Một Số Dạng Bài Tập Về Kim Loại Và Axit HCl - Hanimexchem
Có thể bạn quan tâm
Một Số Dạng Bài Tập Về Kim Loại Và Axit HCl
Những lưu ý khi làm bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit loãng
– Điều kiện: Kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa
– Sản phẩm là muối của kim loại với hóa trị thấp (kim loại có nhiều trạng thái oxh)
– Sản phẩm là khí H2
- Cu, Ag không phản ứng với HCl, H2SO4loãng
Bài tập mẫu:
Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 1,12 lit H2 (dktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
- 4,83 gam
- 5,83 gam
- 7,33 gam
- 7,23 gam
Hướng dẫn giải: nH2 = 0,05 mol =nH2SO4
-> m = mkim loại + mSO4 = 2,43+ 0,05. 96= 7,23g
=> đáp án D
Câu 2. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có Khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
- 57 ml
- 50ml
- 75ml
- 90ml
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mO = moxit – mKL
=> nO = 0,075 mol , nHCl = 2 nO = 0,15 mol
=> VHCl = 0,075 lit = 75ml
=> đáp án C
III. Bài tập tự luyện:
Câu 1. : Cho 10 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với axit HCl dư thì thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
- 2 gam và8 gam B. 5,6 gam và 4,4 gam
- 8, 2 gam và1,8 gam D. 9,1gam và 0,9 gam
Câu 2. : Cho 10 hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với axit HCl dư thì thu được 24,2 gam muối clorua. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
- 25%và 75% B. 91% và 9%
- 50%và 50% D. 64% và 36%
Câu 3. : Hòa tan hòan toàn 8,3 gam Al và Fe vào dung dịch H2SO4 dư thấy tạo thành 5,6 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
- 2,4gvà 5,9g B. 5,3g và 3g
- 2,7g và 5,6g D. 6g và 2,3g
Câu 4. : Hòa tan hòan toàn 8,3 gam Al và Fe vào dung dịch H2SO4 dư thấy tạo 26,05 gam muối sunfat. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
- 32,53%và 67,47% B. 63,2% và 36,85
- 56%và 46% D. 24,6% và 75,4%
Câu 5. : Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
- 4,29 g B. 2,87 g C. 3,19 g D. 3,87 g
Câu 6. : Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan:
- 23,1g B. 36,7g C. 32,6g D. 46,2g
Câu 7. : Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
- 78,7g B. 75,5g C. 74,6g D. 90,7g
Câu 8. : Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là:
- 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít
Câu 9. : Cho 13,5 gam hỗn hợp (Al, Cr, Fe, Mg) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
- 47,1. B. 30,3. C. 80,7. D. 45,5.
Câu 10. Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm (H2SO4 0,5M và HCl 1M) thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là
- 18,55 gam. B. 17,55 gam.
- 20,95 gam. D. 12,95 gam.
Câu 11. : Hòa tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn và Mg) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m – 2) gam. Khối lượng (gam) của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là
- m+ 34,5. B. m + 35,5. C. m + 69. D. m + 71.
Câu 12. : Cho hỗn hợp (Na, Al) lấy dư vào 91,6 gam dung dịch H2SO4 21,4% thì được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
- 4,48. B. 49,28. C. 94,08. D. 47,04.
Câu 13. : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na, K, Ba vào nước được 100 ml dung dịch X và 0,56 lít khí H2 (đktc). Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,2M và HCl 0,3M vào 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
- 1,0. B. 7,0. C. 4,0. D. 9,0.
Câu 14. : Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
- 5,4. B. 7,8. C. 10,8. D. 13,2.
Câu 15. : Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào lượng nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam hỗn hợp này vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
- 13,70. B. 21,80. C. 57,50. D. 58,85.
Câu 16. : Cho 10,5 gam hỗn hợp K và Al tan trong nước được dung dịch X. Nhỏ từ từ V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, khi thể tích dung dịch HCl thêm vào đúng bằng 100 ml thì bắt đầu có kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì giá trị của V là
- 100. B. 150. C. 200. D. 300.
Câu 17. : Khi cho 3,9 gam K vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
- 0,75M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 1,0M.
