồng khác nhau. Vì thế, nó địi hỏiở người thể hiện phải có kĩ thuật, kĩ xảo nhất định. Khác với múa dân gian tronglao động, trong sinh hoạt... loại múa hầu bóng khơng phải ai cũng có thể múa đượcmà nó địi hỏi cần có một “năng khiếu”, một sự luyện tập tương đối cơng phu,thậm chí phải có “căn đồng” mới có thể múa được. Ngồi lí do tín ngưỡng, múahầu bóng phải tạo ra sức hấp dẫn, thu hút mọi người. Sức hấp dẫn là một trongnhững chức năng của nghệ thuật, do đó, có thể nói, múa hầu bóng cịn mang yếu tốbiểu diễn. Múa hầu bóng có mơi trường hoạt động đặc biệt như chúng tơi đã phântích ở trên. Nhìn từ góc độ chun mơn thì đây là điều kiện khách quan để kíchthíchsự“thănghoa”củangườitrìnhdiễn.Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đạo Mẫu, thờ Mẫu là một tục lệ đẹp của cộngđồng người Việt. Không chỉ ở miền Bắc mà ở miền Trung và miền Nam cũng đềucóthờMẫu. Hiện nay, những hoạt động lễ hội tương đối phát triển, thu hút khá đông quầnchúng nhân dân ở khắp mọi nơi. Múa hầu bóng là một trong những sinh hoạt vănhố, tín ngưỡng khơng chỉ diễn ra vào những dịp lễ hội mà cịn phát triển bênngồi của lễ hội, do một số cá nhân tự tổ chức. Đây là một hiện tượng múa dângianrấtđộcđáo.Ngồi múa hầu bóng của cộng đồng người Việt cịn có một số điệu múa trong nghilễ của một số tộc người như: người Mường có múa mỡi, múa mo, múa sắc bùa;người Tày có múa tung còn trong hội lồng tồng (xuống đồng), múa then, múa đisăn thú, múa chèo thuyền; người Thái có múa tín ngưỡng kinpangthen; người Daocó múa trong lễ cấp sắc, hát múa đám cưới, đám tang, múa Tết nhảy (nhì ang chằmđao); người Chăm có múa trong lễ hội Chà Và, múa trong lễ bóng, múa nhảy lửa,múa gậy, múa roi; người Khơ me có múa thày cúng, múa trống lễ (trống xayăm)cúngtrăng,múadâybơng(slatho)v.v..Như phân tích ở phần trên, múa dân gian có một cấu trúc mở, nó khơng bất biến vàln thu nhận những yếu tố mới vào mình. Trong tiến trình lịch sử, qua nhiều thếhệ, nó được bồi đắp, bổ sung cho phù hợp và ngày càng hồn chỉnh hơn.Nguồn: />Giáo trình:- Khái luận nghệ thuật múa (Lê Ngọc Canh)- Phương pháp sáng tác múa (Đặng Hùng)- Múa dân gian các dân tộc Việt Nam (Lâm Tô Lộc)- Múa dân gian Bắc Bộ (Phạm Thị Điền)- Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Lê Ngọc Canh)- Tạp chí “Nhịp Điệu” – cơ quan ngơn luận của Hội nghệ sĩ múa Việt NamCHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC NGHỆ THUẬT MÚAI. Khái niệm- Trong “Bách khoa toàn thư” của Mỹ đầu thế kỷ II: Múa - đó là những động táccó tiết tấu của cơ thể hoặc là của một phần cơ thể được thực hiện với mục đích đểphản ánh những cảm xúc hoặc phục vụ như là phương tiện biểu hiện những cảmxúc tôn giáo, như một phương tiện để truyền đạt những tư tưởng của xã hội nàyhoặc xã hội khác.