Một Số Khái Niệm Cơ Bản Về Rủi Ro Và Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.69 KB, 50 trang )
Khoa Quản trị doanh nghiệpGVHD: ThS. Phạm Trung Tiến♦ Phân tích rủi ro: Đây là việc tìm ra nguyên nhân gây ra rủi ro. Phân tíchrủi ro nhằm đề ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro trên cơ sở tìm ra cácnguyên nhân, tác động đến các nguyên nhân làm thay đổi chúng qua đó sẽ phòngngừa rủi ro một cách hiệu quả.♦ Đo lường, đánh giá rủi ro: Muốn đo lường, đánh giá rủi ro cần phải thuthập số liệu, lập ma trận đo lường và phân tích, đánh giá. Để đánh giá mức độ quantrọng của rủi ro đối với doanh nghiệp người ta sử dụng hai tiêu chí: Tần suất xuấthiện của rủi ro và biên độ của rủi ro, tức là mức độ nghiêm trọng của tổn thất. Đâylà tiêu chí có vai trò quyết định.♦ Kiểm soát và tài trợ rủi ro: Mặc dù đã thực hiện các biện pháp phòng ngừanhưng rủi ro vẫn có thể xảy ra. Khi đó, trước hết cần theo dõi, xác định chính xácnhững tổn thất về tài sản, nguồn nhân lực hoặc về giá trị pháp lý. Sau đó, cần thiếtlập các biện pháp tài trợ phù hợp. Nhìn chung, các biện pháp này được chia làm hainhóm: tự khắc phục và chuyển giao rủi ro.1.3.Một số quan điểm về rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh► Một số quan điểm về rủi roHiện nay có 3 quan điểm chính về rủi ro như sau:♦ Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguyhiểm hoặc các yếu tố khác liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều khôngchắc chắn có thể xảy ra cho con người. Xã hội loài người càng phát triển, hoạt độngcủa con người càng đa dạng thì nhiều loại rủi ro mới phát sinh.♦ Theo quan điểm trung hòa: Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủiro vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực, theo nghĩa rủi ro có thể mangđến cho con người những tổn thất, mất mát, nguy hiểm nhưng cũng có thể mangđến những cơ hội thời cơ không ngờ. Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng rủi rochúng ta có thể tìm ra được những giải pháp phòng ngừa, hạn chế mặt tiêu cực vàtận dụng, phát huy mặt tích cực do rủi ro mang tới.♦ Theo quan điểm hiện đại về rủi ro:▪ Rủi ro và cơ hội luôn gắn liền với thực tiễn đời sống và ước vọng của conngười.SVTH: Bùi Thị Hiền6Lớp: K7 - HQ1A1Khoa Quản trị doanh nghiệpGVHD: ThS. Phạm Trung Tiến▪ Rủi ro và cơ hội, may mắn và không may mắn được quan niệm là hai mặtđối lập nhưng lại thống nhất trong một thực thể.▪ Sự may rủi thường được con người cho là khách quan nằm ngoài dự kiếnkhó nắm bắt vì vậy họ bị động trước sự tác động của yếu tố này. Song ngày nayngười ta cho rằng rủi ro có tính quy luật có thể dự đoán được, thể thể giải thíchđược tức là nó mang tính khoa học và con người có thể chủ động tác động đến rủiro để phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu tác hại của nó.▪ Không có cơ hội và may rủi cho mọi tình huống.▪ Rủi ro có tính đối xứng hay không đối xứng phụ thuộc và quan điểm củamỗi người đối với rủi ro và hậu quả của nó. Tính đối xứng thể hiện ở chỗ khôngphải lúc nào sự bất định cũng mang lại rủi ro. Tính không đối xứng thể hiện ở chỗmỗi rủi ro theo quan điểm của mỗi người và nếu con người nắm bắt được tính bấtđịnh của nó sẽ có cơ hội biến rủi ro thành may mắn.►Một số quan điểm về quản trị rủi ro trong kinh doanhHiện này chưa có một khái niệm thống nhất về quản trị rủi ro. Có nhiềutrường phái nghiên cứu về quản trị rủi ro, đưa ra những khái niệm về quản trị rủi rorất khác nhau, tiêu biểu có thể kể đến một số quan điểm sau:▪ Một số tác giả cho rằng quản trị rủi ro chỉ đơn thuần là đồng nghĩ với việcmua bảo hiểm. Chỉ quản trị những rủi ro “thuần túy”, “những rủi ro có thể phântán”, “những rủi ro có thể mua bảo hiểm”.