Câu 18. : Hòa tan 27,4 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và CuSO4 3M được m gam kết tủa. Giá trị của m là
- 33,1. B. 56,4. C. 12,8. D. 46,6.
Câu 19. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác khi cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là:
- Ba. B. Ca. C. Mg. D. Fe.
Câu 20. : Hỗn hợp Cr, Al, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (không có mặt không khí) tạo nên 8,96 lít khí (đktc) và 12,7 gam bã rắn không tan. Lọc lấy dung dịch, thêm một lượng dư dung dịch NaOH và nước clo rồi thêm dư dung dịch BaCl2, thu được 25,3 gam kết tủa vàng. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp là:
- 23,18. B. 22,31. C. 19,52. D. 40,15.
Câu 21. : Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 4 kim loại Mg, Fe, Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 20,74g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là:
- 3,360 lít B. 3,136 lít C. 3,584 lít D. 4,270 lít
Câu 22. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:
- 0,8 mol. B. 0,7 mol. C. 0,6 mol. D. 0,5 mol.
Câu 23. : Hoà tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a là:
- 3,9 . B. 7,8. C. 11,7. D. 15,6 .
Câu 24. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
- 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 25. Cho 13,5 gam hỗnhợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượngdư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:
- 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.
Câu 26. Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:
- 56,25%. B.49,22%. C. 50,78%. D. 43,75% .
Câu 27. : Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là:
- 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Câu 28. : Cho m gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 loãng đựơc (m + 31)g muối nitrat . Nếu cho m gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với O2 được các oxít CuO, Fe2O3, Al2O3 thì khối lượng m của oxít là
- (m + 31)g B. (m + 16)g C. (m + 4)g D. (m + 48)g
Câu 29. : Cho 29 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg , Zn , Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thấy sinh ra b lít H2 (đktc) , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đựơc 86,6gam muối khan . Gía trị của b
- 6,72 lít B. 8,96 lít C. 3,36 lít D. 13,44 lít
Câu 30. : Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg , Zn tác dụng hết với dd HCl được 2,24lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là :
- 9,75g B. 9,55g C. 11,3g D. 10,75g
Câu 31. : (Đề thi TSĐH-Khối A-2008). Cho 2,13 gam hỗn hợp X gam hỗn hợp X gồm Mg,Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
- 57ml B. 75ml C. 50ml D. 90ml
Câu 32. : (Đề thi TSCĐ-2007). Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam gồm Fe,Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng,thu được 1,344 lit H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
- 9,52g B. 10,27g C. 8,98g D. 7,25g
Câu 33. Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6 lit khí (đktc).
– Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lit khí (đktc).
Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là:
- 17%. B. 16%. C. 71%. D. 32% .
Câu 34. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối. Giá trị của m là:
- 31,45 gam. B. 33,25 gam. C. 3,99 gam. D. 35,58 gam.
Câu 35. :Hoà tan hoàn toàn 4,14 gam hỗn hợp X gồm Ni và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 1,344 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 4,14 gam hỗn hợp X là ( Ni = 59 , Sn =119):
- 0,784 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 2,24 lít.
Câu 36. :Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:
- 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 37. : Cho 3,87 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là:
- A. 37,21% Mg và62,79% B. 62,79% Mg và 37,21% Al.
- C. 45,24% Mg và54,76%Al 54,76% Mg và 45,24% Al.
Câu 38. : Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại( đứng trước Hidro trong dãy điện hoá) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
- 1,71g B. 17,1g C. 13,55g D. 34.2g
Câu 39. : Cho 7,74g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 8,736 lít H2 (đktc), thì dung dịch B sẽ là:
- Dưaxit B. Thiếu axit C. Dung dịch muối D. Kết quả khác
Câu 40. Hòa tan 4,0 gam hỗn hợp Fe và kim loại X có hóa trị II, đứng trước H2 trong dãy điện hóa bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). X là kim loại nào dưới đây ?
- Mg. B. Ca C. Ba. D. Zn.
Câu 41. : Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
- 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 42. :Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?
- 38,5 gam B. 35,8 gam C.25,8 gam D.28,5 gam
Câu 43. : Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II đó là:
- Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.