- Trong “Đại bách khoa tồn thư” của Liên Xơ: Múa là một nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình thức đặc biệt của nó. Cơ sở của múa là những điệu bộ, độngtác có quan hệ đến quá trình lao động, sự quan sát thiên nhiên và những ấn tượngcó được từ thế giới xung quanh, những động tác đó được cách điệu hóa nghệ thuật.- Nhà nghiên cứu người Nga Karalôva: Múa - là loại hình nghệ thuật của khơnggian và thời gian, những hình tượng nghệ thuật của nó được tạo thành bởi nhữngphương pháp của động tác và tư thế, được phối hợp có hệ thống với các tiết tấu vàmang giá trị thẩm mỹ.II. Nguồn gốc của nghệ thuật múa2.1. Các truyền thuyết, thần thoại về nghệ thuật múa2.1.1. Truyền thuyết của thần thoại Hy Lạp về nghệ thuật múa- Thần Apôlông:+ Cha: thần Dớt+ Mẹ: thần Lêtô+ Người em gái sinh đơi: thần săn bắn Atêmít+ Được thần Dớt cho đàn Lia, cung tên, ngựa xe kéo2.1.2. Truyền thuyết của thần thoại Ấn Độ về nghệ thuật múa- Thần Xiva sáng tạo ra nghệ thuật múa. Thần có 3 mắt tượng trưng cho 3 tầng thếgiới (trần gian, âm phủ, thiên đình). Thần khốc áo da hổ, cổ quấn rắn, đứng trongmột vịng rực lửa…- Có tầng lớp chun biểu diễn múa tại các đền, đài, miếu, mạo (Đêvalasi)+ Bé gái nghi lễ đặt vòng hoavợ của thần sống trong đền đài ,vai trò của Đêvalasiđược coi trọng như tầng lớp tăng lữ (người ca hát)+ Đêvalas:. Được tham gia nghi lễ (đóng vai trị quan trọng).. Được lựa chọn chồng (không quan hệ).. Rèn luyện qua 7 năm.+ Đặc điểm của người múa Ấn Độ: thân người thẳng, vai bằng, thế chân luônvững.2.1.3. Truyền thuyết của thần thoại Việt Nam về nghệ thuật múa- Truyền thuyết của người Mông: - Truyền thuyết của người Chăm:- Truyền thuyết của người Tày: Siênkăn ngủ mơ →…đàn bầu (tóc tiên, tay tiên, hạtbầu)2.2. Các học thuyết về nguồn gốc nghệ thuật múa2.2.1. Học thuyết bản năng sinh vật-bắt chước, du hý, khoái cảm- Các nhà nghiên cứu nghệ thuật phương Tây cho rằng múa là bản năng sinh vậtcủa con người, đó là khả năng bắt chước mọi hiện tượng trong cuộc sống+ Kant (học giả người Đức) xác định rằng nghệ thuật múa là bắt nguồn từ sự du hý(đó là vui chơi). Do ý nghĩ thử chơi bắt chước đó mà náy sinh ra múa. Như vậymúa bắt nguồn từ thời ngun thủy, nó độc lập khơng liên quan đến lao động sảnxuất.III. Sự hình thành nghệ thuật múa3.1. Điều kiện xã hội…3.2. Điều kiện tự nhiên…CHƯƠNG II: CÁC HÌNH THÁI NGHỆ THUẬT MÚAI. Hình thái múa dân gian1.1. Khái niệm- Gs,Ts Lâm Tô Lộc: Múa dân gian là một hình thái múa dân tộc do nhân dân, chủyếu là nơng dân sáng tạo theo phương thức: đầu tiên có một người khởi thảo, sauđó những người khác qua nhiều thế hệ kế tục cơng việc hồn chỉnh điệu múa ấy,bởi vậy nó chưa có một cấu trúc nghệ thuật ổn định ngay từ đầu mà được lưutruyền qua nhiều thế hệ để tiếp tục sự sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa củamột cộng