▪ Ngược lại trường phái mới cho rằng cần quản trị tất cả mọi rủi ro của tổchức một cách toàn diện. Theo quan điểm quản trị rủi ro của Kloman Haiimes chorằng: Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và cóhệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất,mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Tóm lại theo quan điểm mới: Quản trịrủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện, liên tục và có hệthống nhằm nhận dạng, kiểm soát , phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mấtmát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro, đồng thời tìm cách biến rủi ro thành nhữngcơ hội thành công.SVTH: Bùi Thị Hiền7Lớp: K7 - HQ1A1Khoa Quản trị doanh nghiệp1.4.GVHD: ThS. Phạm Trung TiếnSự cần thiết hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong kinh doanhQuản trị rủi ro là một trong ba chức năng chính của một tổ chức: quản trịchiến lược, quản trị hoạt động và quản trị rủi ro. Sự cần thiết của công tác quản trịrủi ro thể hiện ở một số mặt sau:♦ Vai trò của hoạt động quản trị rủi ro đối với hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệpCũng như các hoạt động quản trị khác, quản trị rủi ro có vai trò quan trọngđối với doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh trong môi trường chứa đựng nhiềubất trắc. Ngày nay chúng ta đang dần hiểu ra rằng những thất bại trong kinh doanh,sự giảm sút lợi nhuận, những thiệt hại về vật chất và tinh thần của cá nhân, tổ chức,… chủ yếu do rủi ro gây ra. Từ đó người ta đặt ra câu hỏi: Tại sao không quản trịrủi ro như những hoạt động quản trị các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh?Thực tế đã chứng minh rằng rủi ro là tồn tại khách quan nhưng người ta có thể tácđộng làm giảm hoặc triệt tiêu nguyên nhân gây ra rủi ro tổn thất, nhanh chóng phụchồi hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động quản trị rủi ro.♦ Tác dụng của quản trị rủi ro▪ Quản trị rủi ro là chức năng được hình thành khách quan xuất phát từ lợi íchcủa doanh nghiệp. Một khi hoạt động của con người cần có sự phối hợp hành độngcủa con người nhằm tạo sự thống nhất, tập hợp sức mạnh của tập thể là ở đó xuấthiện hoạt động quản trị.▪ Nhận dạng, ngăn chặn, triệt tiêu những nguyên nhân gây ra rủi roc honhững doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp có một môi trường kinh doanh thuậnlợi, ít bất trắc. Môi trường kinh doanh ít rủi ro còn là nền tảng cho kinh doanh cóhiệu quả, vừa tạo được uy tín, vừa mang lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.▪ Quản trị rủi ro là biện pháp nhằm nhanh chóng ứng biến, khắc phục, khoanhvùng hậu quả rủi ro mỗi khi rủi ro xảy ra. Trong đó, tác dụng lớn nhất của quản trịrủi ro là nhanh chóng phục hồi và ổn định cuộc sống, tiếp tục phát triển sản xuất.▪ Giảm bớt những thiệt hại mỗi khi rủi ro xảy ra, không để tổn thất của rủi ronày là nguyên nhân của rủi ro tổn thất mới bằng cách quản trị đồng bộ rủi ro. Chínhnhờ công tác phòng chống tốt mà khi rủi ro xảy ra sẽ bớt đi sự bất ngờ, hậu quảcũng bớt nặng nề hơn.SVTH: Bùi Thị Hiền8Lớp: K7 - HQ1A1Khoa Quản trị doanh nghiệpGVHD: ThS. Phạm Trung Tiến▪ Quản trị rủi ro giúp giảm bớt chi phí thực tế và chi phí cơ hội trong kinhdoanh. Giảm bớt chi phí thực tế do việc mất mát tài sản, do việc phải khắc phục tổnthất. Giảm bớt chi phí cơ hội do phải đình trệ sản xuất kinh doanh để khắc phục,phục hồi sản xuất kinh doanh.▪ Quản trị rủi ro còn có tác dụng chia sẻ rủi ro bằng cách tham gia bảo hiểmmột cách hiệu quả. Tức là mọi rủi ro xảy ra đều có thể được tài trợ từ bảo hiểm vớiđiều kiện chi phí bảo hiểm là thấp nhất.