Câu 44. : Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, đến khi các phản ứng kết thúc thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ở đktc) và thu được dung dịch Y chứa m gam muối.Giá trị của m có thể là :
- 56,20 B. 59,05 C. 58,45 D. 49,80
Câu 45. : Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là
- 2,4 gam. B. 4,8 gam. C. 3,6 gam. D. 1,2 gam.
Đáp án:
1. D | 2. B | 3. C | 4. A | 5. A | 6. B | 7. D | 8. D | 9. A | 10. C |
11. D | 12. B | 13. A | 14. A | 15. B | 16. C | 17. B | 18. B | 19. B | 20. A |
21. D | 22. A | 23. D | 24. C | 25. D | 26. A | 27. A | 28. C | 29. D | 30. C |
31. B | 32. C | 33. A | 34. A | 35. A | 36. A | 37. A | 38. B | 39. A | 40. A |
41. C | 42. B | 43. B | 44. D | 45. C |
TAGs : đặt cốc đựng h2so4 fecl3 hno3 nhỏ naalo2 sẽ hoá crom agno3 baso4 fe3o4 lá sắt fe(no3)2 đậm đặc ba(oh)2 baoh2 na2co3 s 15g glyxin 300ml 40ml 6g 100ml 150ml 250ml am ph=13 ph=1 ch3cooh ph=a ph=b fes nhúng thanh 185 hiện tượng đinh 20ml 05m koh mở lọ 400ml trộn lẫn 200ml 1/3 xm v1 6m phải ph=5 nút bình ngâm 4m 08m từng giọt 30ml đũa thủy tinh thứ rất đồng k2so3 nahco3 na2so4 phenylamin ít nhưng tốt phenol quặng dolomit quỳ tím chuyển sang màu gì đỏ giấy rót k2co3 riêng biệt cucl2 sio2 01m h3po4 15m ph=3 tới mol/l khco3 005m trung 825 đưa 100g 10ml 16ml gly nano3 nacl 75 12m 600ml 60ml 9g (d=1 25g/ml) 10g 8m 10^-8m 85m thời 98m 9m 900ml h2o 125g alcl3 al2(so4)3 kmno4 mililit ph=2 kẽm 2a cuso4 fe2(so4)3 x1 5l kcl 48m 300 65 8g nh3 giữ nh4cl lục amol/l 001m 02 cuno32 mgcl2 bốc khói ẩm chuẩn như bazơ trắng hơn tách benzen khỏi anilin h2s kno3 c6h6 môi khoảng đây ph=4 cus kclo3 k2cro4 82g glutamic 120ml hf hbr hi học violet giải sự giảng bt li vật lý lớp bazo sbt thực hành nhôm biến đổi đơn viết bản tường trình nêu ví dụ tử sgk bày silic giáo phương minh họa
Từ khóa » Bài Tập Hcl
-
30 Bài Tập Về Axit Clohidric HCl Cực Hay, Có Lời Giải Chi Tiết
-
Phương Pháp Giải Một Số Dạng Bài Tập Về Axit Clohidric - Muối Clorua
-
20 Bài Tập Vận Dụng Về Axit Clohidric Có Lời Giải (phần 1) - Blog
-
Bài Tập Về Axit HCl - Hóa Học Lớp 10
-
Chuyên đề Bài Tập Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Axit HCl , H2SO4 ...
-
Bài Tập Kim Loại Tác Dụng Với HCl, H2SO4 Loãng Có Lời Giải - Haylamdo
-
30 Bài Tập Về Axit Clohidric HCl Cực Hay, Có Lời Giải ... - ThiênBảo Edu
-
Dạng Bài: Kim Loại Tác Dụng Với Axit (HCl, H2SO4 Loãng)
-
Bài Toán Kim Loại Tác Dụng Với Axit HCl H2SO4 Có Lời Giải Chi Tiết
-
Hóa Học 10 Bài 23: Axit Clohidric - Chuyên đề Môn Hóa Học Lớp 10
-
BÀI TẬP AXIT HCl TRONG ĐỀ THI ĐH - Hóa Học - Nguyễn Phú Hoạt
-
Bài Tập Về Axit HCl - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Giảng Bai Tap Ve Hcl Cuc Hay - Tài Liệu Text - 123doc
-
BÀI TẬP AXIT HCl NÂNG CAO - YouTube