đồng.1.2. Một số phương pháp phân loại múa dân gian- Múa sinh hoạt dân gian- Múa biểu diễn dân gian(Múa biểu diễn dân gian là Múa sinh hoạt dân gian được nâng cao lên, mang tính bán chuyên nghiệp)1.3. Đặc điểm của hình thái múa dân gian- Tên của điệu múa dân gian:+ Thường gắn với tên của địa phương, của đạo cụ, của tộc người+ Khuyết danh- Chủ thể sáng tạo: người dân lao động- Khách thể sáng tạo: người dân lao động→ Các điệu múa mang màu sắc cuộc sống sinh hoạt; thể hiện tâm tư, tình cảm củanhân dân; khơng đặt ra nhiều chuẩn mực.- Múa dân gian mang tính đơn giản trong:+ Trang phục: phong phú, không quy định chặt chẽ+ Đạo cụ: gắn với đời sống nhân dân (tre, trúc)+ Âm nhạc: thường là nhạc cụ truyền thống của dân tộc đó+ Hình thức: thường là múa tập thể với những động tác đơn giản, kết cấu ngắn,nhịp chẵn 2/4, động tác múa ngắn gọn→ Đội hình mang tính đồng đều, tơn lên vẻ đẹp của động tác-đội hình hang ngangvà vòng tròn - rất cơ động→ Múa thường kết hợp với hát, mang tính dị bản.II. Hình thái múa tín ngưỡng tơn giáo2.1. Khái niệm- Múa tín ngưỡng tơn giáo là một hình thái múa dân tộc phục vụ cho tôn giáo dướidạng những lễ thức hoặc mang nội dung tôn giáo do những người làm nghề tôngiáo hoặc giáo dân biểu diễn2.2. Vài nét về sự hình thành tín ngưỡng và múa tôn giáo2.3. Đặc điểm và các loại múa tín ngưỡng tơn giáo- Sự chế định của kỉ luật, kỉ cương+ Trang phục: khắt khe+ Động tác: được luyện tập, quy định khắt khe+ Âm nhạc: + Đạo cụ:Nhưng cũng rất cởi mở cho con người (có lúc múa tự do, thăng hoa…)- Thường là múa cá nhân (múa đơn) đòi hỏi động tác phức tạp hơn, mang néthuyền bí- Chia làm hai đoạn:+ Múa của thần thánh: là múa của người mà thần thánh nhập vào họ+ Múa trước thần thánh: là múa của người trước thần thánhVí dụ 1: “Múa hầu đồng”- Chỗ dựa tinh thần- Củng cố lịng u nước- Là mơi trường giá trị văn hóa dân gian→ tích cực- Khi con người bị rang buộc quá vào niềm tin, ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống→ mê tín dị đoanVí dụ 2: “Múa mo trong tang lễ của người Mường”- Tùy theo địa vị xã hội (lang hoặc dân) đám tang sẽ kéo dài từ 3-12 ngày đêm- Nhân vật quan trọng trong tang lễ là ông Mo(một thầy cúng)nhằm bảo vệ linhhồn người chết, đưa người chết từ cõi sống về cõi chết- Gồm các màn múa:+ Múa dâng lễ: thầy Mo cầm quạt, rung chuông để mời thánh sư và hồn tổ tiên vềchứng giám lễ đưa hồn người chết về cõi chết. Động tác múa của thầy Mo: 2 taydâng lễ, đưa lên hạ xuống, chân bước nhún vừa tiến vừa lùi theo nhịp cồng chiêng.Vừa múa thầy Mo vừa niệm thần chú để đuổi ma dữ quấy nhiễu hồn người chết.+ Múa mặt nạ: (do 1 người nam giới đeo mặt nạ hình người hoặc hình thú vật).Các động tác múa tự do, ngẫu hứng, bước tiến bước lùi, lúc quỳ lúc đứng, ngảngười chạy quanh quan tài, miệng hú đệm theo tiếng cồng chiêng và lời hát Mo.