▪ Quản trị rủi ro giúp cho tổ chức nhận biết, đo lường chính xác rủi ro tổnthất, vừa là bài học kinh nghiệm cho tổ chức trong việc phòng chống rủi ro, vừa làcơ sở cho việc đòi bảo hiểm hoặc do bên thứ ba bồi thường tổn thất.1.2. Nội dung cơ bản công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh của doanhnghiệpCông tác quản trị rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các nộidung cơ bản sau:1.2.1. Nhận dạng rủi ro♦ Khái niệm: Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thốngcác rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.♦ Nhiệm vụ: Nhận dạng rủi ro là xác định danh sách các rủi ro có thể xảy ratrong các hoạt động của doanh nghiệp, sắp xếp, phân loại, phân nhóm chúng và chỉra các rủi ro đặc biệt nghiêm trọng.♦ Cở sở nhận dạng rủi roMột là, tập trung xem xét ba yếu tố sau:▪ Mối hiểm họa: bao gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng tổn thất và mứcđộ của rủi ro suy đoán.▪ Mối nguy hiểm chính là nguyên nhân gây ra tổn thất▪ Nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu kết quả hay hậu quả có thể là được hay mất.Hai là, căn cứ vào nguồn gốc của rủi ro bao gồm:▪ Các rủi ro đến từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp như: môi trườngchính trị pháp luật, môi trường kinh tế, môi trường kinh tế công nghệ, môi trườngvăn hóa xã hội, môi trường tự nhiên.SVTH: Bùi Thị Hiền9Lớp: K7 - HQ1A1Khoa Quản trị doanh nghiệpGVHD: ThS. Phạm Trung Tiến▪ Các rủi ro đến từ môi trường đặc thù của doanh nghiệp như: khách hàng,nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh.▪ Các rủi ro do nhận thức của con người nói chung và nhà quản trị nói riêng.Ba là, căn cứ vào nhóm đối tượng rủi ro:▪ Nguy cơ rủi ro về tài sản: là khả năng được hay mất đối với tài sản vật chất,tài sản tài chính hay tài sản vô hình.▪ Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý: là nguy cơ có thể xảy ra các tổn thấtvề trách nhiệm pháp lý đã được quy định.▪ Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực: là nguy cơ rủi ro có liên quan đến tài sảncon người của tổ chức tức là các rủi ro xảy ra liên quan tới nguồn nhân lực.♦ Phương pháp nhận dạng: Để nhận dạng được rủi ro cần lập được bảngliệt kê tất cả các dạng rủi ro đã, đang và sẽ có thể xuất hiện đối với tổ chức, có thểsử dụng một số phương pháp sau: Phương pháp phân tích báo cáo tài chính, phươngpháp lưu đồ, phương pháp thanh tra hiện trường, phương pháp làm việc với bộ phậnkhác doanh nghiệp, phương pháp làm việc với người khác bên ngoài, phương phápphân tích hợp đồng, phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ.1.2.2. Phân tích rủi ro♦ Khái niệm: Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu những hiểm họa và xácđịnh nguyên nhân gây rủi ro và phân tích những tổn thất.♦ Nội dung phân tích rủi ro gồm:▪ Phân tích hiểm họa: là việc phân tích những điều kiện hay yếu tố tạo ra rủiro hoặc những điều kiện, những yếu tố làm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra…Để phân tích các điều kiện, yếu tố sử dụng phương pháp điều tra bằng các mẫu điềutra khác nhau, tùy thuộc vào từng tình huống của các đối tượng rủi ro hoặc là nóthông qua quá trình kiểm soát trước, kiểm soát trong và kiểm soát sau để phát hiệnra mối hiểm họa.▪ Phân tích nguyên nhân rủi ro: Là việc phân tích được yếu tố trực tiếp tạonên rủi ro, đây là công việc phức tạp bởi không phải mỗi rủi ro chỉ là do mộtnguyên nhân đơn nhất gây ra, mà thường do nhiều nguyên nhân trong đó có nhữngnguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân gần, nguyên nhân xa,…▪ Phân tích tổn thất: Có hai trường hợp:SVTH: Bùi Thị Hiền10Lớp: K7 - HQ1A1Khoa Quản trị doanh nghiệpGVHD: ThS. Phạm Trung Tiến+ Nếu rủi ro và tổn thất đã xảy ra: Phân tích những tổn thất đã xảy ra dựa trênsự đo lường, dự đoán những tổn thất sẽ xảy ra.+ Nếu rủi ro và tổn thất chưa xảy ra: Căn cứ vào hiểm họa, nguyên nhân rủiro người ta dự đoán những tổn thất có thể có.1.2.3. Đo lường, đánh giá rủi ro♦ Khái niệm: Đo lường rủi ro là việc đo lường khả năng xảy ra và tổn thấtkhi rủi ro xảy ra.