+ Múa cờ: (đoàn người múa từ 60-70 người, chỉ diễn ra trong đám tang của tầnglớp lang, tầng lớp quý tộc). Những người này 2 tay cầm cờ, lúc đi lúc chạy, tungphất cờ sang 2 bên phải trái, lên trên xuống dưới theo nhịp chiêng trống. Điệu múanày biểu tượng cho đồn qn lính bảo vệ linh hồn người chết khỏi sự quấy rối của tà ma.+ Múa quạt ma: (điệu múa đặc sắc nhất trong tang lễ của người Mường). Nhữngngười múa là những nàng dâu trong gia đình, thể hiện tấm lịng hiếu thảo của nàngdâu với bố mẹ. Các nàng dâu cầm quạt, xếp hàng theo thứ tự thứ bậc từ dâu trưởngđến dâu út, làm động tác quạt dâng lên hạ xuống, uốn lượn như hình sóng triềnmiên khơng dứt, biểu tượng cho tình cảm của người sống, của các nàng dâu đối vớigia đình chồng.+ Múa phá ngục: giải thốt cho linh hồn người chết.III. Hình thái múa cung đình3.1. Vài nét về sự phát triển của múa cung đình- Đối tượng múa chuyên nghiệp, là những nghệ nhân múa giỏi trong dân gian → làsự phát triển vượt bậc, các điệu múa có sự tập luyện cơng phu với nhiều động tácphức tạp- Có sự đầu tư thỏa đáng về vật chất và tinh thần → tạo ra không gian sáng tạo- Mang trong mình nét đặc trưng, nét tinh hoa của múa dân gian các dân tộc- Sự quy định, chế định chặt chẽ về (địa điểm, thời gian, trang phục)3.2. Các loại múa cung đình…CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT MÚAI. Đặc trưng nghệ thuật múa- Theo nghệ sỹ nhân dân Lê Ngọc Canh:+ Cách điệu: thêm bớt+ Tượng trưng: thay thế+ Khái quát: cái chung+ Tạo hình: tư thế đặc trưng (có thể do 1 người hoặc nhiều người tạo nên; thườngđược tạo thành từ đầu hoặc kết thúc 1 tác phẩm; đặc tính cơ bản: cô đọng nội dung)- Theo nghệ sỹ nhân dân Đặng Hùng:+ Phương tiện biểu hiện đặc thù+ Quy tắc kết cấu + Tình cảm, sự say mê và cảm xúcII. Đặc trưng ngôn ngữ múa2.1. Khái niệm2.2. Các thành phần cấu tạo ngôn ngữ múa- Động tác:+ Là thành phần cấu tạo nhỏ nhất của nghệ thuật múa, khơng có động tác thì khơngcó nghệ thuật múa+ Có 2 loại:. Động tác chính: do người biên đạo sáng tạo ra nhằm phục vụ cho tác phẩm củamình. Trong 1 tác phẩm múa chỉ có 1 vài động tác chính, được lặp đi lặp lại nhiềulần khiến người xem có thể nhớ được tồn bộ hoặc 1 phần động tác chính.. Động tác phụ: có vai trị bổ sung, làm rõ nghĩa cho động tác chính. Là yếu tố đểphân biệt múa của dân tộc này với múa của dân tộc khác bởi trong mỗi động tácđều ẩn chứa những đặc trưng về văn hóa, xã hội, tự nhiên của mỗi cộng đồng- Đội hình:+ Giúp tăng thêm vẻ đẹp của động tác+ Biểu đạt nội dung nào đó+ Các kiểu đội hình:. Hàng ngang: thường xuất hiện khi có u cầu để biểu dương, đề cao sức mạnh.. Chéo: biểu hiện có tính chất sắc bén, đặc biệt dùng trong múa chiến đấu, diễn tảsức tiến công sắc nhọn, mạnh mẽ gây ấn tượng ở đội hình dài và đơng.. Vịng tròn: sử dụng trong nội dung lien hoa, giao hạo.. Mũi tên: biểu hiện khí thế, diễn tả sự nhất trí cao, đồng lịng đi tới.. Chữ V: biểu hiện trong khơng khí nghênh tiếp, nhận mệnh lệnh.. Vịng cung: biểu đạt sự phô diễn, đề cao đặc trưng khi cần thiết.. Bán nguyệt: sử dụng với yêu cầu trình bày, bày tỏ 1 sự kiện, 1 vấn đề được giãibày.. Hàng dọc: biểu hiện khí thế gây ấn tượng ở độ dầy, tầng tầng, lớp lớp tạo khơngkhí hung hồn.. Dọc đơi: biểu hiện sự đón chào, mừng đón tâm tình … - Tạo hình:+ Cơ đọng nội dung+ Thường diễn ra (dừng) trong một khoảng thời gian nhất định+ Gồm: tạo hình tĩnh và tạo hình động+ Thường xuất hiện ở đầu, cuối và giữa tác phẩm+ Được phát triển ở 3 khía cạnh (căn cứ vào khơng gian của sân khấu). Tầng: cao thấp. Tầm: xa gần. Diện: rộng hẹp- Kịch câm:+ Sử dụng kịch câm nhằm bổ sung cho nghệ thuật múa ->kịch câm phải chuyểnbiến để phù hợp với nghệ thuật múa (âm nhạc gắn liền với động tác)+ Luật động:. Là những chuyển động của cơ thể người diễn viên.. Gồm 2 loại:.. Luật động theo quy luật tự nhiên.. Luật động trái quy luật tự nhiên: thường là sự sáng tạo của nhà biên đạo, giúp tácphẩm hấp dẫn khán giả.2.3. Phân loại ngôn ngữ múa- Ngôn ngữ múa sinh hoạt: là động tác mô phỏng lại sinh hoạt của con người tronglao động, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận dễ múa, nội dung phong phú.- Ngôn ngữ múa biểu hiện: là động tác sáng tạo nhằm thể hiện sắc thái tình cảmcủa con người; là sự sáng tạo của biên đạo múa; mang tính đa nghĩa (mỗi ngườihiểu theo 1 hướng khác nhau)(theo quan điểm của nghệ sỹ Lê Ngọc Canh).2.4. Đặc trưng ngơn ngữ múa- Động tác chuyển động- Đội hình chuyển động- Tiết tấu chuyển động- Tạo hình trong ngơn ngữ múa CHƯƠNG IV: CÁC THỂ LOẠI MÚAI. Các thể loại hình thức1.1. Múa 1 người (solo)- Tập trung mọi thủ pháp nghệ thuật+ Khả năng biểu diễn các kỹ thuật, kĩ xảo+ Khả năng biểu hiện cảm xúc+ Sự phù hợp về ngoại hình1.2. Múa 2 người (duo)- Địi hỏi khả năng biểu diễn các kĩ thuật, kĩ xảo- Khả năng biểu lộ cảm xúc- Phù hợp về ngoại hình- Phải có kĩ thuật bê đỡ (sự phối hợp nhịp nhàng, tạo sự cân bằng, sử dụng lực hợplý)- Múa bè: trên cùng 1 đoạn nhạc, người này múa động tác này, người kia múa độngtác khác- Múa đối đáp: thường dùng trong nội dung mang tính lãng mạn trong tình yêu, 1người múa 1 người đứng yên và ngược lại1.3. Múa 3 người (trio)- Khả nămg kĩ thuật.- Khả năng biểu hiện.- Thường dùng để khắc học những tính cách trái ngược nhau (Ví dụ: đánh ghen…).