♦ Mục đích của đo lường rủi ro: Thực chất của việc đo lường rủi ro là tínhtoán xác định tần số xuất hiện rủi ro hay gọi là tần suất và biên độ rủi ro hay mức độnghiêm trọng từ đó phân nhóm rủi ro♦ Các phương pháp đo lường rủi ro:+ Phương pháp định lượng: Phương pháp trực tiếp và phương pháp xác suấtthông kê+ Phương pháp định tính: Phương pháp cảm quan, phương pháp phân tíchtổng hợp và phương pháp dự báo tổn thất.1.2.4. Kiểm soát và tài trợ rủi ro♦ Khái niệm: Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật nghiệpvụ, chiến lược, chính sách,… để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những rủi ro có thểđến với tổ chức khi rủi ro xảy ra.♦ Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro▪ Các biện pháp né tránh rủi ro: để né tránh rủi ro có thể sử dụng một tronghai biện pháp: chủ động né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra và né tránh bằng cáchloại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro.▪ Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro: bao gồm các hoạt động can thiệp vào bamắc xích đầu tiên của chuỗi rủi ro đó là mối hiểm họa, môi trường rủi ro và sựtương tác giữa chúng. Sự can thiệp đó là:Các biện pháp tập trung tác đông vào chính mối nguy hiểm để ngăn ngừa tổnthất bằng cách thay thế hoặc sửa đổi mối nguy hiểm.Các biện pháp tập trung vào môi trường rủi ro bằng cách thay thế và sửa đổimôi trường nơi mà mối hiểm họa tồn tại.SVTH: Bùi Thị Hiền11Lớp: K7 - HQ1A1Khoa Quản trị doanh nghiệpGVHD: ThS. Phạm Trung TiếnCác biện pháp tập trung vào sự tương tác giữa mối nguy cơ và môi trường rủiro bằng cách can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa mối hiểm họa và môitrường kinh doanh.▪ Các biện pháp giảm thiểu tổn thất bao gồm: Cứu vớt những tài sản còn sửdụng được, chuyển nợ, xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa rủi ro, dựphòng rủi ro và phân tán rủi ro.▪ Chuyển giao rủi ro: Là chuyển tài sản hoặc hoạt động có rủi ro đến chongười khác, tổ chức khác. Chuyển giao rủi ro thông qua con đường ký hợp động vớingười, tổ chức khác, trong đó quy định chỉ chuyển giao rủi ro, không chuyển giaotài sản cho người nhận rủi ro.▪ Đa dạng hóa rủi ro: gần giống với kỹ thuật phân tán rủi ro, đa dạng hóa rủiro thường được sử dụng trong hoạt động của doanh nghiệp như: đa dạng hóa thịtrường, đa dạng hóa mặt hàng, đa dạng hóa khách hàng,,, để phòng chống rủi ro.♦ Các biện pháp tài trợ rủi ro▪ Tài trợ rủi ro bằng cách tự khắc phục: là biện pháp mà doanh nghiệp bị rủiro tự mình thanh toán các tổn thất. Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính tổchức đó cộng với nguồn mà tổ chức dó đi vay và có trách nhiệm hoàn trả.▪ Tải trợ rủi ro bằng cáh chuyển giao rủi ro: một phần rủi ro của doanhnghiệp được chuyển giao cho đối tác còn một phần là tự khắc phục hay tự bảo hiểm.Trong trường hợp này các doanh nghiệp bị rủi ro có thể nhận được sự tài trợ từchính phủ, từ cấp trên và từ các cá nhân tổ chức có liên quan.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro trong kinh doanhCác nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro được hiểu là những tác động tựtiếp hoặc gián tiếp đến rủi ro, hoặc những yếu tố làm gia tăng mối hiểm họa, nguycơ rủi ro tổn thất. Các nhân tố này có thể được chia làm các nhóm sau:1.3.1 Nhân tố thuộc về thái độ của con ngườiThái độ của con người có thể ảnh hưởng tới quản trị rủi ro theo chiều hướngkhác nhau, nó là một nhân tố quan trọng làm tăng hoặc giảm rủi ro trong kinhdoanh. Nếu người ta chủ quan, xem thường, không quan tâm, mất cảnh giác,… thìrủi ro sẽ thường xuyên hơn và hậu quả cũng nặng nề hơn. Ngược lại, nếu thườngxuyên quan tâm, cảnh giác thì rủi ro sẽ ít xảy ra hơn hoặc nếu xảy ra sẽ ít nghiêmSVTH: Bùi Thị Hiền12Lớp: K7 - HQ1A1Khoa Quản trị doanh nghiệpGVHD: ThS. Phạm Trung Tiếntrọng