- Đội hình có lúc tách ra để giành không gian cho người diễn viên bộc lộ tính cách,tình cảm.1.4. Múa 4 người (quatuto)- Thường là múa đồng điệu, đồng đều với nhau nhưng cũng có lúc sử dụng múa bè.1.5. Múa tập thể- Là hình thức múa phổ biến, hay được sử dụng trong hình thái múa dân gian. - Động tác đơn giản, chủ yếu sử dụng yếu tố đồng đều của đội hình.1.6. Tổ khúc múa (suité)- Là thể loại múa được kết cấu theo nhiều chương, mỗi chương có 1 chủ đề riêngnhưng đều phục vụ cho 1 chủ đề chính, có thể tách rời từng chương (ví dụ: tổ khúcmúa 4 mùa).1.7. Thơ múa- Kết cấu theo từng chương, mỗi chương có chủ đề riêng.- Có nhân vật trung tâm(nhân vật chính, nhân vật dẫn truyện).- Có kết cấu, xung đột, kịch tính, giải quyết mâu thuẫn.- Khơng có nhân vật phản diện trong thơ múa (dùng trong các tác phẩm mang tínhca ngợi).(Ví dụ: thơ múa Tô Vĩnh Diện, Lê Văn Tám…).- Nếu không có nhân vật trung tâm thì thơ múa trở thành múa tập thể.- Nhân vật trung tâm trong thơ múa thường đại diện cho 1 giới, 1 lớp người, 1 hìnhtượng nào đó.1.8. Kịch múa (Vũ kịch)- Có kết cấu chương hồi như 1 vở kịch (có xung đột, mâu thuẫn, giải quyết mâuthuẫn…).- Thường chia lại 2 loại:+ Vũ kịch lớn: có thời gian từ 45-120 phút hoặc có thể dài hơn.+ Vũ kịch nhỏ: có thời gian từ 15-45 phút.II. Các thể loại nội dung2.1. Thể loại thơ lãng mạn2.2. Thể loại bi kịch2.3. Thể loại trữ tình2.4. Thể loại hài kịch2.5. Thể loại anh hùng ca Múa dân gian TháiTRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAMThái là một trong những dân tộc vốn có nền dân vũ (múa) khá phong phú. Một trong những điệu múa phổ biến nhất củadân tộc này là những điệu Xòe duyên dáng, dịu dàng làm say mê ngây ngất lòng người. Từ trước tới nay, múa Xịe hayXịe ln giữ một vai trị quan trọng trong đời sống văn hóa và đã trở thành món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong nhữngdịp lễ Tết, cúng bản, cúng mường của người Thái Tây Bắc. Bài viết này đề cập đến vai trò của múa Xòe và một số điệumúa khác trong đời sống hằng ngày, trong đời sống tín ngưỡng và lễ hội của người Thái Tây Bắc.1. Vai trò múa xòe trong đời sống hằng ngàyMột trong những sinh hoạt văn nghệ phổ biến của người Thái là “Xòe vòng”. Xịe vịng là hình thức múa tập thể sơkhai nhất, là nét sinh hoạt vui chơi của người Thái xưa và nay. Múa Xòe phổ cập ở mọi lứa tuổi: trẻ già, trai gái ai cũngbiết Xòe và ai cũng thích Xịe. Đây là một điệu múa, một hình thức nghệ thuật và cũng là một tục lệ. Xòe vòng được xuấthiện trong các nghi lễ mừng xuân, được mùa, lên nhà mới, cưới xin... và ngay cả trong các cuộc liên hoan trên nhà sàn,quanh đống lửa, khi rượu đã ngà ngà, tiếng chiêng trống nổi lên thúc dục, thế là không ai bảo ai mọi người cùng nắm taynhau say sưa trong nhịp bước Xòe vòng. Xòe vòng gắn với một số phong tục tập quán của người Thái Trắng ở Phong Thổvà cả các vùng cư trú của người Thái Đen Tây Bắc.Ngày Tết, dân Xòe rất đơng, địa điểm tổ chức có khi trên bãi đất rộng, có khi vào ban đêm mà tâm điểm thường là đốnglửa to. Dân bản nắm tay nhau thành vòng tròn múa quanh đống lửa theo nhịp chiêng trống. Động tác Xịe chỉ gồm mộtbước nhảy thường với đội hình vịng trịn đơn giản. Nếu đơng người thì múa thành hai vịng trịn, vịng trong nhỏ và vịngngồi lớn. Hai vòng xoay ngược chiều nhau. Tay nắm tay, vai kề vai, chân người nọ dịch bước theo chân người kia trongkhơng khí tình cảm say sưa ấm áp của đêm Xịe. Khách chưa quen chỉ việc đứng ngồi vịng nhìn một hai lần là có thểtham gia Xịe ngay được. Nhịp Xịe ở đây nhẹ nhàng, uyển chuyển nhưng đơi khi do khơng khí cuộc vui thơi thúc nên mọi người vỗ tay nhảy húlên náo nhiệt. Đội hình Xịe đơi lúc dàn hàng ngang hoặc hình bán nguyệt chứ khơng nhất thiết là vịng trịn. Chẳng nhữngnam nữ thanh niên Thái u thích Xịe mà các cụ già cũng hào hứng tham gia. Ban đầu các cụ còn múa nhẹ nhàng, khirượu đã ngà ngà cùng với tiếng chiêng trống thúc giục, tuổi xuân như trỗi dậy, các cụ múa càng say sưa, sơi nổi. NgườiThái nghĩ rằng có tham gia Xịe như vậy thì thánh thần mới phù hộ cho họ làm ăn phát đạt.Trong sân Xòe, bên cạnh vịng trịn lớn cịn có thể thấy những đơi nam nữ thanh niên tách ra để Xịe riêng đó là Xịe đơi vàXịe cụm với bước nhảy nhanh khơng cần nhạc đệm. Đây là những động tác được sáng tạo tại chỗ, theo ngẫu hứng trongtâm trạng quá cuồng do vậy khơng nằm trong quy cách bình thường của Xòe vòng. Đây là một biểu hiện của lòng mếnkhách khi người Thái đem những động tác Xòe ấy ra đón tiếp người khách quý đến chơi nhà đúng lúc có cuộc vui.Mỗi cuộc Xịe thường kéo dài đến nửa đêm, có khi tới sáng mà mọi người vẫn say sưa khơng ai bỏ cuộc. Khơng khíXịe càng về khuya càng sơi nổi, mạnh mẽ. Mặt nhìn mặt, tay nắm tay ai cũng cũng say mê với nguồn vui thu nhận đượctừ trong ánh mắt, nụ cười và từ đôi bàn tay ấm áp thân tình.Nhạc cụ dùng để đệm trong múa Xịe vịng thường có: 1 chiếc trống, 2 hoặc 3 chiếc chiêng, 1 đôi chũm chọe và mấy ốngtre. Nhiều nơi cịn dùng Pí, khèn bè, tính tẩu và đặc biệt là hát đối đáp có láy dưới sau mỗi câu hát. Giai điệu và tiết tấu âmnhạc đơn giản, câu nhạc ngắn, lặp đi lặp lại nhưng có sức lơi cuốn mạnh mẽ. Ai đã vào vịng Xịe thì có thể múa thâu đêmsuốt sáng. Người ta đến với Xòe vòng trước hết là cho vui bản, vui mường, gặp gỡ thăm hỏi nhau, sau là tìm bạn để gửigắm tâm tình.Bước vào mùa xuân, ở vùng Thái trắng tất cả mọi người đều tham gia Xòe (trừ những người đau yếu), vì họ quan niệmrằng nếu đầu năm mà khơng múa, khơng hát thì cả năm sẽ gặp rủi ro. Người Thái trắng cịn có tục múa mừng nhà mới làmột việc hệ trọng đối với một gia đình. Dựng nhà mới làm xong, chủ nhà làm cỗ cúng ma nhà và thết đãi khách đến mừng.Trong tiệc rượu, những người đến dự hát chúc chủ nhà có nơi ở tốt, con cái khỏe mạnh, làm ăn khấm khá. Có nơi cịn múaXịe sau tiệc rượu, trước nữa để mừng nhà mới sau là khen chủ nhà đã dựng được ngôi nhà chắc chắn đông người nhảymúa