hơn. Bởi vì thái độ của con người với rủi ro sẽ ảnh hưởng tới hành vi của họ.Khi người ta lo sợ và quan tâm đển rủi ro thì họ tìm cách phòng chống rủi ro, quađó có thể hạn chế được rủi ro. Như vậy, có thể nói thái độ của con người có thể ảnhhưởng gián tiếp tới rủi ro và tổn thất. Thái độ của con người có thể chia làm 3nhóm: Nhóm người thích rủi ro, mạo hiểm; nhóm người bang quan với rủi ro vànhóm người sợ rủi ro.Thái độ của con người với quản trị rủi ro là một trong những yếu tố quyếtđịnh đến hành vi của họ đối với rủi ro. Nếu như người ta bàng quan với rủi ro thìhầu như họ không có biện pháp nào để đối phó với rủi ro, còn nếu như họ lo sợtrước các rủi ro thì họ sẽ tìm cách này hay cách khác để hạn chế rủi ro. Tuy nhiên,chi phí rủi ro cũng ảnh hưởng tới thái độ của họ với rủi ro.1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về hành vi của con ngườiHành vi của con người là nhân tố quyết định trực tiếp đến quản trị rủi ro.Hành vi của con người có thể chia làm hai loại:▪ Hành vi có ý thức: Là hành vi được tạo dựng trên cơ sở ý thức chủ quanhoặc khách quan của con người. Ý thức chủ quan dựa trên cơ sở cảm nhận, cảmgiác, do vậy rất dễ bị mắc những sai lầm dẫn đến rủi ro. Còn ý thức khách quanđược tạo dựng trên cơ sở nhận thức khoa học, nên ít mắc phải những sai lầm và rủiro ít khi xảy ra.▪ Hành vi vô thức: Là sản phẩm của trạng thái vô thức của con người. Khi cótrạng thái vô thức, hoạt động của con người thường theo bản năng, thói quen nên rấtdễ gặp phải những rủi ro và tổn thất.1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh♦ Nhóm nhân tố thuộc môi trường chính trị:Mỗi quốc gia đều tồn tại và phát triển gắn liền với những thể chế chính trịnhất định. Phát triển kinh tế luôn có mối quan hệ với chính trị. Kinh doanh trongmôi trường chính trị ổn định là điều kiện cần cho sự thành công của các doanhnghiệp. Với một môi trường chính trị bất ổn, doanh nghiệp sẽ luôn gặp phải nhữngrủi ro bất khả kháng không thể đo lường trước được. Hậu quản của những loại rủi ronày rất quan trọng đối với một tổ chức, bởi vì rủi ro chính trị thường là nguyên nhânSVTH: Bùi Thị Hiền13Lớp: K7 - HQ1A1
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Hòa Bình
- 50
- 2,669
- 32
- THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SƠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HACO VIỆT NAM
- 20
- 861
- 1
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂMTOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- 36
- 342
- 1
- PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG- THU TIỀN CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
- 15
- 501
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(547.5 KB) - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Hòa Bình-50 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khái Niệm Về Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh
-
Quản Trị Rủi Ro Là Gì? Vai Trò Và Quy Trình Quản Trị Rủi Ro
-
Quản Trị Rủi Ro Là Gì? Ví Dụ Về Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh
-
[PDF] QUẢN TRỊ RỦI RO - Topica
-
Quản Lý Rủi Ro Là Gì? Kỹ Năng Quản Trị Rủi Ro Là Gì? - Luật Minh Khuê
-
Quản Trị Rủi Ro: Chiến Lược & Quy Trình Trong Thời đại Mới - VNCMD
-
Quản Trị Rủi Ro Là Gì? Yếu Tố Quan Trọng để Phát Triển Dài Lâu
-
Quản Trị Rủi Ro Là Gì? Vai Trò Và Quy Trình Quản Trị ... - Luận Văn Quản Trị
-
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ...
-
Quản Trị Rủi Ro Là Gì? Quy Trình 7 Bước Quản Trị Doanh Nghiệp
-
Một Số Vấn đề Về Quản Trị Rủi Ro Trong Doanh Nghiệp - Tạp Chí Tài Chính
-
Vậy Quản Trị Rủi Ro Là Gì? - Cafe Kinh Doanh
-
Quản Trị Rủi Ro: Khái Niệm Và 3 Nội Dung Quan Trọng Bạn Cần Biết
-
Quy Trình Quản Trị Rủi Ro Hiệu Quả Cho Doanh Nghiệp? - Emime
-
Một Số Vấn đề Về Quản Trị Rủi Ro Trong Doanh Nghiệp