mà khơng sập.Xịe vịng được sử dụng linh hoạt rộng rãi nhằm thỏa mãn đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Thái. Qua các giaiđoạn lịch sử, Xịe vịng ln ln được phát triển và cho tới ngày nay ở bất cứ trường hợp nào, giai đoạn nào, Xịe vịngvẫn khơng cũ, khơng mịn , sức hấp dẫn của nó vốn do cái đẹp tự nhiên mang đậm tính dân tộc sâu sắc. Xịe vịng là mộtphương tiện giao tiếp tốt, một sản phẩm tinh thần quí giá trong đời sống xã hội. Xịe vịng khơng cịn là của riêng ngườiThái mà nó trở thành tài sản chung của nhân dân Tây Bắc.2. Vai trò của múa dân gian trong đời sống tâm linh

Tài liệu liên quan

  • Chính tả và một số đặc điểm của chuẩn chính tả pdf Chính tả và một số đặc điểm của chuẩn chính tả pdf
    • 3
    • 412
    • 0
  • Một số đặc điểm của từ ngữ cổ trên báo chí tiếng Việt ở Áutralia Một số đặc điểm của từ ngữ cổ trên báo chí tiếng Việt ở Áutralia
    • 22
    • 388
    • 0
  • Một số đặc điểm của báo chí Việt Nam giai đoạn 1936-1939 Một số đặc điểm của báo chí Việt Nam giai đoạn 1936-1939
    • 4
    • 494
    • 4
  • Một số đặc điểm của oxi - lưu huỳnh Một số đặc điểm của oxi - lưu huỳnh
    • 1
    • 393
    • 0
  • TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH  VÀ LIÊN HỆ VỚI TẬP ĐOÀN DỆT MAY 19  5 LỜI MỞ ĐẦU TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH VÀ LIÊN HỆ VỚI TẬP ĐOÀN DỆT MAY 19 5 LỜI MỞ ĐẦU
    • 13
    • 413
    • 0
  • NHẬN xét một số đặc điểm của TÌNH TRẠNG GIẢM TIỂU cầu ở TRẺ sơ SINH điều TRỊ tại TRUNG tâm NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ NHẬN xét một số đặc điểm của TÌNH TRẠNG GIẢM TIỂU cầu ở TRẺ sơ SINH điều TRỊ tại TRUNG tâm NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
    • 38
    • 544
    • 1
  • Khái niệm và một số đặc điểm của quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Khái niệm và một số đặc điểm của quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn
    • 13
    • 496
    • 0
  • Một số đặc điểm của phật giáo việt nam trong thời kỳ bắc thuộc (Tóm tắt, trích đoạn) Một số đặc điểm của phật giáo việt nam trong thời kỳ bắc thuộc (Tóm tắt, trích đoạn)
    • 47
    • 975
    • 3
  • MỘT số đặc điểm của TINH dầu bưởi TRONG ỨNG DỤNG của đời SỐNG MỘT số đặc điểm của TINH dầu bưởi TRONG ỨNG DỤNG của đời SỐNG
    • 54
    • 605
    • 1
  • Nghiên cứu một số đặc điểm của vết thương mạn tính và hiệu quả điều trị của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân  tt Nghiên cứu một số đặc điểm của vết thương mạn tính và hiệu quả điều trị của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân tt
    • 28
    • 253
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.37 MB - 81 trang) - Một số đặc điểm của múa dân gian Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Múa Dân Gian